Hướng dẫn làm báo cáo thực tập tốt nghiệp năm 2024

Logo trường, logo đơn vị thực tập, giáo viên hướng dẫn, người thực hiện, lớp, tên và địa chỉ đơn vị thực tập,

Nội dung

[body]

Đã thực tập được bao lâu

Đã thực tập được bao lâu

Đã thực tập được bao lâu

Địa điểm làm việc, nơi ăn chốn ở, môi trường sinh hoạt, cuộc sống xung quanh nơi mình ở/ làm việc.

Đã làm tại những vị trí nào, công việc gì

Địa điểm làm việc, nơi ăn chốn ở, môi trường sinh hoạt, cuộc sống xung quanh nơi mình ở/ làm việc.

Đã làm tại những vị trí nào, công việc gì

Địa điểm làm việc, nơi ăn chốn ở, môi trường sinh hoạt, cuộc sống xung quanh nơi mình ở/ làm việc.

Đã làm tại những vị trí nào, công việc gì

Không khí, môi trường làm việc.

Những khó khăn suốt thời gian thực tập

Không khí, môi trường làm việc.

Những khó khăn suốt thời gian thực tập

Không khí, môi trường làm việc.

Những khó khăn suốt thời gian thực tập.

Các nội dung được học tập, đào tạo, tập huấn tại doanh nghiệp.

Những thuận lợi suốt thời gian qua.

Các nội dung được học tập, đào tạo, tập huấn tại doanh nghiệp.

Những thuận lợi suốt thời gian qua.

Các nội dung được học tập, đào tạo, tập huấn tại doanh nghiệp.

Những thuận lợi suốt thời gian qua.

Đã học hỏi được những gì về Thái độ, tác phong, nhận thức, trách nhiệm, kĩ năng mềm, kĩ kĩ năng công việc… qua thời gian trên.

Đã học hỏi được những gì về kĩ năng chuyên môn, kỹ năng mềm, thái độ, tác phong, nhận thức, trách nhiệm, công việc… qua thời gian trên.

Đã học hỏi được những gì về kinh nghiệm quản lý, cách sắp xếp công việc, cách thức kinh doanh, kĩ năng chuyên môn, kỹ năng mềm, thái độ, tác phong, nhận thức, trách nhiệm, công việc… qua thời gian trên.

Cảm xúc, mong đợi gì cho kì thực tập nghề nghiệp 2 ở năm 3

Cảm xúc, mong đợi gì cho kì thực tập tốt nghiệp ở năm cuối

Cá nhân sẽ hỗ trợ gì cho những bạn sinh viên khóa sau.

Kết [conclusion]

Lời cảm ơn [ nhà trường, người thầy tìm việc, giáo viên hướng dẫn, khoa du lịch, phòng hợp tác doanh nghiệp, doanh nghiệp đã tạo điều kiện để em được thực tập này], lời hứa phát triển sau khi thực tập về.

1.8. Chương 4: Kết quả nghiên cứu [những nội dung kiến thức lý thuyết nào đã được củng cố, những kỹ năng thực hành nào đã học hỏi được, những kinh nghiệm thực tiễn nào đã tích luỹ được, chi tiết các kết quả công việc mà mình đã đóng góp cho cơ quan nơi thực tập, ....] 1.8. Kết luận và kiến nghị 1.8. Danh mục tài liệu tham khảo 1.8. Trang phụ lục [nếu có].

  1. Nhận xét của giảng viên hướng dẫn [nếu có].
  2. Yêu cầu về trình bày:
  3. Báo cáo phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không được tẩy xoá. Báo cáo sử dụng chữ Times New Roman cỡ chữ 13 hoặc 14 theo chuẩn unicode; mật độ chữ bình thường, không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ; dãn dòng đặt chế độ 1,5 lines; lề trên 2,5cm; lề dưới 2,5cm; lề trái 3cm; lề phải 2cm. Báo cáo

4

được đánh số trang ở giữa, phía trên đầu mỗi trang giấy. Trang mục lục đánh thứ tự theo số la mã [i, ii, iii,...]. Không đánh số trang danh mục, bảng biểu. Nhận xét của cơ quan thực tập và giảng viên không được đánh số trang. Bắt đầu đánh số trang từ trang mở đầu. Nếu trong báo cáo sử dụng các từ viết tắt thì phải mở ngoặc và đóng ngoặc [...] để giải thích nghĩa ngay từ các chữ viết tắt đầu tiên. Báo cáo được in trên một mặt giấy trắng khổ A4 [210 x 297 mm], dày từ 20-40 trang [không kể phụ lục].

