Giải phương trình a3x cộng c x - 2 x = 14 x

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Đại số Các ví dụ

Những Bài Tập Phổ Biến

Đại số

Giải bằng cách Phân Tích Nhân Tử 3x^2+x-14=0

Thừa số bằng cách nhóm.

Bấm để xem thêm các bước...

Đối với đa thức có dạng , hãy viết lại số hạng ở giữa là tổng của hai số hạng có tích là và có tổng là .

Bấm để xem thêm các bước...

Nhân với .

Viết lại ở dạng cộng

Áp dụng thuộc tính phân phối.

Rút nhân tử chung là ước chung lớn nhất ra ngoài từ mỗi nhóm.

Bấm để xem thêm các bước...

Nhóm hai số hạng đầu và hai số hạng cuối lại.

Rút nhân tử chung là ước chung lớn nhất [ƯCLN] ra ngoài từ mỗi nhóm.

Phân tích nhân tử đa thức bằng cách rút nhân tử chung là ước chung lớn nhất ra ngoài, .

Đặt bằng và giải để tìm .

Bấm để xem thêm các bước...

Đặt nhân tử bằng .

Cộng cho cả hai vế của phương trình.

Đặt bằng và giải để tìm .

Bấm để xem thêm các bước...

Đặt nhân tử bằng .

Trừ từ cả hai vế của phương trình.

Chia mỗi số hạng cho và rút gọn.

Bấm để xem thêm các bước...

Chia mỗi số hạng trong cho .

Bỏ các thừa số chúng của .

Bấm để xem thêm các bước...

Bỏ thừa số chung.

Chia cho .

Di chuyển dấu âm ra phía trước của phân số.

Đáp án là kết quả của và .

Giải phương trình tổ hợp, hoán vị và chỉnh hợp là phần nâng cao thuộc chương trình lớp 11.


Dạng 1: Giải phương trình, hệ phương trình hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp
Phương pháp chung:
  • Sử dụng các công thức tính số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp để biến đổi phương trình.
  • Kiểm tra điều kiện của nghiệm và kết luận.
Dạng 2: Giải bất phương trình hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp
Phương pháp chung:
  • Sử dụng các công thức tính số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp để biến đổi bất phương trình.
  • Kiểm tra điều kiện của nghiệm và kết luận.
Câu 1.Tìm tất cả các giá trị $x \in \mathbb{N}$ thỏa mãn $6\left[ {{P_x} - {P_{x - 1}}} \right] = {P_{x + 1}}.$ A. x = 2. B. x = 3. C. x = 2; x = 3. D. x = 5.

Điều kiện: $x \ge 1$ và $x \in \mathbb{N}.$ Ta có $6\left[ {{P_x} - {P_{x - 1}}} \right] = {P_{x + 1}} \Leftrightarrow 6\left[ {x! - \left[ {x - 1} \right]!} \right] = \left[ {x + 1} \right]! \Leftrightarrow 6\left[ {x - 1} \right]!.\left[ {x - 1} \right] = \left[ {x - 1} \right]!.x\left[ {x + 1} \right]$

$ \Leftrightarrow 6.\left[ {x - 1} \right] = x\left[ {x + 1} \right] \Leftrightarrow {x^2} - 5x + 6 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 2{\rm{ }}\left[ {nhan} \right]\\x = 3{\rm{ }}\left[ {nhan} \right]\end{array} \right..$ Chọn C.

Câu 2.Tính tổng S của tất cả các giá trị của x thỏa mãn ${P_2}.{x^2}--{P_3}.x = 8.$ A. S = - 4. B. S = - 1. C. S = 4. D. S = 3.

Ta có ${P_2}.{x^2}--{P_3}.x = 8 \Leftrightarrow 2!.{x^2} - 3!.x = 8 \Leftrightarrow 2{x^2} - 6x - 8 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1\\x = 4\end{array} \right.$ -> S = - 1 + 4 = 3

Chọn D.

Câu 3.Có bao nhiêu số tự nhiên x thỏa mãn $3A_x^2 - A_{2x}^2 + 42 = 0$? A. 0. B. 1 C. 2 D. 6.

Điều kiện: $x \ge 2$ và $x \in \mathbb{N}$. Ta có $3A_x^2 - A_{2x}^2 + 42 = 0 \Leftrightarrow 3.\frac{{x!}}{{\left[ {x - 2} \right]!}} - \frac{{\left[ {2x} \right]!}}{{\left[ {2x - 2} \right]!}} + 42 = 0$

$ \Leftrightarrow 3.\left[ {x - 1} \right].x - \left[ {2x - 1} \right].2x + 42 = 0 \Leftrightarrow {x^2} + x - 42 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 7\left[ {loai} \right]\\x = 6\left[ {nhan} \right]\end{array} \right..$ Chọn B.

Câu 4.Cho số tự nhiên x thỏa mãn $A_x^{10} + A_x^9 = 9A_x^8$. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. x là số chính phương. B. x là số nguyên tố. C. x là số chẵn. D. x là số chia hết cho 3

Điều kiện: $x \ge 10$ và $x \in \mathbb{N}$. Ta có $A_x^{10} + A_x^9 = 9A_x^8 \Leftrightarrow \frac{{x!}}{{\left[ {x - 10} \right]!}} + \frac{{x!}}{{\left[ {x - 9} \right]!}} = 9\frac{{x!}}{{\left[ {x - 8} \right]!}}$

$ \Leftrightarrow \frac{1}{1} + \frac{1}{{x - 9}} = \frac{9}{{\left[ {x - 9} \right]\left[ {x - 8} \right]}} \Leftrightarrow {x^2} - 16x + 55 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 11\left[ {nhan} \right]\\x = 5\left[ {loai} \right]\end{array} \right..$ Chọn B.

Câu 5.Có bao nhiêu số tự nhiên $n$ thỏa mãn $A_n^3 + 5A_n^2 = 2\left[ {n + 15} \right]$? A. 0. B. 1 C. 2 D. 3

Điều kiện: $n \ge 3$ và $n \in \mathbb{N}.$ Ta có $A_n^3 + 5A_n^2 = 2\left[ {n + 15} \right] \Leftrightarrow \frac{{n!}}{{\left[ {n - 3} \right]!}} + 5.\frac{{n!}}{{\left[ {n - 2} \right]!}} - 2n - 30 = 0$

$ \Leftrightarrow \left[ {n - 2} \right].\left[ {n - 1} \right].n + 5.\left[ {n - 1} \right].n - 2n - 30 = 0 \Leftrightarrow {n^3} + 2{n^2} - 5n - 30 = 0 \Leftrightarrow n = 3.$ Chọn B.

Câu 6.Tìm giá trị $n \in \mathbb{N}$ thỏa mãn $C_{n + 1}^1 + 3C_{n + 2}^2 = C_{n + 1}^3.$ A. n = 12. B. n = 9. C. n = 16. D. n = 2.

Điều kiện: $n \ge 2$ và $n \in \mathbb{N}.$ Ta có $C_{n + 1}^1 + 3C_{n + 2}^2 = C_{n + 1}^3 \Leftrightarrow \frac{{\left[ {n + 1} \right]!}}{{1!.n!}} + 3.\frac{{\left[ {n + 2} \right]!}}{{2!.n!}} = \frac{{\left[ {n + 1} \right]!}}{{3!.\left[ {n - 2} \right]!}}$ $ \Leftrightarrow n + 1 + 3.\frac{{\left[ {n + 1} \right].\left[ {n + 2} \right]}}{2} = \frac{{\left[ {n - 1} \right].n.\left[ {n + 1} \right]}}{6} \Leftrightarrow 1 + 3.\frac{{\left[ {n + 2} \right]}}{2} = \frac{{\left[ {n - 1} \right].n.}}{6}$

$ \Leftrightarrow 6 + 9n + 18 = {n^2} - n \Leftrightarrow {n^2} - 10n - 24 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}n = - 2\left[ {loai} \right]\\n = 12\left[ {nhan} \right]\end{array} \right..$ Chọn A.

Câu 7.Tính tích P của tất cả các giá trị của x thỏa mãn $C_{14}^x + C_{14}^{x + 2} = 2C_{14}^{x + 1}.$ A. P = 4. B. P = 32. C. P = - 32. D. P = 12.

Điều kiện: $0 \le x \le 12$ và $x \in \mathbb{N}$. Ta có $C_{14}^x + C_{14}^{x + 2} = 2C_{14}^{x + 1} \Leftrightarrow \frac{{14!}}{{x!\left[ {14 - x} \right]!}} + \frac{{14!}}{{\left[ {x + 2} \right]!\left[ {12 - x} \right]!}} = 2\frac{{14!}}{{\left[ {x + 1} \right]!\left[ {13 - x} \right]!}}$ $\begin{array}{l} \Leftrightarrow \frac{1}{{\left[ {14 - x} \right]\left[ {13 - x} \right]}} + \frac{1}{{\left[ {x + 1} \right]\left[ {x + 2} \right]}} = 2.\frac{1}{{\left[ {x + 1} \right]\left[ {13 - x} \right]}}\\ \Leftrightarrow \left[ {x + 1} \right]\left[ {x + 2} \right] + \left[ {14 - x} \right]\left[ {13 - x} \right] = 2\left[ {x + 2} \right]\left[ {14 - x} \right]\end{array}$ $ \Leftrightarrow {x^2} - 12x + 32 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = 4\\ x = 8 \end{array} \right. \to P = 4.8 = 32.$

Chọn B.

