Giải bài tập vật lý 10 trang 210 năm 2024

Bài 15 [trang 210 SGK Vật Lý 10] : Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm khối lượng 100 g ở nhiệt độ

20^{o}

C, để nó hóa lỏng ở nhiệt độ

658^{o}

  1. Nhôm có nhiệt dung riêng là 896 J/[kg.K], nhiệt nóng chảy riêng là 3,9.

10^{5}

J/kg.

Lời giải:

Vì nhôm nóng chảy ở nhiệt độ 658ºC [theo đề bài] nên cần cung cấp nhiệt lượng cho miếng nhôm để tăng nhiệt độ từ 20ºC lên 658ºC là:

Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12Tra Cứu Điểm Thi

SGK Vật Lý 10»Chất Rắn Và Chất Lỏng - Sự Chuyển Thể»Bài Tập Bài 35: Biến Dạng Cơ Của Chất Rắ...»Giải Bài Tập SGK Vật Lý 10 Bài 10 Trang ...

Đề bài

Bài 10 trang 210 SGK Vật lý 10

Nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106J/kg. Câu nào dưới đây là đúng?

  1. Một lượng nước bất kì cần thu một lượng nhiệt là 2,3.106J để bay hơi hoàn toàn .
  2. Một kilogam nước cần thu một lượng nhiệt là 2,3.106J để bay hơi hoàn toàn.
  3. Một kilogam nước sẽ tỏa ra một lượng nhiệt là 2,3.106J khi bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi.
  4. Mỗi kilogam nước cần thu một lượng nhiệt là 2,3.106J để bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi và áp suất chuẩn.

Đáp án và lời giải

Chọn D.

Tác giả: Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Tổ Vật Lý

Giải Bài Tập SGK Vật Lý 10 Bài 9 Trang 192

- Nhiệt lượng mà một lượng chất rắn hoặc lỏng thu vào hay toả ra khi thay đổi nhiệt độ được tính bằng công thức: Q = mc.∆t

trong đó: m là khối lượng [kg]; c là nhiệt dung riêng của chất [J/kg.K]; ∆t là độ biến thiên nhiệt độ [0C hoặc 0K]

Quảng cáo

Lời giải chi tiết

Ta có: m = 4 kg; λ = 3,4.105 J/kg; c = 4 180 J/[kg.K].

- Nhiệt lượng cần cung cấp cho khối đá ở 0oC để tan hoàn toàn thành nước ở 0oC là:

\[{Q_1}\; = \lambda m = {3,4.10^5}.4 = {13,6.10^5}\;\left[ J \right]\]

- Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước ở 0oC tăng lên 20oC là:

\[{Q_2}\; = mc\Delta t = 4.4180.\left[ {20 - 0} \right] = 334400{\rm{ }}\left[ J \right]\]

- Nhiệt lượng cần cung cấp cho 4 kg nước đá ở 0oC để chuyển nó thành nước ở 20oC là:

\[Q = {Q_{1\;}} + {\rm{ }}{Q_2}\; = {13,6.10^5} + 334400 = 1694400J \]\[= 1694,4\;\left[ {kJ} \right]\]

C và được nút kín. Dội nước lạnh lên phần trên gần cổ bình, ta thấy nước trong bình lại sôi. Giải thích tại sao ?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất chất khí ở phía trên bề mặt chất lỏng. Áp suất chất khí càng lớn, nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao và ngược lại.

Quảng cáo

Lời giải chi tiết

Vì nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất chất khí ở phía trên bề mặt chất lỏng: Áp suất giảm – nhiệt độ sôi giảm. Khi dội nước lạnh lên phần trên gần cổ bình sẽ làm cho nhiệt độ hơi bên trong giảm, kéo theo áp suất khí trên bề mặt chất lỏng giảm và do đó nhiệt độ sôi giảm xuống đến 800C nên ta thấy nước trong bình lại sôi.

Loigiaihay.com

  • Bài 12 trang 210 SGK Vật lí 10 Giải bài 12 trang 210 SGK Vật lí 10. Ở áp suất chuẩn [1 atm] có thể đun nước nóng đến Bài 13 trang 210 SGK Vật lí 10

Giải bài 13 trang 210 SGK Vật lí 10. Ở trên núi cao người ta không thể luộc chín trứng trong nước sôi

Chủ Đề