Hướng dẫn trình bày biện pháp giáo dục

Tổng hợp các biện pháp nâng cao chất lượng GD thi giáo viên dạy giỏi môn mỹ thuật theo TT 22 [mới]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [2.19 MB, 28 trang ]

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỲNH LƯU
TRƯỜNG TH & THCS HỒ TÙNG MẬU

BÁO CÁO
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY
[Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021]

Họ tên: Hồ Thị Hiền
Đơn vị công tác: Giáo viên trường TH & THCS Hồ Tùng Mậu.
Chức vụ hiện giữ: Giáo viên
Môn dự thi: Mỹ Thuật

QUỲNH LƯU NĂM 2020


PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU
TRƯỜNG TH & THCS HỒ TÙNG MẬU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Quỳnh Đôi, ngày 08 tháng 02 năm 2020

BÁO CÁO
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
[Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021]
Họ tên: Hồ Thị Hiền
Đơn vị công tác: Trường TH&THCS Hồ Tùng Mậu
Chức vụ hiện giữ: Giáo viên
Môn dự thi: Mĩ Thuật. SBD: ...
1. Sơ lược về nhiệm vụ và thành tích cá nhân


- Nhiệm vụ được phân công năm học 2019-2020: Giảng dạy môn Mĩ Thuật.
- Thành tích đã được trong thời gian qua [chỉ nêu thành tích đã được được trong
hoạt động chuyên môn]: Giáo viên giỏi trường năn học 2015 2016, 2016-2017,
2017 2018, 2018-2019, 2019 2020.
2. Biện pháp và kết quả áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy
2.1. Tên biện pháp: Hướng dẫn học sinh làm bài vẽ bằng các loại chất liệu
khác nhau ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống Môn Mĩ Thuật THCS
2.2. Nội dung biện pháp:
- Thực trạng trước khi tiến hành áp dụng biện pháp:
Thực tế môn Mỹ Thuật các em thường sử dụng các chất liệu sẵn có như: Chì
màu, sáp màu, màu nước,... học sinh chưa chịu khó sưu tầm chất liệu phục vụ cho
bài học, thiếu sự sáng tạo riêng thường chỉ nhìn vào bài mẫu có sẵn để thực hiện
nên bài làm của các em thiếu phong phú, thiếu sinh động, thiếu đi yếu tố tạo nét
riêng, nổi bật trong bài vẽ của mình.
Bên cạnh đó, một số gia đình học sinh chưa thật sự quan tâm đến việc học
mỹ thuật của con em mình, vẫn còn quan niệm là những môn học phụ không
quan trọng nên không chuẩn bị tốt về dụng cụ học tập: Thiếu giấy vẽ, viết chì,
màu vẽ ... nên vào giờ học các em còn lo mượn giấy, mượn viết chì, mượn màu
không chuẩn bị vật liệu thực hành nhóm nên dẫn đến tình trạng không tập trung
làm bài và dẫn đến bài vẽ của một số nhóm thường chưa hoàn chỉnh, hoặc bỏ dở
giữa chừng
- Cách thức tiến trình thực hiện biện pháp:
Xuất phát từ thực trạng trên nên trong quá trình giảng dạy của bản thân tôi đã áp
dụng một số biện pháp nhằm nâng chất lượng công tác giảng dạy sau:
Hướng dẫn học sinh làm bài vẽ bằng các loại chất liệu khác nhau:
Trong chương trình Mĩ thuật THCS biên soạn có các phân môn chính như :vẽ
trang trí, vẽ theo mẫu, vẽ tranh, thưởng thức Mĩ thuật. Trong đó ba phân môn vẽ
trang trí, vẽ tranh,vẽ theo mẫu học sinh chủ yếu là thực hành và cần đến nhiều
chất liệu khác nhau để hoàn thành sản phẩm.

1


Để cho các tiết học sôi nổi hơn, hứng thú hơn với các phân môn mà chúng ta dạy
từ lớp 6 đến lớp 9 cũng đều phải trải qua.
Tôi lấy VD như phân môn vẽ trang trí Bài 25 Trang trí lều trại của lớp 8 trang
148 học theo sách mỹ thuật chương trình hiện hành thì học sinh chỉ vẽ được
những bài vẽ đơn giản theo mẫu trong sách giáo khoa bằng các chất liệu như chì
màu, sáp màu nên tính sáng tạo không cao, .....
Năm học 2018-2019 đến tiết 25 bài trang trí lều trại
[lớp 8].Tôi hướng dẫn học sinh về nhà sưu tầm những vật liệu đã qua sử dụng
như que kem, giấy báo,các loại hạt, đất nặn...
B1: Chuẩn bị đồ dùng gồm: Giấy loại , giấy báo,que kem....
B2: Trang trí lều trại.
- GV hướng dẫn H/S Trang trí lều trại
- Xong GV hướng dẫn học sinh tận dụng từ vật tìm
- GV làm mẫu học sinh quan sát để nắm bắt cách tiến hành để thực hiện.
- GV cho học sinh quan sát một số bài mẫu mà GV đã chuẩn bị trước.
-

Gv: cho Hs làm việc theo nhóm, mỗi nhóm khoảng 4-5 em.

- + Các nhóm chọn chủ đề thực hiện,
- + Chuẩn bị các chất liệu phù hợp với bài làm.
- + Phác thảo bố cục mô hình thực hiện.
- + Dựng mô hình thực hiện bằng các chất liệu đã chọn.
- + Kiểm tra độ kết dính của các chất liệu.
B3. Hoàn thành sản phẩm.

