Giải bài tập Toán lớp 6 trang 24 tập 2 Chân trời sáng tạo

Giải câu 1 trang 24 toán 6 tập 2 sgk chân trời sáng tạo

Câu 1 [trang 24 toán 6 tập 2 sgk chân trời sáng tạo]

Dùng hỗn số viết thời gian ở đồng hồ trong các hình vẽ sau:

Thời gian ở Hình a có thể viết là 2$\frac{1}{3}$ giờ hoặc 14$\frac{20}{60}$ giờ được không?

Bài làm:

Hình a: 2$\frac{1}{3}$

Hình b: 5$\frac{5}{6}$

Hình c: 6$\frac{1}{6}$

Hình d: 9$\frac{1}{2}$

Trả lời câu hỏi trang 23, 24 Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2. Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 24 SGK Toán 6 tập 2 sách Chân trời sáng tạo. Bài 7 Hỗn số – Chương 5 phân số

Ở chợ quê, người ta thường đổ bánh đúc trên đĩa có lót lá để tiện cho việc bán theo các phần khác nhau [xem hình]. Thông thường mỗi đĩa bánh chia làm 4 phần.

a] Chị An mua 5 phần bánh, được người bán lấy cho một đĩa và một phần, có đúng không?

b] Bà Bé mua 11 phần bánh, được người bán lấy cho hai đĩa và 3 phần, có đúng không?

Dựa vào 1 đĩa chia làm 4 phần, từ đó suy ra cách lấy 5 phần bánh của chị An và 11 phần bánh của bà Bé.

a]  Người bán đã lấy đúng

b] 11 phần bánh được lấy hai đĩa và 3 phần là đúng.

Thực hành 1

Viết phân số \[\frac{{11}}{2}\]  ở dưới dạng hỗn số và cho biết phần số nguyên, phần phân số.

Lấy 11 chia 2, thương là phần số nguyên, số dư chia 2 là phần phân số.

\[\frac{{11}}{2} = 5\frac{1}{2}\]

Số nguyên: 2

Phần phân số: \[\frac{1}{2}\].

Thực hành 2

Tính giá trị của biểu thức \[\left[ {\frac{5}{{ – 4}} + 3\frac{1}{3}} \right]:\frac{{10}}{9}.\]

Đổi hỗn số ra phân số: \[q\frac{r}{b} = \frac{{q.b + r}}{b}\]

Thực hiện phép tính trong ngoặc trước.

 \[\begin{array}{l}\left[ {\frac{5}{{ – 4}} + 3\frac{1}{3}} \right]:\frac{{10}}{9}\\ = \left[ {\frac{{ – 5}}{4} + \frac{{10}}{3}} \right]:\frac{{10}}{9}\\ = \left[ {\frac{{ – 5.3}}{{4.3}} + \frac{{10.4}}{{3.4}}} \right]:\frac{{10}}{9}\\ = \left[ {\frac{{ – 15}}{{12}} + \frac{{40}}{{12}}} \right]:\frac{{10}}{9}\\ = \frac{{25}}{{12}}.\frac{9}{{10}}\\ = \frac{{15}}{8}\end{array}\]\[\].

Giải bài 1 trang 25 SGK Toán 6 tập 2 Chân trời sáng tạo

Dùng hỗn số viết thời gian ở đồng hồ trong các hình vẽ

Thời gian ở hình a có thể viết là \[2\frac{1}{3}\] giờ hoặc \[14\frac{{20}}{{60}}\] giờ được không?

Hỗn số cần tìm gồm:

Phần nguyên = số giờ

Phần phân số = Số phút: 60

 Hình a: \[2\frac{1}{3}\]

Hình b: \[4\frac{5}{6}\]

Hình c: \[6\frac{1}{6}\]

Hình d: \[9\frac{1}{2}\]

Thời gian ở hình a có thể viết là \[2\frac{1}{3}\] giờ hoặc \[14\frac{{20}}{{60}}\] được.

Bài 2 trang 25 Toán 6 tập 2 CTST

Sắp xếp các khối lượng sau theo thứ tự từ lớn đến nhỏ:

\[3\frac{3}{4}\] tạ;   \[\frac{{377}}{{100}}\] tạ;  \[\frac{7}{2}\] tạ;  \[3\frac{{45}}{{100}}\] tạ;  \[365\]kg.

Đổi các khối lượng ra cùng đơn vị.

