Hướng dẫn làm giáo án khí cụ điện

  • Explore Documents

    Categories

    • Academic Papers
    • Business Templates
    • Court Filings
    • All documents
    • Sports & Recreation
      • Bodybuilding & Weight Training
      • Boxing
      • Martial Arts
    • Religion & Spirituality
      • Christianity
      • Judaism
      • New Age & Spirituality
      • Buddhism
      • Islam
    • Art
      • Music
      • Performing Arts
    • Wellness
      • Body, Mind, & Spirit
      • Weight Loss
    • Self-Improvement
    • Technology & Engineering
    • Politics
      • Political Science All categories

0% found this document useful (0 votes)

324 views

93 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

0% found this document useful (0 votes)

324 views93 pages

GIÁO TRÌNH KHÍ CỤ ĐIỆN.doc

Bài mở đầuKHÁI NIỆM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHÍ CỤ ĐIỆN1. Khái niệm về khí cụ điện.1.1 Khái niệm

Khí cụ điện là những thiết bị dùng để đóng, cắt, điều khiển, điều chỉnh và bảo vệ các lưới điện, mạch điện, máy điện và các máy móc sản xuất. Ngoài ranó còn được dùng để kiểm tra và điều chỉnh các quá trình không điện khác.

1.2. Sự phát nóng của khí cụ điện

Dòng điện chạy trong vật dẫn làm khí cụ điện nóng lên (theo định luật Jun-Lenxơ). Nếu nhiệt độ vượt quá giá trị cho phép, khí cụ điện sẽ chóng hỏng, vậtliệu cách điện sẽ chóng hoá già và độ bền cơ khí sẽ giảm đi nhanh chóng. Nhiệtđộ cho phép của các bộ phận trong khí cụ điện được cho trong bảng sau:(bảng1.1)

Bảng 1-1:

Cấp cáchđiện Nhiệt độ cho phép (

0

C)Các vật liệu cách điện chủ yếu110Vật liệu không bọc cách điện hay để xa vật cách điện.75Dây nối tiếp xúc cố định.75Tiếp xúc hình ngón của đồng và hợp kim đồng.110Tiếp xúc trượt của đồng và hợp kim đồng.120Tiếp xúc má bạc.110Vật không dẫn điện không bọc cáh điện.Y90Giấy, vải sợi, lụa, phíp, cao su, gỗ và các vật liệu tơngtự, không tẩm nhựa. Các loại nhựa như: nhựa polietilen,nhựa polistirol, vinyl clorua, anilin...A105Giấy, vải sợi, lụa tẩm dầu, cao su nhân tạo, nhựa polieste, các loại sơn cách điện có dầu làm khô.E120Nhựa tráng polivinylphocman, poliamit, eboxi. Giấy éphoặc vải có tẩm nha phenolfocmandehit (gọi chung là bakelit giấy). Nhựa melaminfocmandehit có chất độnxenlulo. Vải có tẩm poliamit. Nhựa poliamit, nhựa phênol - phurol có độn xenlulo.

1

Hướng dẫn làm giáo án khí cụ điện
Hướng dẫn làm giáo án khí cụ điện

B130Nhựa polieste, amiăng, mica, thủy tinhcó chất độn. Sơncách điện có dầu làm khô, dùng ở cá bộ phận không tiếpxúc với không khí. Sơn cách điện alkit, sơn cách điện từnhựa phenol. Các loại sản phẩm mica (micanit, micamàng mỏng). Nhựa phênol-phurol có chất độn khoáng. Nhựa eboxi, sợi thủy tinh, nhựa melamin focmandehit,amiăng, mica,hoặc thủy tinh có chất độn.F155Sợi amiăng, sợi thủy tinh không có chất kết dínhH180Xilicon, sợi thủy tinh, mica có chất kết dínhCTrên 180Mica không có chất kết dính, thủy tinh, sứ.Politetraflotilen, polimonoclortrifloetilen.Tuỳ theo chế độ làm việc mà khí cụ điện phát nóng khác nhau. Có ba chếđộ làm việc: làm việc dài hạn, làm việc ngắn hạn và làm việc ngắn hạn lặp lại.

1.3. Tiếp xúc điện

1.3.1 khái quát về tiếp xúc điện

1.3.1.1. khái quát:

Theo cách hiểu thông thường, chỗ tiếp xúc điện là nơi gặp gỡ chung của hai hay nhiều vật dẫn để dòng điện đi từ vật dẫn này sang vật dẫnkhác. Bề mặt tiếp xúc giữa các vật dẫn gọi là bề mặt tiếp xúc điện.Tiếp xúc điện là một phần rất quan trọng của khí cụ điện. Trong thời gianhoạt động đóng mở, chỗ tiếp xúc sẽ phát nóng cao, mài mòn lớn do va đập vàma sát, đặc biệt sự hoạt động có tính chất hủy hoại của hồ quang.

1.3.1.2. Yêu cầu đối với tiếp xúc điện:

Tiếp xúc điện phải thỏa mãn các yêu cầusau- Thực hiện tiếp xúc chắc chắn, đảm bảo.- Sức bền cơ khí cao.- Không phát nóng quá giá trị cho phép đối với dòng điện định mức.- Ổn định nhiệt và điện động khi có dòng ngắn mạch đi qua. - Chịu được tác dụng của môi trường xung quanh, ở nhiệt độ cao ít bị oxyhoá.

1.3.1.3. Phân loại tiếp xúc điện:

Có ba loại tiếp xúc:- Tiếp xúc cố định: hai vật tiếp xúc không rời nhau bằng bulông, đinh tán.- Tiếp xúc đóng mở: tiếp điểm của các khí cụ điện đóng mở mạch điện.- Tiếp xúc trượt: Chổi than trượt trên cổ góp, vành trượt của máy điện.

2

Hướng dẫn làm giáo án khí cụ điện
Hướng dẫn làm giáo án khí cụ điện

Lực ép lên mặt tiếp xúc có thể là bulông hay lò xo.Theo bề mặt tiếp xúc có ba dạng:- Tiếp xúc điểm (giữa hai mặt cầu, mặt cầu - mặt phẳng, hình nón - mặt phẳng).- Tiếp xúc đường (giữa hình trụ - mặt phẳng).- Tiếp xúc mặt (mặt phẳng - mặt phẳng).Bề mặt tiếp xúc theo dạng nào cũng có mặt phẳng lồi lõm rất nhỏ mà mắtthường không thể thấy được. Tiếp xúc giữa hai vật dẫn không thực hiện đượctrên toàn bộ bề mặt mà chỉ có một vài điểm tiếp xúc thôi. Đó chính là các đỉnhcó bề mặt cực bé để dẫn dòng điện đi qua.Muốn tiếp xúc tốt phải làm sạch mối tiếp xúc. Sau một thời gian nhất định, bất kỳ một bề mặt nào đã được làm sạch trong không khí cũng đều bị phủ mộtlớp oxy. Ở những mối tiếp xúc bằng vàng hay bằng bạc, lớp oxy này chậm pháttriển.Thông thường, bề mặt tiếp xúc được làm sạch bằng giấy nhám mịn và sauđó lau lại bằng vải. Nếu bề mặt tiếp điểm có dính mỡ hoặc dầu phải làm sạch bằng axêtôn.

1.3.2. Điện trở tiếp xúc của tiếp điểm và những yếu tố ảnh hưởng đến điệntrở tiếp xúc

1.3.2.1. Điện trở tiếp xúc của tiếp điểm:

Có hai vật tiếp xúc nhau, diện tích tiếp xúc S, điện trở suất

chiều dài lnhư (hình 1-2,a). Lúc đó điện trở hai vật dẫn tính bằng:

S l R

l

3

Vật dẫn 1Vật dẫn

2

l/2l/2

I

S

a - Hình dạng và kích thước

R(

)

F(N)12

b - Đường đặc tính quan hệ điện trở tiếp xúc với lực ép lên tiếp điểmHình 1-2. Cách tính điện trở tiếp xúc Đường 1 - khi lực ép tăng