Hòa tan hết m gam al2(so4)3 vào nước được 300ml dung dịch x

Hòa tan hết m gam Al2[SO4]3 vào H2O thu được 300 ml dung dịch X. Cho 150 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, kết thúc các phản ứng thu được 2a gam kết tủa. Mặt khác, cho 150 ml dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch chứa 0,55 mol KOH, kết thúc các phản ứng sinh ra a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là A. 51,30 và 3,9.          B. 51,30 và 7,8. C. 25,65 và 3,9.          D. 102,60 và 3,9.

Hòa tan hết m gam Al2[SO4]3 vào nước được dung dịch X, cho 300ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 400ml dung dịch NaOH 1M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là


A.

B.

C.

D.

Cùng 1 lượng Al2[SO4]3 nhưng 2 lượng NaOH cùng thu được 1 lượng kết tủa là a gam. Do vậy ứng với trường hợp NaOH ít pư chỉ tạo thành kết tủa, ứng với trường hợp NaOH nhiều pư tạo kết tủa cực đại, sau đó kết tủa tan 1 phần còn lại a gam [tức tạo Al[OH]3 và AlO2-]

Xét: nNaOH = 0,3.1 = 0,3 [mol] pư chỉ tạo Al[OH]3; NaOH pư hết, mọi tính toán theo nNaOH

Al2[SO4]3 + 6NaOH ----> 2Al[OH]3 + 3Na2SO4

0,3 ------> 0,1[mol]

=> nAl[OH]3 = 0,1 [mol]

Xét: nNaOH = 0,4.1 = 0,4 [mol] pứ tạo Al[OH]3 và AlO2-

Al2[SO4]3 + 6NaOH ----> 2Al[OH]3 + 3Na2SO4

0,05 mAl2[SO4]3 = 0,0675.342 = 21,375[g]

Hòa tan hết m gam Al2[SO4]3 vào H2O thu được 300 ml dung dịch X. Cho 150 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch chứa 0,3 ?

Hòa tan hết m gam Al2[SO4]3 vào H2O thu được 300 ml dung dịch X. Cho 150 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, kết thúc các phản ứng thu được 2a gam kết tủa. Mặt khác, cho 150 ml dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch chứa 0,55 mol KOH, kết thúc các phản ứng sinh ra a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là

A. 51,30 và 3,9.

B. 51,30 và 7,8.

C. 68,4 và 3,9.

D. 68,4 và 7,8.

Đáp án A

Trong 300 ml dung dịch X có m gam Al2SO43, suy ra trong 150 ml dung dịch X sẽ có 0,5m gam Al2SO43và có số mol là x.

Lượng Al2SO43 phản ứng ở 2 thí nghiệm là như nhau. Lượng OH- ở TN2 nhiều hơn ở TN1, lượng kết tủa [y mol] ở TN2 ít hơn ở TN1 [2y mol]. Chứng tỏ ở TN2 kết tủa AlOH3đã bị hòa tan một phần, ở TN1 kết tủa có thể bị hòa tan hoặc chưa bị hòa tan.

● Nếu ở TN1 kết tủa AlOH3 chưa bị hòa tan, áp dụng bảo toàn điện tích trong các dung dịch sau phản ứng, ta có :

thỏa mãn

● Ở TN1 kết tủa AlOH3 đã bị hòa tan, áp dụng bảo toàn điện tích cho dung dịch sau phản ứng, ta có:

[loại] [*]

PS : Nếu không sử dụng biểu thức [*] để biện luận loại trường hợp không thỏa mãn thì sẽ tính ra đáp án B. Nhưng đó là kết quả sai.

Video liên quan

Chủ Đề