Giai cấp nào có đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ

Đáp án C

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp công nhân ngày càng lớn mạnh, trưởng thành về ý thức chính trị và có đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 14

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào có đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam?

A. Giai cấp nông dân.

B. Giai cấp tư sản dân tộc.

C. Giai cấp công nhân.

D. Giai cấp tiểu tư sản.

Các câu hỏi tương tự

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp hoặc tầng lớp nào có đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo Cách mạng Việt Nam ?

A Giai cấp nông dân.

B. Giai cấp tư sản dân tộc.

C. Giai cấp công nhân.

D. Tầng lớp tiểu tư sản.

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp hoặc tầng lớp nào có đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam?

A. Giai cấp nông dân.

B. Giai cấp tư sản dân tộc.

C. Giai cấp công nhân.

D. Tầng lớp tiểu tư sản.

B. Giai cấp tư sản dân tộc.

C. Giai cấp công nhân.

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.

Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.

Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.

Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị phân hóa thành hai bộ phận: tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.

Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản. Nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.

Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú.

Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tại Việt Nam?

A. Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

B. Tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

C. Nông dân, địa chủ phong kiến. 

D. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.

Đâu không phải là lý do khiến cho giai cấp tư sản Việt Nam không thể nắm vững ngọn cờ lãnh đạo cách mạng?

A. Do thực dân Pháp còn mạnh với vũ khí tối tân, hiện đại 

B. Do chủ nghĩa Mác- Lênin được truyền bá vào Việt Nam lấn át tư tưởng tư sản 

C. Do con đường cách mạng tư sản không còn sức hấp dẫn như trước 

D. Do những hạn chế về cơ sở kinh tế - xã hội của Việt Nam

Tại sao trong giai đoạn 1919-1925, giai cấp công nhân vẫn chưa thể vươn lên nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam?

A. Do thiếu một tổ chức lãnh đạo thống nhất với đường lối đấu tranh đúng đắn 

B. Do hạn chế về tổ chức, đường lối và trình độ giác ngộ 

C. Do giai cấp công nhân vẫn chưa giác ngộ được sứ mệnh lịch sử 

D. Do giai cấp tư sản vẫn đang nắm giữ ngọn cờ lãnh đạo cách mạng

Giai cấp nào có đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo Cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?

A. Giai cấp nông dân.

B. Giai cấp tư sản dân tộc.

C. Giai cấp công nhân.

D. Tầng lớp tiểu tư sản.

Hướng dẫn

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp công nhân ngày càng lớn mạnh, trưởng thành về ý thức chính trị và có đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo.
Đáp án cần chọn là: C

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp [tầng lớp] nào có đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam?


A.

B.

C.

D.

60 điểm

NguyenChiHieu

Giai cấp nào có đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo Cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Giai cấp nông dân. B. Giai cấp tư sản dân tộc. C. Giai cấp công nhân.

D. Tầng lớp tiểu tư sản.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án đúng là C. Giai cấp công nhân. Giải thích: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp công nhân ngày càng lớn mạnh, trưởng thành về ý thức chính trị và có đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Giai cấp phải chịu ba tầng áp bức bóc lột sau Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp là A. Tư sản dân tộc B. Giai cấp nông dân C. Tiểu tư sản D. Giai cấp địa chủ
  • Đáp án cho Heo đi thi ngày 07/08/2021 1. Đến với quốc gia này, bạn sẽ được chào đón bằng thứ đồ uống truyền thống có tên “Mojito”. A. Cuba 2. Cá kho làng Vũ Đại nguyên gốc được làm bằng loại cá gì là chính? B. Cá trắm 3. Đâu là một trong những vật sính lễ mà Sơn Tinh – Thủy Tinh phải đem đến để rước Mị Nương? A. Cơm nếp
  • Phát biểu ý kiến của anh[chị] về nhận định sau: “thống nhất đất nước vừa là nguyện vọng tha thiết bậc nhất của nhân dân, vừa là quy luật khách quan của lịch sử Việt Nam” A. Sai, vì thực tế có hàng loạt người dân miền Nam đã di cư ra nước ngoài do không muốn thống nhất đất nước B. Đúng, vì thống nhất đất nước là nguyện vọng của những người lãnh đạo miền Bắc Việt Nam C. Sai, vì xu thế phát triển của Việt Nam trong lịch sử là phân tán D. Đúng, vì thực tế lịch sử Việt Nam đã chứng minh quy luật thống nhất là đúng và đa số người dân đều ủng hộ thống nhất khi 98,8% cử tri đi bỏ phiếu
  • Cầu Hiền Lương, sông Bến Hải là biểu tượng gợi cho anh[chị] nhớ đến hiện tượng lịch sử gì ở Việt Nam? A. Sự chia cắt đất nước sau hiệp định Giơ-ne-vơ B. Cuộc Tổng tuyển cử thống nhất đất nước C. Cuộc tập kết chuyển quân của Việt Nam và Pháp D. Đất nước được hoàn toàn giải phóng
  • Mít tinh, biểu tình, đưa “dân nguyện” là hình thức đấu tranh của phong trào nào trong năm 1937? A. Phong trào Đông Dương đại hội B. Đón rước phái viên và toàn quyền mới C. Đấu tranh nghị trường D. Đấu tranh báo chí
  • Sự dính líu của Mĩ và Liên Xô trong cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương [1945-1954] tác động như thế nào đến tính chất cuộc chiến? A. Chiến tranh Đông Dương trở thành một vấn đề quốc tế, chịu tác động của cục diện 2 cực B. Cuộc chiến tranh Đông Dương phát triển lên quy mô lớn C. Chiến tranh Đông Dương trở nên khốc liệt hơn D. Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn mới
  • Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nước ta? A. Đảng ta đã có quá trình chuẩn bị suốt 15 năm qua các phong trào cách mạng từ 1930 – 1945. B. Truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân C. Tranh thủ được điều kiện quốc tế thuận lợi D. Nhận được sự giúp đỡ, ủng hộ to lớn từ các nước tư bản phát triển.
  • Sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại có tác động như thế nào đến văn minh nhân loại? A. Đưa loài người bước sang văn minh hậu công nghiệp B. Thúc đẩy sự phát triển của văn minh công nghiệp C. Hoàn thiện nền văn minh nhân loại D. Đưa con người bước sang văn minh công nghiệp
  • Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chính phủ ta đã thực hiện biện pháp nào để giải quyết nạn đói trước mắt? A. Tịch thu gạo của người giàu chia cho dân nghèo. B. Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới. C. Lập hũ gạo cứu đói, không dùng gạo, ngô để nấu rượu, tổ chức "Ngày đồng tâm". D. Cải tiến kĩ thuật gieo trồng.
  • Em hãy nêu ý nghĩa ngày giỗ tổ 10/3

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề