Giáo án các phương pháp nhân giống cây AN quả

6
110 KB
0
15

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT a]Kiến thức: -Biết được những yêu cầu xây dựng vườn ươm cây ăn quả b]Kỹ năng: -Hiểu được đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật của các phương pháp nhân giống cây ăn quả c]Thái -Có hứng thú tìm tòi trong học tập CHUẨN BỊ Tranh vẽ hoặc ảnh về các phương pháp nhân giống cây Mẫu vật về cành chiết, cây đã ghép hòan chỉnh III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, trực quan IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP độ: 4.1Ổn định: kiểm diện 4.2 KTBC: 1/ Phân tích ý nghĩa các giá trị của việc trồng cây ăn quả? 2/ Nêu các yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả? 4.3Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1 Giới thiệu Muốn phát triển nghề trồng cây ăn quả nhanh, đạt kết quả kinh tế cao, phải cung cấp nhiều cây giống tốt, khỏe mạnh, sạch bệnh với chất lượng cao. Muốn vậy phải coi trọng xây dựng Xây dựng vườn ươm cây ăn quả vườn ươm ở trung ương và 1. Chọn địa điểm các địa phương. a] Gần vườn trồng, gần nơi tiêu Hoạt động 2 thụ và thuận tiện cho việc vận Tìm hiểu về xây dựng vườn chuyển ươm cây ăn quả b] Gần nguồn nước tưới GV cho HS hiểu được vai trò c] Đất vườn uơm phải thoát nước, của vườn ươm là khâu quan bằng phẳng, tầng đất mặt dày trọng trong sự phát triển: 30-40 cm, độ màu mở cao, Là nơi chọn lọc, bồi dưỡng các giống tốt thành phần cơ giới trung bình độ chua tùy theo từng loại cây. Là nơi sử dụng các phương 2. Thiết kế vườn ươm: 3 khu vực pháp nhân giống tốt. Khu cây giống GV cùng HS phân tích tác Khu nhân giống dụng của từng khu trong Khu luân canh vườn ươm. Diện tích của vườn tùy theo nhu cầu của cây giống a. Khu cây giống: trồng các cây mẹ để lấy hạt gieo thành cây con làm gốc ghép. Trồng cây mẹ lấy mắt ghép, lấy cành chiết, cành giâm b. Khu nhân giống: Khu gieo hạt để lấy cây giống đem trồng và làm gốc ghép Khu ra ngôi cây gốc ghép, ra ngôi cành chiết, cành giâm c. Khu luân canh: Trồng các cây rau, cây họ đậu. Khu luân canh được sử dụng để luân phiên đổi chổ cho hai khu trên, đảm bảo Hoạt động 3 cho đất vườn ươm khi bị xấu đi Tìm hiểu các phương pháp Các phương pháp nhân giống nhân giống cây ăn quả GV cần cho HS thấy được cây ăn quả phương pháp nhân giống phương pháp nhân giống hữu tính bằng hạt không được ứng Là phương pháp tạo câybằng hạt. dụng rộng rãi như phương * Một cố điểm cần chú ý: pháp nhân giống vô tính Phải biết được đặc tính chín của hạt để có biện pháp xử lí phù hợp + Ví dụ: Hạt cam, đu đủ,... phải gieo ngay. Trái lại: hạt đào, mận bảo quản ở nhệit độ thấp [30C50C] mới nẩy mầm được Khi gieo hạt trên luống hoặc trong bầu đất phải tưới nước, phủ rơm rạ để giữ ẩm và chăm sóc thường xuyên cho cây phát triển tốt 4.3 Củng Cố 1/ Tại sao phải xây dựng vườn ươm cây trồng? Hãy nêu các yêu cầu khi chọn nơi làm vườn ươm? [Chọn địa điểm: gần vườn trồng, gần nơi tiêu thụ, gần nguồn nước, đất vườn ươm phải thoát nước] 2/ Hãy phân tích tác dụng của từng khu trong vườn ươm? [Có 3 khu: khu cây giống, khu nhân giống, khu luân canh] Hướng dẫn học sinh học ở nhà Học bài Chuẩn bị phần còn lại của bài