Câu 8.Tính tổng S của tất cả các giá trị của $n$ thỏa mãn $\frac{1}{{C_n^1}} - \frac{1}{{C_{n + 1}^2}} = \frac{7}{{6C_{n + 4}^1}}.$ A. S = 8. B. S = 11. C. S = 12. D. S = 15.

Điều kiện: $n \ge 1$ và $n \in \mathbb{N}$. Ta có $\frac{1}{{C_n^1}} - \frac{1}{{C_{n + 1}^2}} = \frac{7}{{6C_{n + 4}^1}} \Leftrightarrow \frac{{\left[ {n - 1} \right]!}}{{n!}} - \frac{{2!.\left[ {n - 1} \right]!}}{{\left[ {n + 1} \right]!}} = \frac{{7\left[ {n + 3} \right]!}}{{6\left[ {n + 4} \right]!}} \Leftrightarrow \frac{1}{n} - \frac{2}{{n\left[ {n + 1} \right]}} = \frac{7}{{6\left[ {n + 4} \right]}}$

$ \Leftrightarrow {n^2} - 11n + 24 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}n = 3\left[ {nhan} \right]\\n = 8\left[ {nhan} \right]\end{array} \right. \to S = 3 + 8 = 11.$ Chọn B.

Câu 9.Tìm giá trị $x \in \mathbb{N}$ thỏa mãn $C_x^0 + C_x^{x - 1} + C_x^{x - 2} = 79.$ A. x = 13. B. x = 17. C. x = 16. D. x = 12.

Điều kiện: $x \in \mathbb{N}$. Ta có $C_x^0 + C_x^{x - 1} + C_x^{x - 2} = 79 \Leftrightarrow C_x^0 + C_x^1 + C_x^2 = 79$

$ \Leftrightarrow 1 + x + \frac{{x\left[ {x - 1} \right]}}{2} = 79 \Leftrightarrow {x^2} + x - 156 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 12\left[ {nhan} \right]\\x = - 13\left[ {loai} \right]\end{array} \right..$ Chọn D.

Câu 10.Tìm giá trị $n \in \mathbb{N}$ thỏa mãn $C_{n + 4}^{n + 1} - C_{n + 3}^n = 7\left[ {n + 3} \right].$ A. n = 15. B. n = 18. C. n = 16. D. n = 12.

Điều kiện: $n \in \mathbb{N}$. Ta có $C_{n + 4}^{n + 1} - C_{n + 3}^n = 7\left[ {n + 3} \right] \Leftrightarrow C_{n + 4}^3 - C_{n + 3}^3 = 7\left[ {n + 3} \right]$

$ \Leftrightarrow \frac{{\left[ {n + 4} \right]\left[ {n + 2} \right]}}{{3!}} - \frac{{\left[ {n + 2} \right]\left[ {n + 1} \right]}}{{3!}} = 7 \Leftrightarrow 3n - 36 = 0 \Leftrightarrow n = 12\left[ {nhan} \right].$ Chọn D.

Câu 11.Tìm giá trị $n \in \mathbb{N}$ thỏa mãn $C_n^1 + C_n^2 + C_n^3 = \frac{{7n}}{2}.$ A. n = 3. B. n = 4. C. n = 6. D. n = 8.

Ta có $C_n^1 + C_n^2 + C_n^3 = \frac{{7n}}{2} \Leftrightarrow \frac{{n!}}{{\left[ {n - 1} \right]!}} + \frac{{n!}}{{2!.\left[ {n - 2} \right]!}} + \frac{{n!}}{{3!\left[ {n - 3} \right]!}} = \frac{{7n}}{2}$
$ \Leftrightarrow {n^2} - 16 = 0 \to n = 4.$ Chọn B.

Câu 12.Tính tổng S của tất cả các giá trị của x thỏa $C_x^1 + 6C_x^2 + 6C_x^3 = 9{x^2} - 14x.$ A. S = 2. B. S = 7. C. S = 9. D. S = 14.

Điều kiện: $x \ge 3$ và $x \in \mathbb{N}.$ Ta có $C_x^1 + 6C_x^2 + 6C_x^3 = 9{x^2} - 14x \Leftrightarrow \frac{{x!}}{{1!.\left[ {x - 1} \right]!}} + 6.\frac{{x!}}{{2!.\left[ {x - 2} \right]!}} + 6.\frac{{x!}}{{3!.\left[ {x - 3} \right]!}} = 9{x^2} - 14x$

$ \Leftrightarrow x + 3x\left[ {x - 1} \right] + \left[ {x - 2} \right]\left[ {x - 1} \right]x = 9{x^2} - 14x \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\left[ {loai} \right]\\x = 2\left[ {loai} \right]\\x = 7\left[ {nhan} \right]\end{array} \right..$ Chọn B.

