Giải bài tập hóa lớp 10 bài 3 năm 2024

2NO[g] + Cl2[g], năng lượng hoạt hóa của phản ứng là 100kJ/mol. Ở 350K, hằng số tốc độ của phản ứng là 8.10-6 L/[mol.s]. Tính hằng số tốc độ ở phản ứng ở 400 K.

Lời giải:

Câu hỏi 2 trang 20 Chuyên đề Hóa 10: Tính năng lượng hoạt hóa của một số phản ứng biết rằng khi nhiệt độ tăng từ 300 K lên 310 K thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần.

Lời giải:

Khi nhiệt độ tăng từ 300 K lên 310 K thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần.

⇒ kT2kT1=3

⇒ Ea = 84 944,92 J/mol ≈ 85 kJ/mol

Câu hỏi 3 trang 20 Chuyên đề Hóa 10: Thực nghiệm cho biết phản ứng: 2N2O5[g] ⟶ 4NO2[g] + O2[g] ở 45oC có hằng số tốc độ phản ứng là 8,17.10-3 s-1; Ea = 103,5kJ/mol. Tính hằng số tốc độ phản ứng tại 65oC.

Giải Bài Tập Hóa Học 10 – Bài 3: Luyện tập: Thành phần nguyên tử giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Bài 1 [trang 18 SGK Hóa 10]: Theo số liệu ở bảng 1 Bài 1 trang 8:

  1. Hãy tính khối lượng g của nguyên tử nitơ [gồm 7 proton, 7 notron, 7 electron] [Đây là phép tính gần đúng].
  1. Tính tỉ số khối lượng của electron trong nguyên tử so với khối lượng của toàn nguyên tử.

Lời giải:

  1. Tổng khối lượng của electron: 7 × 9,1.10-28 = 63,7.10-28g

– Tổng khối lượng của proton: 7 × 1,67.10-24 = 11,69.10-24g

– Tổng khối lượng của notron: 7 × 1,675.10-24 = 11,72.10-24g

Khối lượng của nguyên tử nitơ là : 23,43.10-24g.

Xem thêm các bài giải bài tập Hóa học 10 Bài 3: Luyện tập: Thành phần nguyên tử

Bài 2 [trang 18 SGK Hóa 10]: Tính nguyên tử khối trung bình của kali biết rằng trong tự nhiên thành phần % các đồng vị của kali là:

Lời giải:

Xem thêm các bài giải bài tập Hóa học 10 Bài 3: Luyện tập: Thành phần nguyên tử

Bài 3 [trang 18 SGK Hóa 10]: a] Định nghĩa nguyên tố hóa học.

  1. Kí hiệu nguyên tử thể hiện những đặc trưng gì cho nguyên tử một nguyên tố hóa học, lấy thí dụ với nguyên tố kali.

Lời giải:

  1. Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.
  1. Kí hiệu nguyên tử:

Kí hiệu trên cho ta biết:

Số hiệu nguyên tử của nguyên tố K là 19, số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử là 19, trong hạt nhân có 19 proton và [39 – 19 = 20] notron. Vỏ electron của nguyên tử K có 19 electron.

Nguyên tử khối của K là 39u.

Xem thêm các bài giải bài tập Hóa học 10 Bài 3: Luyện tập: Thành phần nguyên tử

Bài 4 [trang 18 SGK Hóa 10]: Căn cứ vào đâu mà người ta biết chắc chắn rằng giữa nguyên tố hiđro [Z = 1] và nguyên tố urani [Z = 92] chỉ có 90 nguyên tố.

Lời giải:

Từ H có Z = 1, urani có Z = 92 có tất cả 92 nguyên tố vì số hiệu của các ô trong bảng tuần hoàn là một dãy số tự nhiên và không có ô trống giữa các số thứ tự. Vậy trừ H và U chỉ còn 90 nguyên tố ở khoảng giữa 2 nguyên tố.

Giải Hóa 10 Bài 3: Nguyên tố hóa học là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo, nhanh chóng trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách Cánh diều trang 16, 17, 18, 19, 20.