  1. Các bảng biểu, hình vẽ, đồ thị sử dụng trong báo cáo phải được đánh số. Nếu có bảng biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy thì đầu bảng là lề trái của trang, nhưng nên hạn chế trình bày theo cách này. Tên bảng cỡ chữ 12, in đậm, viết phía trên bảng, đặt giữa dòng. Tên biểu đồ, đồ thị cỡ chữ 12, in đâm, viết phía dưới biểu đồ, đặt giữa dòng. Nếu bảng tổng hợp được lấy từ nguồn nào thì phải ghi rõ nguồn, cỡ chữ 12, in nghiêng, đặt góc phải phía dưới bảng.

Danh mục tài liệu tham thảo đánh theo thứ tự như sau: tên tác giả; giáo trình [in nghiêng]; tên trường; nhà xuất bản, nămên các chương viết hoa, in đậm, cỡ chữ 13. Các tiểu mục của các chương được đánh số thứ tự như sau: chương 1 có tiểu mục [1, 1.1, ....], chương 2 [2, 2.1,...]...ỗi chương phải có tối thiểu 2 tiểu mục lớn. Sô thứ tự chương dùng số la mã....

Thực tập là một học phần có trong hầu hết chương trình học của các trường đại học. Khác với các học phần được chấm điểm dựa trên cả quá trình học tập, bài kiểm tra giữa kì, bài kiểm tra cuối kì, học phần thực tập được các thầy cô chấm điểm dựa trên bản báo cáo thực tập. Đó là bản ghi chép, tổng kết lại quá trình học hỏi và làm việc của sinh viên tại đơn vị thực tập. Một báo cáo thực tập chuyên nghiệp và chỉn chu không chỉ giúp học phần thực tập chuyên nghành của bạn đạt kết quả tốt mà còn giúp nâng cao cơ hội xin việc sau này của bạn.

Cách viết một báo cáo thực tập

1. Cấu trúc của báo cáo thực tập

Tuy không có quy định chung cho cấu trúc của báo cáo thực tập, nhưng thông thường các báo cáo sẽ được trình bày theo các mục như sau:

  • Bìa báo cáo [bìa trong và bìa ngoài]
  • Lời cảm ơn [các bạn nên đưa ra lời cảm ơn đối với thầy cô hướng dẫn; cảm ơn đơn vị thực tập; cảm ơn những người thân, người quen đã tham gia vào giúp đỡ quá trình thực hiện báo cáo]
  • Danh mục bảng biểu [nếu có]
  • Danh mục từ viết tắt [nếu có]
  • Mục lục
  • Nội dung chính của báo cáo thực tập

2. Hình thức của báo cáo thực tập

Để tạo ra được một bài báo cáo thực tập chuẩn chỉnh, các bạn nên sử dụng các định dạng thống nhất trong suốt quá trình viết báo cáo như:

  • Bìa báo cáo ngoài cần được in bìa màu và đóng khung
  • Bìa báo cáo trong in giấy trắng và không đóng khung
  • Khổ giấy: A4, in một mặt
  • Báo cáo tối thiểu không dưới 12 trang A4; số trang đánh ở giữa mỗi trang
  • Phông chữ: Times New Roman; cỡ chữ: 13; cách dòng: 1.3
  • Kiểu gõ bảng mã: Unicode
  • Kích thước lề trên và lề dưới: 25mm; lề trái 35mm; lề phải 25mm
  • Đánh số thứ tự các bảng, hình ảnh, sơ đồ/ bản đồ, ghi tên ở đầu mỗi bảng và ghi rõ tên bảng vào Danh mục bảng biểu
  • Hạn chế từ viết tắt, nếu viết tắt cần ghi rõ từ viết tắt vào Danh mục từ viết tắt

Nội dung chính của báo cáo thực tập

Lời mở đầu

Lời mở đầu không hàm chứa nội dung chi tiết của báo cáo tuy nhiên nó vẫn cực kì quan trọng vì đây sẽ là phần đầu tiên để gây ấn tượng với người đọc về chủ đề của báo cáo. Viết được một lời mở đầu đầy đủ ý, tóm lược được đề tài sẽ giúp bạn trong việc liên kết những nội dung chính cho bản báo cáo. Chính vì vậy, lời mở đầu sẽ thường có: giới thiệu chung, lý do thực tập, bối cảnh và đề tài nghiên cứu [nếu có] trong quá trình thực tập.