Câu 13.Tìm giá trị $n \in \mathbb{N}$ thỏa mãn $C_n^6 + 3C_n^7 + 3C_n^8 + C_n^9 = 2C_{n + 2}^8.$ A. n = 18. B. n = 16. C. n = 15. D. n = 14.

Điều kiện: $n \ge 9$ và $n \in \mathbb{N}.$ Áp dụng công thức $C_n^k + C_n^{k + 1} = C_{n + 1}^{k + 1}$, ta có $C_n^6 + 3C_n^7 + 3C_n^8 + C_n^9 = 2C_{n + 2}^8$ $ \Leftrightarrow C_n^6 + C_n^7 + 2\left[ {C_n^7 + C_n^8} \right] + C_n^8 + C_n^9 = 2C_{n + 2}^8 \Leftrightarrow C_{n + 1}^7 + 2C_{n + 1}^8 + C_{n + 1}^9 = 2C_{n + 2}^8$

$ \Leftrightarrow \left[ {C_{n + 1}^7 + C_{n + 1}^8} \right] + \left[ {C_{n + 1}^8 + C_{n + 1}^9} \right] = 2C_{n + 2}^8 \Leftrightarrow C_{n + 2}^8 + C_{n + 2}^9 = 2C_{n + 2}^8$$ \Leftrightarrow C_{n + 2}^9 = C_{n + 2}^8 \to n + 2 = 9 + 8 \Leftrightarrow n = 15.$ Chọn C.

Câu 14.Đẳng thức nào sau đây là sai? A. $C_{2007}^7 = C_{2006}^7 + C_{2006}^6.$ B. $C_{2007}^7 = C_{2006}^{2000} + C_{2006}^6.$ C. $C_{2007}^7 = C_{2006}^{2000} + C_{2006}^{1999}.$ D. $C_{2007}^7 = C_{2006}^7 + C_{2006}^{2000}.$

Áp dụng công thức $C_n^k + C_n^{k + 1} = C_{n + 1}^{k + 1}$, ta có $C_{2006}^6 + C_{2006}^7 = C_{2007}^7$. Do đó A đúng. Áp dụng công thức $C_n^k = C_n^{n - k} \to \left\{ \begin{array}{l} C_{2006}^6 = C_{2006}^{2000}\\ C_{2006}^7 = C_{2006}^{1999} \end{array} \right..$ Suy ra $C_{2007}^7 = C_{2006}^6 + C_{2006}^7 = C_{2006}^{2000} + C_{2006}^{1999} = C_{2006}^{2000} + C_{2006}^7$. Do đó C, D đúng; B sai.

Chọn B.

Câu 15.Đẳng thức nào sau đây là đúng? A. $1 + 2 + 3 + 4 + ... + n = C_{n + 1}^2.$ B. $1 + 2 + 3 + 4 + ... + n = A_{n + 1}^2.$ C. $1 + 2 + 3 + 4 + ... + n = C_n^1 + C_n^2 + .... + C_n^n.$ D. $1 + 2 + 3 + 4 + ... + n = A_n^1 + A_n^2 + .... + A_n^n.$

Ta có $1 + 2 + 3 + 4 + ... + n = \frac{{n\left[ {n + 1} \right]}}{2}$ và $C_{n + 1}^2 = \frac{{\left[ {n + 1} \right]!}}{{2!\left[ {n + 1 - 2} \right]!}} = \frac{{n\left[ {n + 1} \right]}}{2}.$
Do đó A đúng. Chọn A.

Câu 16.Tính tích P của tất cả các giá trị của $n$ thỏa mãn ${P_n}A_n^2 + 72 = 6\left[ {A_n^2 + 2{P_n}} \right].$ A. P = 12. B. P = 5. C. P = 10. D. P = 6.

Điều kiện: $n \ge 2$ và $n \in \mathbb{N}.$ Ta có ${P_n}A_n^2 + 72 = 6\left[ {A_n^2 + 2{P_n}} \right] \Leftrightarrow n!.\frac{{n!}}{{\left[ {n - 2} \right]!}} + 72 = 6\left[ {\frac{{n!}}{{\left[ {n - 2} \right]!}} + 2.n!} \right]$ $ \Leftrightarrow n!.\left[ {n - 1} \right].n + 72 = 6\left[ {\left[ {n - 1} \right]n + 2.n!} \right] \Leftrightarrow \left[ {n! - 6} \right]\left[ {{n^2} - n - 12} \right] = 0$ $ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} {n^2} - n - 12 = 0\\ n! - 6 = 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} n = 4\left[ {nhan} \right]\\ n = - 3\left[ {loai} \right]\\ n = 3\left[ {nhan} \right] \end{array} \right. \to P = 4.3 = 12.$

Chọn A.