Hóa 10 bài 3: Nguyên tố hóa học được biên soạn khoa học, chi tiết giúp các em rèn kỹ năng giải Hóa, so sánh đáp án vô cùng thuận tiện từ đó sẽ học tốt môn Hóa học 10. Đồng thời đây cũng là tài liệu giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án. Vậy sau đây là giải Hóa 10 bài 3 trang 16 sách Cánh diều, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Giải Hoá 10 Bài 3: Nguyên tố hóa học

Trả lời câu hỏi và thảo luận Hóa 10 bài 3 Cánh diều

Câu 1

Nguyên tử lithium [Li] có 3 proton trong hạt nhân. Khi Li tác dụng với khí chlorine [Cl2] sẽ thu được muối lithium chlorine [LiCl], trong đó Li tồn tại ở dạng Li+. Ion Li+ có bao nhiêu proton trong hạt nhân?

Gợi ý đáp án

Nguyên tử Li và ion Li+ đều thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học là Li

Li+ là nguyên tử Li sau khi mất đi 1 electron. Do vậy Li+ sẽ có 3 proton và 2 electron

\=> Trong hạt nhân Li và Li+ đều có cùng số hạt proton là 3.

Câu 2

Một loại nguyên tử Lithium có 3 proton, 4 neutron. Viết kí hiệu nguyên tử của Lithium đó.

Gợi ý đáp án

Nguyên tử Li có 3 proton và 4 neutron

Số hiệu nguyên tử Z = số proton [p]

Số khối A = p + n

\=> Số hiệu nguyên tử của Li là 3 và số khối của Li = 3 + 4 = 7

\=> Kí hiệu nguyên tử của Lithium đó:

Câu 3

Cho các nguyên tử sau:

Những nguyên tử nào là đồng vị của nhau?

Gợi ý đáp án

Trong các nguyên tử: . Chỉ có nguyên tử M và T là có số hiệu nguyên tử [số proton] bằng nhau.

Vậy nguyên tử M và T là đồng vị của nhau.

Giải bài tập Hóa 10 bài 3 trang 16

Bài 1

Hoàn thành bảng sau đây

Kí hiệuSố hiệu nguyên tửSố khốiSố protonSố electronSố neutron???????3919???16???20

Gợi ý đáp án

Kí hiệuSố hiệu nguyên tửSố khốiSố protonSố electronSố neutron184018182219391919201636161620

Bài 2

Những phát biểu nào sau đây là đúng?

[a] Những nguyên tử có cùng số electron thì thuộc cùng một nguyên tố hóa học

[b] Hai ion dương [ion một nguyên tử] có điện tích lần lượt là +2 và +3, đều có 26 proton. Vậy hai ion này thuộc cùng một nguyên tố hóa học

[c] Hai nguyên tử A và B đều có số khối là 14. Vậy hai nguyên tử này thuộc cùng một nguyên tố hóa học.

[d] Những nguyên tử có cùng số neutron thì thuộc cùng một nguyên tố hóa học.

Gợi ý đáp án

  1. Đúng vì:
  • Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
  • Tất cả nguyên tử của cùng 1 nguyên tố hóa học đều có cùng số proton và cùng số electron.
  1. Đúng vì:

Hai ion đều có 26 proton hay đều có số hiệu nguyên tử = 26 => Hai ion dương này đều thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học

  1. Sai vì: nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
  1. Sai vì: nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân

Bài 3

Trong tự nhiên, đồng có hai đồng vị bền là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tính số mol mỗi loại đồng vị có trong 6,354 gam đồng

Gợi ý đáp án

Ta có: nCu = 6,354 : 63,54 = 0,1 [mol]

Gọi tỉ lệ phần trăm của đồng vị 63Cu trong tự nhiên là a

\=> Tỉ lệ phần trăm của đồng vị 65Cu trong tự nhiên là 100 – a

Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54

\=> %7D%7B100%7D%20%20%3D%2063%2C54]

\=> x = 73

\=> Tỉ lệ phần trăm của đồng vị 63Cu trong tự nhiên là 73%

\=> Trong 0,1 mol Cu sẽ có 0,1. 73% = 0,073 mol 63Cu

\=> Trong 0,1 mol Cu sẽ có 0,1 - 0,073 = 0,022 mol 65Cu

Bài 4

Phổ khối, hay phổ khối lượng [MS: Mass Spectrum] chủ yếu được sử dụng để xác định phân tử khối, nguyên tử khối của các chất và hàm lượng các đồng vị bền của một nguyên tố. Phổ khối của neon được biểu diễn như ở Hình 3.5.

Trục tung biểu thị hàm lượng phần trăm về số nguyên tử của từng đồng vị, trục hoành biểu thị tỉ số của nguyên tử khối [m] của mỗi đồng vị với điện tích của các ion đồng vị tương ứng [điện tích z của các ion đồng vị neon đều bằng +1].

Chủ Đề