 Ta có:

\[3\frac{3}{4}\] tạ = \[\frac{{15}}{4}\] tạ = \[\frac{{375}}{{100}}\] tạ.

\[\frac{7}{2}\] tạ = \[\frac{{350}}{{100}}\] tạ

\[3\frac{{45}}{{100}}\] tạ = \[\frac{{345}}{{100}}\] tạ

\[365\]kg = \[\frac{{365}}{{100}}\] tạ

=> Các khối lượng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là:

\[\frac{{377}}{{100}}\] tạ ; \[3\frac{3}{4}\] tạ;  \[365\]kg; \[\frac{7}{2}\] tạ; \[3\frac{{45}}{{100}}\] tạ.

Bài 3 trang 25 Toán 6 tập 2 Chân trời sáng tạo

Dùng phân số hoặc hỗn số để viết các đại lượng diện tích dưới đây theo mét vuông

a] \[125\,d{m^2}\]         b] \[218\,c{m^2}\]

c] \[240\,d{m^2}\]         d] \[34\,c{m^2}\]

Nếu viết chúng theo đề-xi-mét vuông thì sao?

\[1c{m^2} = \frac{1}{{100}}\,d{m^2}\]

 \[1c{m^2} = \frac{1}{{10000}}\,{m^2}\]

 a] \[1\frac{{25}}{{100}}\,{m^2}\]        b] \[\frac{{109}}{{5000}}\,{m^2}\]

c] \[2\frac{{40}}{{100}}\,{m^2}\]       d] \[\frac{{17}}{{5000}}\,{m^2}\]

Nếu viết chúng theo đề-xi-mét vuông:

a] \[\frac{{125}}{1}\,d{m^2}\]         b] \[2\frac{{18}}{{100}}\,d{m^2}\]

c] \[\frac{{240}}{1}\,d{m^2}\]         d] \[\frac{{34}}{{100}}\,\,d{m^2}\]

Giải bài 4 trang 25 SGK Toán 6 tập 2 CTST

Hai xe ô tô cùng đi được quãng đường 100 km, xe taxi chạy trong \[1\frac{1}{5}\] giờ và xe tải chạy trong 70 phút. So sánh vận tốc hai xe.

Đổi thời gian ra giờ.

– Tính vận mỗi xe = Quãng đường : thời gian mỗi xe đi

=> So sánh hỗn số => So sánh được vận tốc hai xe.

 Đổi 70 phút = \[\frac{7}{6}\] giờ

Vận tốc của xe taxi là:

100 : \[1\frac{1}{5}\]  = 100 : \[\frac{6}{5}\] = \[\frac{{250}}{3}\] = \[83\frac{1}{3}\] [km/h]

Vận tốc của xe tải là:

100 : \[\frac{7}{6}\] = \[\frac{{600}}{7}\] = \[85\frac{5}{7}\] [km/h]

Ta có: \[85\frac{5}{7}\] > \[83\frac{1}{3}\] nên vận tốc của xe taxi lớn hơn.

Toán lớp 6 Bài 2 trang 24 là lời giải bài Hỗn số SGK Toán 6 sách Chân trời sáng tạo hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 6. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải bài 2 Toán 6 SGK trang 24

Bài 2 [SGK trang 24 Toán 6]: Sắp xếp các khối lượng sau theo thứ tự từ lớn đến nhỏ:

 tạ; 
 tạ; 
 tạ; 
 tạ; 365 kg

Hướng dẫn giải

- Đổi hỗn số ra phân số bằng công thức:

Lớn hơn ki-lô-gam

Ki-lô-gam

Bé hơn Ki-lô-gam

Tấn

Tạ

Yến

Kg

Hg

Dag

g

1 tấn

= 10 tạ

= 1000kg

1 tạ

= 10 yến

= 100kg

1 yến

= 10kg

1kg

= 10hg

= 1000g

1hg

= 10dag

= 100g

1dag

= 10g

1g

- Đổi từ kg sang tạ ta chia số đo cho 100

- Hỗn số có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn

Lời giải chi tiết

Đổi các phân số, hỗn số sau về phân số có mẫu số bằng 100, ta được:

tạ =
tạ

tạ =
tạ

tạ =
tạ

365 kg =

tạ

Ta có: 377 > 375 > 365 > 350 > 345

=>

=>

Vậy các khối lượng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là:

tạ;
tạ; 365 kg;
tạ;
tạ

---> Bài tiếp theo: Bài 3 trang 24 SGK Toán lớp 6

---> Bài liên quan: Giải Toán lớp 6 Bài 7 Hỗn số Sách chân trời sáng tạo

------> Câu hỏi tiếp theo:

----------------------------------------

Trên đây là lời giải chi tiết Bài 2 Toán lớp 6 trang 24 Hỗn số cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 5: Phân số. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 6.

Video liên quan

Chủ Đề