Câu 17.Tính tích P của tất cả các giá trị của x thỏa mãn $7\left[ {A_{x + 1}^{x - 1} + 2{P_{x - 1}}} \right] = 30{P_x}.$ A. P = 7. B. P = 4. C. P = 28. D. P = 14.

Điều kiện: $x \ge 1$ và $x \in \mathbb{N}$. Ta có $7\left[ {A_{x + 1}^{x - 1} + 2{P_{x - 1}}} \right] = 30{P_x} \Leftrightarrow 7\left[ {\frac{{\left[ {x + 1} \right]!}}{{2!}} + 2\left[ {x - 1} \right]!} \right] = 30x!$

$ \Leftrightarrow 7\left[ {\frac{{x\left[ {x + 1} \right]}}{2} + 2} \right] = 30x \Leftrightarrow 7{x^2} - 53x + 28 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 7\left[ {nhan} \right]\\x = \frac{4}{7}\left[ {loai} \right]\end{array} \right. \to P = 7.$ Chọn A.

Câu 18.Tìm giá trị $n \in \mathbb{N}$ thỏa mãn $C_{n + 8}^{n + 3} = 5A_{n + 6}^3.$ A. n = 15. B. n = 17. C. n = 6. D. n = 14.

Áp dụng công thức $C_n^k = C_n^{n - k}$, ta có $C_{n + 8}^{n + 3} = 5A_{n + 6}^3 \Leftrightarrow C_{n + 8}^5 = 5.A_{n + 6}^3$
$ \Leftrightarrow \frac{{\left[ {n + 8} \right]\left[ {n + 7} \right]}}{{5!}} = 5 \Leftrightarrow {n^2} + 15n - 544 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}n = 17\left[ {nhan} \right]\\n = - 32\left[ {nhan} \right]\end{array} \right..$ Chọn B.

Câu 19.Tìm giá trị $x \in \mathbb{N}$ thỏa mãn $A_x^2.C_x^{x - 1} = 48.$ A. x = 4. B. x = 3. C. x = 7. D. x = 12.

Điều kiện: $x \ge 2$ và $x \in \mathbb{N}$. Ta có $A_x^2.C_x^{x - 1} = 48 \Leftrightarrow \frac{{x!}}{{\left[ {x - 2} \right]!}}.\frac{{x!}}{{\left[ {x - 1} \right]!.1!}} = 48$

$ \Leftrightarrow \left[ {x - 1} \right]x.x = 48 \Leftrightarrow {x^3} - {x^2} - 48 = 0 \Leftrightarrow x = 4\left[ {tho\^u a ma\~o n} \right].$ Chọn A.

Câu 20.Tìm giá trị $n \in \mathbb{N}$ thỏa mãn $A_n^2 - C_{n + 1}^{n - 1} = 5.$ A. n = 3. B. n = 5. C. n = 4. D. n = 6.

Điều kiện: $n \ge 2$ và $n \in \mathbb{N}.$ Ta có $A_n^2 - C_{n + 1}^{n - 1} = 5 \Leftrightarrow \frac{{n!}}{{\left[ {n - 2} \right]!}} - \frac{{\left[ {n + 1} \right]!}}{{\left[ {n - 1} \right]!2!}} = 5 \Leftrightarrow \left[ {n - 1} \right].n - \frac{{n\left[ {n + 1} \right]}}{2} - 5 = 0$

$ \Leftrightarrow {n^2} - 3n - 10 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}n = - 2\;\left[ {loai} \right]\\n = 5\left[ {nhan} \right]\end{array} \right..$ Chọn B.

Câu 21.Tính tích P của tất cả các giá trị của $n$ thỏa mãn $A_n^2 - 3C_n^2 = 15 - 5n.$ A. P = 5. B. P = 6. C. P = 30. D. P = 360.

Điều kiện: $n \ge 2$ và $n \in \mathbb{N}.$ Ta có $A_n^2 - 3C_n^2 = 15 - 5n \Leftrightarrow \frac{{n!}}{{\left[ {n - 2} \right]!}} - 3.\frac{{n!}}{{2!.\left[ {n - 2} \right]!}} = 15 - 5n$ $ \Leftrightarrow n\left[ {n - 1} \right] - 3\frac{{n\left[ {n - 1} \right]}}{2} = 15 - 5n \Leftrightarrow - {n^2} + 11n - 30 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}n = 6\left[ {nhan} \right]\\n = 5\left[ {nhan} \right]\end{array} \right.$ -> P = 5.6 = 30

Chọn C.