tiết sau [tt] RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT a]Kiến thức: -Biết được những yêu cầu xây dựng vườn ươm cây ăn quả b]Kỹ năng: -Hiểu được đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật của các phương pháp nhân giống cây ăn quả c]Thái độ: -Có hứng thú tìm tòi trong học tập CHUẨN BỊ Tranh vẽ hoặc ảnh về các phương pháp nhân giống cây Mẫu vật về cành chiết, cây đã ghép hòan chỉnh III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, trực quan IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 4.1Ổn định: kiểm diện 4.2 KTBC: 1/ Phân tích ý nghĩa các giá trị của việc trồng cây ăn quả? 2/ Nêu các yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả? 4.3Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1 Giới thiệu Muốn phát triển nghề trồng cây ăn quả nhanh, đạt kết quả kinh tế cao, phải cung cấp nhiều cây giống tốt, khỏe mạnh, sạch bệnh với chất lượng cao. Muốn vậy phải coi trọng xây dựng vườn ươm ở trung ương và các địa phương. Xây dựng vườn ươm cây ăn quả 1. Chọn địa điểm a] Gần vườn trồng, gần nơi tiêu Hoạt động 2 Tìm hiểu về xây dựng vườn ươm cây ăn quả GV cho HS hiểu được vai trò của vườn ươm là khâu quan trọng trong sự phát triển: Là nơi chọn lọc, bồi dưỡng các giống tốt Là nơi sử dụng các phương pháp nhân giống tốt. GV cùng HS phân tích tác dụng của từng khu trong vườn ươm. thụ và thuận tiện cho việc vận chuyển b] Gần nguồn nước tưới c] Đất vườn uơm phải thoát nước, bằng phẳng, tầng đất mặt dày 30-40 cm, độ màu mở cao, thành phần cơ giới trung bình độ chua tùy theo từng loại cây. 2. Thiết kế vườn ươm: 3 khu vực Khu cây giống Khu nhân giống Khu luân canh Diện tích của vườn tùy theo nhu cầu của cây giống a. Khu cây giống: trồng các cây mẹ để lấy hạt gieo thành cây con làm gốc ghép. Trồng cây Hoạt động 3 Tìm hiểu các phương pháp nhân giống cây ăn quả GV cần cho HS thấy được phương pháp nhân giống bằng hạt không được ứng mẹ lấy mắt ghép, lấy cành chiết, cành giâm b. Khu nhân giống: Khu gieo hạt để lấy cây giống đem trồng và làm gốc ghép Khu ra ngôi cây gốc ghép, ra ngôi cành chiết, cành giâm c. Khu luân canh: Trồng các cây rau, cây họ đậu. Khu luân canh được sử dụng để luân phiên đổi chổ cho hai khu trên, đảm bảo cho đất vườn ươm khi bị xấu đi Các phương pháp nhân giống cây ăn quả phương pháp nhân giống hữu tính Là phương pháp tạo câybằng hạt. dụng rộng rãi như phương pháp nhân giống vô tính * Một cố điểm cần chú ý: Phải biết được đặc tính chín của hạt để có biện pháp xử lí phù hợp + Ví dụ: Hạt cam, đu đủ, phải gieo ngay. Trái lại: hạt đào, mận bảo quản ở nhệit độ thấp [30C-50C] mới nẩy mầm được Khi gieo hạt trên luống hoặc trong bầu đất phải tưới nước, phủ rơm rạ để giữ ẩm và chăm sóc thường xuyên cho cây phát triển tốt 4.3 Củng Cố 1/ Tại sao phải xây dựng vườn ươm cây trồng? Hãy nêu các yêu cầu khi chọn nơi làm vườn ươm? [Chọn địa điểm: gần vườn trồng, gần nơi tiêu thụ, gần nguồn nước, đất vườn ươm phải thoát nước] 2/ Hãy phân tích tác dụng của từng khu trong vườn ươm? [Có 3 khu: khu cây giống, khu nhân giống, khu luân canh] Hướng dẫn học sinh học ở nhà Học bài Chuẩn bị phần còn lại của bài tiết sau [tt] RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 6: Các phương pháp nhân giống cây ăn quả [T2] I./ Mục tiêu: * Kiến thức:  Biết được các phương pháp nhân giống cây ăn quả. * Kỹ năng:  Hiểu được đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật của phương pháp nhân giống vô tính. * Thái độ:  Yêu thích nghề trồng cây ăn quả, ham tìm hiểu thực tế. