Hóa tan hoàn toàn 19 2 g một kim loại M trong dung dịch HNO3 thu được 4 4,8 lít khí NO

Đáp án:

 \(Cu\).

Giải thích các bước giải:

 Ta có: 

\({n_{hh}} = \frac{{8,96}}{{22,4}} = 0,4{\text{ mol}}\)

Vì \({n_{N{O_2}}}:{n_{NO}} = 3:1\)

\( \to {n_{N{O_2}}} = 0,3{\text{ mol;}}{{\text{n}}_{NO}} = 0,1{\text{ mol}}\)

Gọi \(n\) là hóa trị của \(M\).

Bảo toàn e:

\(n.{n_M} = {n_{N{O_2}}} + 3{n_{NO}}\)

\( \to n.{n_M} = 0,3.1 + 0,1.3 = 0,6{\text{ mol}}\)

\( \to {n_M} = \frac{{0,6}}{n} \to {M_M} = \frac{{19,2}}{{\frac{{0,6}}{n}}} = 32n\)

Với \(n=2\) \( \to {M_M} = 64 \to M:Cu\)

Đáp án:

 Đồng - Cu 

Giải thích các bước giải:

$n_{NO}$ =$\frac{4,48}{22,4}$ = 0,2 ( mol )

Đặt hóa trị của kim loại M là x

3M +    4xHNO3 -> 3M(NO3)x + xNO + 2xH2O

0,6/n ( mol )                       0,2 ( mol )

-> M = $\frac{19,2}{0,6/n}$ = 32n

Xét hóa trị từ 1->3: thì M = 64 -> tương ứng với Đồng ( Cu )

Những câu hỏi liên quan

Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam một kim loại M trong dung dịch HNO 3  ta thu được 4,48 lít NO (đktc). Kim loại M là

A. Zn (M = 65).

B. Fe (M = 56).

C. Mg (M = 24).

D. Cu (M = 64).

Cho 19,5 gam một kim loại M hóa trị n tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO (ở đktc). M là kim loại 

A. Mg

B. Cu

C. Fe

D. Zn

Cho 19,5 gam một kim loại M hóa trị n tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO (ở đktc). Kim loại M là

A. Al

B. Mg

C. Fe

D. Zn

Hòa tan hết 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 4,48 lít khí NO ( đktc). Thêm từ từ 3,96 gam kim loại Mg vào hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 224 ml khí NO (đktc), dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là:

A. 9,6

B. 12,4

C. 15,2

D. 6,4

Hòa tan m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là:

A. 0,56 gam

B. 11,2 gam

C. 1,12 gam

D. 5,6 gam

Cho 19,2g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO(đktc). Kim loại M là:

A. Mg.

B. Cu.

C. Fe.

D. Zn.

Những câu hỏi liên quan

Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam một kim loại M trong dung dịch HNO 3  ta thu được 4,48 lít NO (đktc). Kim loại M là

A. Zn (M = 65).

B. Fe (M = 56).

C. Mg (M = 24).

D. Cu (M = 64).

Hòa tan hoàn toàn 32 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO2 ở đktc. Tỉ khối của B so với hiđro bằng 17. Kim loại M là

A. Al

B. Cu

C. Fe

D. Mg

Hòa tan hết 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 4,48 lít khí NO ( đktc). Thêm từ từ 3,96 gam kim loại Mg vào hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 224 ml khí NO (đktc), dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là:

A. 9,6

B. 12,4

C. 15,2

D. 6,4

Hòa tan hoàn toàn 14,4 kim loại M hóa trị II vào dung dịch H N O 3 đặc dư thu được 26,88 lit N O 2 (dktc) là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại M là

A. Zn

B. Cu

C. Fe

D. Mg

Chọn D

Bảo toàn electron có: 

Hóa tan hoàn toàn 19 2 g một kim loại M trong dung dịch HNO3 thu được 4 4,8 lít khí NO
 

(Với n là số electron nhường)

Vậy n = 2; M = 64 thỏa mãn. Kim loại cần tìm là Cu.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: H2O -> H2 + O2 (Hóa học - Lớp 8)

2 trả lời

Cho 6,721 lít H2 ở (đktc) đi qua 40g CuO (Hóa học - Lớp 8)

1 trả lời

Xác định công thức hóa học của hợp chất MX2 (Hóa học - Lớp 8)

1 trả lời

Điền vào chỗ trống (Hóa học - Lớp 9)

2 trả lời

Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: H2O -> H2 + O2 (Hóa học - Lớp 8)

2 trả lời

Cho 6,721 lít H2 ở (đktc) đi qua 40g CuO (Hóa học - Lớp 8)

1 trả lời

Xác định công thức hóa học của hợp chất MX2 (Hóa học - Lớp 8)

1 trả lời

Điền vào chỗ trống (Hóa học - Lớp 9)

2 trả lời