Câu 22.Tìm giá trị $x \in \mathbb{N}$ thỏa mãn $3A_x^4 = 24\left[ {A_{x + 1}^3 - C_x^{x - 4}} \right].$ A. x = 3. B. x = 1. C. x = 5. D. $x = 1;{\rm{ }}x = 5.$

Điều kiện: $x \ge 4$ và $x \in \mathbb{N}$. Ta có $3A_x^4 = 24\left[ {A_{x + 1}^3 - C_x^{x - 4}} \right] \Leftrightarrow 23.\frac{{x!}}{{\left[ {x - 4} \right]!}} = 24.\left[ {\frac{{\left[ {x + 1} \right]!}}{{\left[ {x - 2} \right]!}} - \frac{{x!}}{{\left[ {x - 4} \right]!.4!}}} \right]$ $ \Leftrightarrow 23.\frac{1}{{\left[ {x - 4} \right]!}} = 24.\left[ {\frac{{x + 1}}{{\left[ {x - 2} \right]!}} - \frac{1}{{\left[ {x - 4} \right]!.4!}}} \right] \Leftrightarrow 23.\frac{1}{1} = 24.\left[ {\frac{{x + 1}}{{\left[ {x - 2} \right]\left[ {x - 3} \right]}} - \frac{1}{{1.24}}} \right]$

$ \Leftrightarrow 23 = 24.\frac{{x + 1}}{{\left[ {x - 2} \right]\left[ {x - 3} \right]}} - 1 \Leftrightarrow \frac{{x + 1}}{{\left[ {x - 2} \right]\left[ {x - 3} \right]}} = 1 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\left[ {loai} \right]\\x = 5\left[ {nhan} \right]\end{array} \right..$ Chọn C.

Câu 23.Có bao nhiêu số tự nhiên $n$ thỏa mãn $\frac{{A_{n + 4}^4}}{{\left[ {n + 2} \right]!}} < \frac{{15}}{{\left[ {n - 1} \right]!}}$? A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số.

Điều kiện: $n \in \mathbb{N}$. Ta có $\frac{{A_{n + 4}^4}}{{\left[ {n + 2} \right]!}} < \frac{{15}}{{\left[ {n - 1} \right]!}} \Leftrightarrow \frac{{\left[ {n + 4} \right]!}}{{\left[ {n + 2} \right]!.n!}} < \frac{{15}}{{\left[ {n - 1} \right]!}} \Leftrightarrow \frac{{\left[ {n + 3} \right]\left[ {n + 4} \right]}}{n} < 15$

$ \Leftrightarrow \left[ {n + 3} \right]\left[ {n + 4} \right] < 15n \Leftrightarrow {n^2} - 8n + 12 < 0 \Leftrightarrow 2 < n < 6 \to n \in \left\{ {3,{\rm{ }}4,{\rm{ }}5} \right\}.$ Chọn C.

Câu 24.Có bao nhiêu số tự nhiên $n$ thỏa mãn $2C_{n + 1}^2 + 3A_n^2 - 20 < 0$? A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số.

Điều kiện: $n \ge 2$ và $n \in \mathbb{N}$. Ta có $2C_{n + 1}^2 + 3A_n^2 - 20 < 0 \Leftrightarrow 2\frac{{\left[ {n + 1} \right]!}}{{2!.\left[ {n - 1} \right]!}} + 3.\frac{{n!}}{{\left[ {n - 2} \right]!}} - 20 < 0$

$ \Leftrightarrow n\left[ {n + 1} \right] + 3\left[ {n - 1} \right]n - 20 < 0 \Leftrightarrow 2{n^2} - n - 10 < 0 \Leftrightarrow - 2 < n < \frac{5}{2} \to n = 2.$ Chọn A.

Câu 25.Có bao nhiêu số tự nhiên $n$ thỏa mãn $2C_{n + 1}^2 + {\rm{ }}3A_n^2 < 30$? A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số.

Điều kiện: $n \ge 2$ và $n \in \mathbb{N}$. Ta có $2C_{n + 1}^2 + {\rm{ }}3A_n^2 < 30 \Leftrightarrow 2.\frac{{\left[ {n + 1} \right]!}}{{2!\left[ {n - 1} \right]!}} + 3.\frac{{n!}}{{\left[ {n - 2} \right]!}} < 30$

$ \Leftrightarrow n\left[ {n + 1} \right] + 3\left[ {n - 1} \right]x < 30 \Leftrightarrow 2{n^2} - n - 15 < 0 \Leftrightarrow - \frac{5}{2} < n < 3 \to n = 2.$ Chọn A.

Câu 26.Có bao nhiêu số tự nhiên $n$ thỏa mãn $14.{P_3}C_{n - 1}^{n - 3} < A_{n + 1}^4$? A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số.