Chương 1: Giới thiệu chung về đơn vị thực tập

Trong phần này, bạn cần cung cấp thông tin tổng quan về đơn vị mà bạn lựa chọn để thực tập. Phần này sẽ giúp người đọc hình dung được một phần môi trường thực tập của bạn. Một vài thông tin mà bạn nên đưa vào, ví dụ như:

  • Tên đơn vị thực tập
  • Một số thông tin được công khai: Địa chỉ, số điện thoại, website, email,…
  • Vị trí, chức năng của đơn vị
  • Nhiệm vụ và quyền hạn
  • Cơ cấu tổ chức
  • Quá trình hình thành và phát triển
  • Những thành tựu và hạn chế của đơn vị thực tập

Chương 2: Cơ sở lý thuyết

Nội dung của chương này bao gồm những lý thuyết bạn học được trong quá trình học tập tại trường và sơ lược cách bạn áp dụng những kiến thức đó vào việc giải quyết các công việc được giao trong quá trình thực tập tại đơn vị. Đây là một phần khá khó viết vì nó yêu cầu bạn phải nắm chắc được nội dung lý thuyết và biết được mình đã sử dụng lý thuyết như thế nào, đã hợp lý chưa?

Cơ sở lý thuyết về khái niệm thương hiệu, bản sắc thương hiệu

Chương 3: Nội dung công việc thực tập tại đơn vị

Đây là chương vô cùng quan trọng vì nó báo cáo lại toàn bộ hành trình thực tập của bạn. Chương 3 này cũng được coi là chương chiếm nhiều điểm nhất trong quá trình đánh giá của thầy cô giảng viên của trường đại học. Thông thường, trong chương này sẽ bao gồm:

  • Mốc thời gian thực tập
  • Những công việc được đơn vị phân công
  • Phương thức, quy trình thực hiện công việc
  • Những kỹ năng, kiến thức thu thập được trong quá trình thực tập
  • Những thuận lợi trong quá trình thực tập
  • Những khó khăn trong quá trình thực tập

Chương 4: Kết luận và kiến nghị

Trong phần này, các bạn cần đúc kết lại kinh nghiệm của bản thân, đưa ra những kết luận cuối cho đề tài đã đề cập ở phần lời mở đầu. Những kết luận này nên được đưa ra từ những thông tin, dữ liệu xác đáng và có căn cứ cụ thể. Phần này thường sẽ có các đề mục sau:

  • Điểm mạnh và hạn chế của bản thân trong quá trình thực tập
  • Giải pháp thúc đẩy điểm mạnh và loại bỏ những hạn chế của bản thân
  • Kiến nghị đối với đơn vị thực tập [Kiến nghị về các vấn đề còn tồn tại cũng như đề xuất giải pháp xử lý các vấn đề đó cho doanh nghiệp]
  • Đưa ra đánh giá với quy trình giảng dạy của trường [Nêu ra những hạn chế trong kiến thức lý thuyết trên trường, định hướng thay đổi mong muốn đối với những hạn chế đó.

Kết luận

Bài viết này đã giải thích cơ bản về báo cáo thực tập cũng như các nội dung và quy cách trình bày một báo cáo. Tuy nhiên, các bạn cũng cần lưu ý rằng mỗi trường đại học hoặc các thầy cô hướng dẫn có thể có thêm những yêu cầu khác đối với nội dung của báo cáo. Chính vì vậy, các bạn nên tìm đọc hoặc hỏi ý kiến các thầy cô trong trường những nội dung cụ thể nhất của một báo cáo thực tập trước khi chính thức bắt tay vào làm. Chúc báo cáo thực tập của các bạn đạt được kết quả tốt nhất!

Báo cáo thực tập tốt nghiệp để làm gì?

Báo cáo thực tập là bản tổng kết lại những kỹ năng, trải nghiệm và bài học trong quá trình sinh viên tham gia kỳ thực tập tại một cơ quan, hay doanh nghiệp nào đó. Báo cáo thực tập cũng là một bài tập quan trọng bắt buộc phải có để sinh viên có thể thành công tốt nghiệp ra trường.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp bao nhiêu trang?

Cấu trúc của một bài viết báo cáo thực tập Số trang: nội dung tối thiểu 20 trang, tối đa 70 trang không kể phần phụ lục. Chữ trong phần nội dung: kiểu chữ Time New Roman, font size 13. Căn lề: lề trái 3,5cm; phải 2,0 cm; trên 2,0 cm; dưới 2,0 cm.

Mẫu báo cáo thực tập là gì?

Báo cáo thực tập tốt nghiệp là một văn bản ghi chép lại quá trình thực tập của sinh viên tại một cơ quan, doanh nghiệp; được yêu cầu làm trong các chương trình đào tạo nghề nghiệp, bao gồm cả bậc đại học, cao đẳng và trung cấp.

BCTT là gì?

Báo chí truyền thông [BCTT] là một thuật ngữ tổng quát để chỉ các phương tiện truyền thông đại chúng, bao gồm báo in, báo điện tử, truyền hình, phát thanh,… Các phương tiện này có chức năng cung cấp thông tin, giáo dục, giải trí, định hướng dư luận xã hội.

Chủ Đề