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh vẽ: Các phương pháp nhân giống cây ăn quả. 2. Học sinh: Kiến thức liên quan III./ Nội dung trọng tâm: Phương pháp nhân giống vô tính IV./ Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung 1. Tổ chức: 9A: 9B: 2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu các phương pháp nhân giống cây ăn quả [Tiếp]. - Cho HS quan sát hình vẽ các phương pháp nhân giống vô tính. Tiết 6: Các phương pháp nhân giống cây ăn quả [T2] Muốn phát triển nghề trồng cây ăn quả nhanh, đạt hiệu kinh tế phải có nhiều giống cây ăn quả tốt, khoẻ mạnh, sạch bệnh, chất lượng cao. Muốn vậy cần có những phương pháp nhân giống phù hợp và hiệu quả. I. Các phương pháp nhân giống - Hãy quan sát hình và cho biết đặc điểm của phương pháp chiết cành? - Cành chiết nên chọn như thế nào cho đảm bảo? - Hãy cho biết thời vụ của chiết cành? - Hãy quan sát hình và cho biết đặc điểm của phương pháp giâm cành? - Cành giâm nên chọn như thế nào cho đảm bảo? cây ăn quả [Tiép] 2. Phương pháp nhân giống vô tính: a. Chiết cành: Là phương pháp nhân giống bằng cách tách cành từ cây mẹ để tạo cây con. - Cành chiết có 1-2 năm tuổi, đường kính 1-1,5cm, không sâu bệnh, nằm giữa tầng tán. - Thời vụ thích hợp: Vụ thu, xuân đối với miền bắc, đầu mùa mưa đối với miền nam. b. Giâm cành: Là phương pháp nhân giống dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của các đoạn cành [Hoặc các đoạn rễ] đã cắt rời khỏi cây mẹ. Để thực hiện phương pháp giâm cành đạt kết quả ta cần: - Hãy cho biết thời vụ của giâm cành? - Hãy quan sát hình và cho biết đặc điểm của phương pháp ghép? - Cho HS hoạt động nhóm để tìm hiểu. + Đặc điểm của các phương pháp ghép? + Các lưu ý khi sử dụng phương pháp ghép? + Thời vụ ghép? - Cho các nhóm trả lời các câu hỏi vào vở theo nội dung tìm hiểu trong SGK. - Làm nhà giâm nơi thoáng mát, nền giâm đảm bảo tơi xốp, ẩm. - Chọn cành non 1-2 năm tuổi, không bị sâu bệnh. - Thời vụ thích hợp: Vụ thu, xuân đối với miền bắc, đầu mùa mưa đối với miền nam. - Mật độ cành giâm phải hợp lý. - Sau khi cắm cành giâm cần thường xuyên giữ ẩm cho mặt lá và đất. c. Ghép: Là phương pháp gắn một đoạn cành [Cành] hay mắt [Chồi] lên gốc của một cây cùng họ để tạo nên một cây mới. C1: Ghép cành: Là cách áp dụng cho các loại cây ăn quả khó lấy mắt. * Ghép áp: Cách ghép này có tỉ lệ sống cao nhưng công phu và tỉ lệ nhân giống thấp. * Ghép chẻ bên: 4. Củng cố: - GV hệ thống phần trọng tâm của bài. - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị nội dung cho bài học sau. * Ghép nêm: Thường áp dụng cho các loại cây ăn quả như: Nhãn, ổi, mít … C2: Ghép mắt: Là cách ghép phổ biến cho nhiều loại cây ăn quả. * Ghép của sổ: Cách ghép này có tỉ lệ sống cao, thường áp dụng cho các loại cây to như nhãn, vải … * Ghép chữ T, I. * Ghép mắt nhỏ có gỗ.

Video liên quan

Chủ Đề