Điều kiện: $n \ge 3$ và $n \in \mathbb{N}$. Ta có $14.{P_3}C_{n - 1}^{n - 3} < A_{n + 1}^4 \Leftrightarrow 14.3!.\frac{{\left[ {n - 1} \right]!}}{{\left[ {n - 3} \right]!.2!}} < \frac{{\left[ {n + 1} \right]!}}{{\left[ {n - 3} \right]!}}$ $\begin{array}{l} \Leftrightarrow 42\left[ {n - 2} \right]\left[ {n - 1} \right] < \left[ {n - 2} \right]\left[ {n - 1} \right]n\left[ {n + 1} \right] \Leftrightarrow 42 < n\left[ {n + 1} \right]\\ \Leftrightarrow {n^2} + n - 42 > 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}n < - 7\\n > 6\end{array} \right.\end{array}$

$ \to \left\{ \begin{array}{l}n \ge 7\\n \in \mathbb{N}\end{array} \right..$ Chọn D.

Câu 27.Giải hệ phương trình $\left\{ \begin{array}{l}C_x^y - C_x^{y + 1} = 0\\4C_x^y - 5C_x^{y - 1} = 0\end{array} \right..$ A. $\left\{ \begin{array}{l}x = 17\\y = 8\end{array} \right..$ B. $\left\{ \begin{array}{l}x = 17\\y = - 8\end{array} \right..$ C. $\left\{ \begin{array}{l}x = 9\\y = 8\end{array} \right..$ D. $\left\{ \begin{array}{l}x = 7\\y = 9\end{array} \right..$

Điều kiện: $x \ge y + 1$ và $x,y \in \mathbb{N}$. Ta có $\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{C_x^y - C_x^{y + 1} = 0}&{\left[ 1 \right]}\\{4C_x^y - 5C_x^{y - 1} = 0}&{\left[ 2 \right]}\end{array}} \right.$. Phương trình $\left[ 1 \right] \Leftrightarrow C_x^y = C_x^{y + 1} \Leftrightarrow y + y + 1 = x \Leftrightarrow x - 2y - 1 = 0$. Phương trình $\left[ 2 \right] \Leftrightarrow 4C_x^y = 5C_x^{y - 1} \Leftrightarrow 4.\frac{{x!}}{{y!.\left[ {x - y} \right]!}} = 5.\frac{{x!}}{{\left[ {y - 1} \right]!.\left[ {x - y + 1} \right]!}}$ $ \Leftrightarrow \frac{4}{y} = \frac{5}{{x - y + 1}} \Leftrightarrow 4x - 9y + 4 = 0.$

Do đó hệ phương trình đã cho $ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - 2y - 1 = 0\\4x - 9y + 4 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 17\\y = 8\end{array} \right.\left[ {tho\^u a ma\~o n} \right].$ Chọn A.

Câu 28.Tìm cặp số $\left[ {x;y} \right]$ thỏa mãn $\frac{{C_{x + 1}^y}}{6} = \frac{{C_x^{y + 1}}}{5} = \frac{{C_x^{y - 1}}}{2}.$ A. $\left[ {x;y} \right] = \left[ {8;3} \right].$ B. $\left[ {x;y} \right] = \left[ {3;8} \right].$ C. $\left[ {x;y} \right] = \left[ { - 1;0} \right].$ D. $\left[ {x;y} \right] = \left[ { - 1;0} \right],{\rm{ }}\left[ {x;y} \right] = \left[ {8;3} \right].$

Điều kiện: $x \ge y + 1$ và $x,y \in \mathbb{N}$. $\frac{{C_{x + 1}^y}}{6} = \frac{{C_x^{y + 1}}}{5} \Leftrightarrow 5.C_{x + 1}^y = 6.C_x^{y + 1} \Leftrightarrow \frac{{5\left[ {x + 1} \right]!}}{{y!\left[ {x + 1 - y} \right]!}} = \frac{{6x!}}{{\left[ {y + 1} \right]!\left[ {x - y - 1} \right]!}}$ $ \Leftrightarrow \frac{{5\left[ {x + 1} \right]}}{{\left[ {x - y} \right]\left[ {x - y + 1} \right]}} = \frac{6}{{\left[ {y + 1} \right]}} \Leftrightarrow 5\left[ {y + 1} \right]\left[ {x + 1} \right] = 6\left[ {x - y} \right]\left[ {x - y + 1} \right]$. $\left[ 1 \right]$ $\frac{{C_x^{y + 1}}}{5} = \frac{{C_x^{y - 1}}}{2} \Leftrightarrow 2.C_x^{y + 1} = 5.C_x^{y - 1} \Leftrightarrow \frac{{x!}}{{5.\left[ {y + 1} \right]!.\left[ {x - y - 1} \right]!}} = \frac{{x!}}{{2.\left[ {y - 1} \right]!.\left[ {x - y + 1} \right]!}}$ $ \Leftrightarrow \frac{1}{{5.y\left[ {y + 1} \right]}} = \frac{1}{{2.\left[ {x - y} \right]\left[ {x - y + 1} \right]}}$ $ \Leftrightarrow 5.y\left[ {y + 1} \right] = 2.\left[ {x - y} \right]\left[ {x - y + 1} \right] \Leftrightarrow 15.y\left[ {y + 1} \right] = 6.\left[ {x - y} \right]\left[ {x - y + 1} \right]$. $\left[ 2 \right]$ Từ $\left[ 1 \right]$ và $\left[ 2 \right]$, suy ra $ \Leftrightarrow 5\left[ {y + 1} \right]\left[ {x + 1} \right] = 15.y\left[ {y + 1} \right] \Leftrightarrow x + 1 = 3y$. Thay vào $\left[ 1 \right]$, ta được

