Hóa 10 bài 10 bài tập trang 51 năm 2024

Hướng dẫn giải

- Cấu hình electron: [Ne]3s23p1

→ Vị trí của nguyên tố: chu kì, nhóm → Số thứ tự ô → Số electron, số proton

→ Xác định được tên nguyên tố

- Từ vị trí nguyên tố → Tính chất nguyên tố

Lời giải chi tiết

- Cấu hình electron: [Ne]3s23p1: 3 lớp electron và có 3 electron ở lớp ngoài cùng

→ Nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm IIIA → Số thứ tự ô nguyên tố là: 13, nguyên tố Aluminium [Al]

- Cấu tạo nguyên tử:

+ Ô số 13 → Nguyên tử có 13 electron và 13 proton

+ Có 3 lớp electron và 3 electron ở lớp vỏ ngoài cùng

- Tính chất của Al: Có 3 electron lớp ngoài cùng

+ Tính kim loại

+ Hóa trị cao nhất với oxygen: III

+ Công thức oxide cao nhất: Al2O3

+ Công thức hydroxide tương ứng: Al[OH]3

+ Hydroxide và oxide cao nhất có tính base

-- Mod Hóa Học 10 HỌC247

Giải Hóa 10 Bài 11: Liên kết ion là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo, nhanh chóng trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách Kết nối tri thức với cuộc sống trang 51→54 thuộc Chương 3 Hóa 10.

Hóa 10 Bài 11 trang 51→54 sách Kết nối tri thức được biên soạn khoa học, chi tiết giúp các em rèn kỹ năng giải Hóa, so sánh đáp án vô cùng thuận tiện từ đó sẽ học tốt môn Hóa học 10. Đồng thời đây cũng là tài liệu giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án. Vậy sau đây là giải Hóa 10 trang 51→54 sách Kết nối tri thức, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Hóa học 10 Bài 11: Liên kết ion

Giải Hóa 10 Bài 11 Liên kết ion trang 51→54

I. Sự tạo thành ion

Câu 1

Hoàn thành các sơ đồ tạo thành ion sau:

  1. Li → Li+ + ?
  1. Be → ? + 2e
  1. Br + ? → Br–
  1. O + 2e → ?

Gợi ý đáp án

  1. Li → Li+ + 1e
  1. Be → Be2+ + 2e
  1. Br + 1e → Br–
  1. O + 2e → O2-

Câu 2

Viết cấu hình electron của các ion K+, Mg2+, F-, S2. Mỗi cấu hình đó giống với cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm nào?

Gợi ý đáp án

Cấu hình electron của K [Z = 19]: 1s22s22p63s23p64s1.

K → K+ + 1e

⇒ Cấu hình electron của K+ là 1s22s22p63s23p6

Cấu hình electron của K+ giống với khí hiếm Ar.

Cấu hình electron của Mg [Z =12]: 1s22s22p63s2.

⇒ Cấu hình electron của Mg2+ là 1s22s22p6.

Mg → Mg2+ + 2e

Cấu hình electron của Mg2+ giống với khí hiếm Ar.

Cấu hình electron của F [Z =9] là 1s22s22p5.

F + 1e → F-

⇒ Cấu hình electron của F– là 1s22s22p6.

Cấu hình electron của F– giống với khí hiếm Ne.

Cấu hình electron của S là 1s22s22p63s23p4.

S + 2e → S2–

⇒ Cấu hình electron của S2– là 1s22s22p63s23p6.

Cấu hình electron của S2– giống với khí hiếm Ar.

Câu 3

Vì sao một ion O2- kết hợp được với hai ion Li+?

Gợi ý đáp án

O + 2e → O2–

Li → Li+ + e

O có xu hướng nhận thêm 2 electron, còn Li có xu hướng nhường 1 electron để đạt tới cấu hình bền vững.

II. Sự tạo thành liên kết ion

Câu 4

Cho các ion Na+, Mg2+, O2-, Cl-. Những ion nào có thể kết hợp với nhau tạo thành liên kết ion?

Gợi ý đáp án

Liên kết ion thường được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình.

⇒ Các cặp ion có thể kết hợp với nhau để tạo liên kết ion là: Na+ và O2–, Mg2+ và O2–, Na+ và Cl–, Mg2+ và Cl–.

Câu 5

Mô tả sự tạo thành liên kết ion trong:

  1. Calcium oxide.
  1. Magnesium chloride.

Gợi ý đáp án

  1. Khi kim loại calcium kết hợp với phi kim oxygen, tạo thành các ion Ca2+ và O2–, các ion này có điện tích trái dấu sẽ hút nhau tạo thành liên kết ion.

Biểu diễn sự hình thành liên kết ion trong phân tử CaO như sau:

  1. Khi kim loại magnesium kết hợp với phi kim chlorine, tạo thành các ion Mg2+ và Cl–, các ion này có điện tích trái dấu sẽ hút nhau tạo thành liên kết ion.

Mg có 2e ở lớp ngoài cùng nên thể hiện tính kim loại, hóa trị cao nhất với oxi là II, chất MgO là oxit bazơ và Mg[OH]2 là bazơ.

  1. Na:1s22s22p63s1.

Mg: 1s22s22p63s2

Advertisements [Quảng cáo]

Al: 1s22s22p63s23p1

– Có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng nên đều là kim loại.

– Tính kim loại giảm dần theo chiều Na, Mg, Al.

– Tính bazơ giảm dần theo chiều NaOH, Mg[OH]2, Al[OH]3.

Bài 5 trang 51: a] Dựa vào vị trí của nguyên tố Br [Z = 35] trong bảng tuần hoàn, hãy nêu các tính chất sau:

– Tính kim loại hay tính phi kim.

– Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi và với hiđro.

– Công thức hợp chất khí của brom với hiđro.

  1. So sánh tính chất hóa học của Br với Cl [Z = 17] và I [Z = 53].

Giải bài 5:a] Br thuộc nhóm VIIA, chu kì 4 có 35 electron nên cấu hình theo lớp electron là 2, 8, 18, 7. Nó có 7e lớp ngoài cùng nên là phi kim. Hóa trị cao nhất với oxi là VII. Hóa trị trong hợp chất khí với hiđro là I và có công thức phân tử là HBr.

  1. Tính phi kim giảm dần Cl, Br, I.

Bài 6: Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau:

  1. Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất ? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất ?
  1. Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
  1. Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
  1. Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình ? Nhóm nào gồm hầu hết những nguyên tố phi kim điển hình ?
  1. Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?

Đáp án bài 6:

  1. Fr là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.
  1. Các kim loại được phâ bố ở khu vực bên trái trong bảng tuần hoàn.
  1. Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
  1. Nhóm IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm những phi kim mạnh nhất.
  1. Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.

Bài 7: Nguyên tố atatin At [Z = 85] thuộc chu kì 6, nhóm VIIA. Hãy dự đoán tính chất hóa học cơ bản của nó và so sánh với các nguyên tố khác trong nhóm.

Giải :Nguyên tố atatin [Z = 85] thuộc chu kì 6, nhóm VIIA nên có 85e phân bố thành 6 lớp, lớp ngoài cùng có 7e nên thể hiện tính phi kim. At ở cuối nhóm VIIA, nên tính phi kim yếu nhất trong nhóm.

Chủ Đề