$ \Leftrightarrow 15\left[ {y + 1} \right]y = 6\left[ {2y - 1} \right]2y \Leftrightarrow 3{y^2} - 9y = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}y = 0 \to x = - 1\left[ {loai} \right]\\y = 3 \to x = 8\left[ {nhan} \right]\end{array} \right..$ Chọn A.

Câu 29.Giải hệ phương trình $\left\{ \begin{array}{l}C_y^x:C_{y + 2}^x = \frac{1}{3}\\C_y^x:A_y^x = \frac{1}{{24}}\end{array} \right..$ A. $\left\{ \begin{array}{l}x = 4\\y = 1\end{array} \right..$ B. $\left\{ \begin{array}{l}x = 4\\y = 8\end{array} \right..$ C. $\left\{ \begin{array}{l}x = 4\\y = 1\end{array} \right.,{\rm{ }}\left\{ \begin{array}{l}x = 4\\y = 8\end{array} \right..$ D. $\left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 8\end{array} \right..$

Điều kiện: $y \ge x$ và $x,y \in \mathbb{N}$. Ta có $\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{C_y^x:C_{y + 2}^x = \frac{1}{3}}&{\left[ 1 \right]}\\{C_y^x:A_y^x = \frac{1}{{24}}}&{\left[ 2 \right]}\end{array}} \right..$ Phương trình $\left[ 2 \right] \Leftrightarrow \frac{{C_y^x}}{{A_y^x}} = \frac{1}{{24}} \Leftrightarrow 24C_y^x = A_y^x \Leftrightarrow 24.\frac{{y!}}{{x!\left[ {y - x} \right]!}} = \frac{{y!}}{{\left[ {y - x} \right]!}} \Leftrightarrow \frac{{24}}{{x!}} = 1 \Leftrightarrow x = 4$. Thay $x = 4$ vào $\left[ 1 \right]$, ta được $\frac{{C_y^4}}{{C_{y + 2}^4}} = \frac{1}{3} \Leftrightarrow 3C_y^4 = C_{y + 2}^4 \Leftrightarrow 3.\frac{{y!}}{{4!.\left[ {y - 4} \right]!}} = \frac{{\left[ {y + 2} \right]!}}{{4!.\left[ {y - 2} \right]!}}$

$ \Leftrightarrow \frac{3}{1} = \frac{{\left[ {y + 1} \right]\left[ {y + 2} \right]}}{{\left[ {y - 3} \right]\left[ {y - 2} \right]}} \Leftrightarrow {y^2} - 9y + 8 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}y = 1 < 4 = x\left[ {nhan} \right]\\y = 8 > 4 = x\left[ {nhan} \right]\end{array} \right..$ Chọn B.

Câu 30.Giải hệ phương trình $\left\{ \begin{array}{l}2A_x^y + 5C_x^y = 90\\5A_x^y - 2C_x^y = 80\end{array} \right.$. A. $\left\{ \begin{array}{l}x = 5\\y = 2\end{array} \right..$ B. $\left\{ \begin{array}{l}x = 20\\y = 10\end{array} \right..$ C. $\left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = 5\end{array} \right..$ D. $\left\{ \begin{array}{l}x = 6\\y = 3\end{array} \right..$

Điều kiện: $x \ge y$ và $x,y \in \mathbb{N}$. Đặt $\left\{ \begin{array}{l}u = A_x^y\\v = C_x^y\end{array} \right.$, ta được $\left\{ \begin{array}{l}2u + 5v = 90\\5u - 2v = 80\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}u = 20\\v = 10\end{array} \right.$. Ta có $A_n^k = k!C_n^k \to u = y!.v \Leftrightarrow 20 = y!.10 \Leftrightarrow y! = 2 \Leftrightarrow y = 2.$ Với $u = 20$, suy ra $A_x^y = 20 \Leftrightarrow A_x^2 = 20 \Leftrightarrow \frac{{x!}}{{\left[ {x - 2} \right]!}} = 20 \Leftrightarrow \left[ {x - 1} \right]x = 20 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 5\\x = - 4\left[ {loai} \right]\end{array} \right..$

Vậy hệ phương trình có nghiệm $\left\{ \begin{array}{l}x = 5\\y = 2\end{array} \right..$ Chọn A.

Video liên quan

Chủ Đề