2



Gv cho các nhóm trưng bày sản phẩm và thuyết trình: Tổ cử đại diện các
nhóm lên thuyết trình sản phẩm nhóm mình, H/S thuyết trình rất sáng tạo và say
mê, hứng thú, sôi nổi.
- Đánh giá cách thức tiến trình thực hiện biện pháp:
+ Áp dụng biện pháp dạy học trên vào giờ dạy tôi thấy học sinh rất hứng thú học
tập, các em tự giác làm bài hoàn thành nhiệm vụ, các nhóm hoạt động nhóm hiểu
quả, có sự phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên, chuẩn bị đồ dùng, vật
liệu đầy đủ, lưu giữ sản phẩm sau tiết học, học tập theo phương pháp này giúp các
em suy nghĩ nhiều hơn, động não nhiều hơn, tăng cường tính tập thể hơn.
+ Một số học sinh giỏi phát huy được năng khiếu của mình, có sự sáng tạo trong
các bài vẽ tranh đề tài. Bài vẽ của các em trở nên phong phú và sinh động.
+ Học sinh càng hứng thú, yêu thích môn mỹ thuật hơn và có nhiều sự sáng tạo
trong nghệ thuật và cuộc sống.
+ Không khí giờ học vui vẻ, thoải mái, nhẹ nhàng, thu hút các em vào tiết học,
học sinh trao đổi ý kiến, cảm nhận cá nhân, cùng trải nghiệm để thống nhất quan
điểm khi cùng làm việc và hợp tác tích cực tạo nên một sản phẩm chung của cả
nhóm.
Qua đây các em có dịp trải nghiệm một kĩ năng mới, giúp các em hiểu rõ và
nhớ kiến thức lâu hơn.
2.3. Kết quả, hiệu quả của biện pháp trong việc nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy ở cơ sở:
Kết quả khảo sát chất lượng học sinh trước khi áp dụng các biện pháp:
Số tt

Lớp

TS


1
2

8A
8B

34
31

Đạt
29
23

Xếp loại tỉ lệ
%

85,3
5
74,2
8

%
14,7
25,8

Trong quá trình dạy học khi tôi đổi mới phương pháp dạy học thì học sinh có
hứng thú học tập hơn và qua quá trình khảo sát đã đạt được kết quả có chuyển
biến rõ rệt:
Xếp loại Tỉ lệ
Đạt

%

%
1
8A
34
34
100
0
0
2
8B
31
31
100
0
0
3. Kế hoạch cải tiến, phát triển biện pháp để nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy trong thời gian tới.
Trong thời gian tới Tôi sẽ tiếp tục áp dụng và phát huy các biện pháp trên vào
giảng dạy phân môn ở các khối trong nhà trường THCS.
Số tt

Lớp

TS

GIÁO VIÊN DỰ THI
PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU
TRƯỜNG THCS MINH LƯƠNG


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

3


Quỳnh Minh, ngày 06 tháng 02 năm 2020
BÁO CÁO
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯƠNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
[ Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019- 2021]
Họ tên: Trần Thị Thanh
Đơn vị: Trường THCS Minh Lương
Chức vụ: Giáo viên
Môn dự thi: Mỹ Thuật
SBD:................
1. Sơ lược về nhiệm vụ và thành tích cá nhân.
- Nhiêm được phân công năm học 2019- 2020:Giảng dạy môn Mỹ thuật 6,7,8,9.
- Thành tích đã đạt được trong năm học qua : Giáo viên giỏi trường
2. Biện pháp và kết quả áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy.
2. 1. Tên biện pháp: Sáng tạo từ vật tìm được để áp dụng dạy và học bài tạo
dáng và trang trí thời trang môn Mỹ thuật lớp 9 theo định hướng PTNL trong
trường THCS hiện nay.
2.2.Nội dung biện pháp.
- Thực trạng trước khi tiến hành áp dụng biện pháp:
+ Thuận lợi.
Môn Mĩ thuật là môn học nghệ thuật, thu hút rất nhiều học sinh. Cho đến
nay các trường đã có giáo viên dạy mĩ thuật, phong trào học Mỹ thuật ngày càng

sôi nổi, hầu hết các em học sinh hào hứng với môn học và môn học đã được chú
ý. Vì vậy không ít giáo viên và học sinh, các bậc phụ huynh luôn coi trọng và đầu
tư cho môn học. Qua đó các em thấy rằng Mỹ thuật là môn học bổ ích, lý thú và
tươi vui, có tính giáo dục về đạo đức, thẩm mĩ cao là môn học bổ trợ tích cực cho
các môn học khác.
+ Khó khăn.
Bên cạnh những thuận lợi như trên thì dạy và học môn Mỹ thuậtvẫn còn gặp phải
một số khó khăn :
+ Do quan niệm của một số giáo viên, một số bậc phụ huynh ,sự thiếu quan tâm
mua sắm đồ dùng học tập cho học sinh, ... Điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến chất
lượng học tập của học sinh gây cho học sinh cảm giác chán nản, không tự tin làm
bài.
+ Bên cạnh đó còn một số học sinh tỏ thái độ thờ ơ với môn học vì thực tế đời
sống dân trí còn nghèo, hầu hết là con em thuần nông nên điều kiện để phụ huynh
tập trung đầu tư cho học tập của các em còn hạn chế, điều đó ảnh hưởng không
nhỏ đến tinh thần học tập của các em.

4


+ Ngoài ra điều kiện nhà trường còn thiếu thốn như: phòng học chức năng, máy
chiếu,vật mẫu, phương tiện, đồ dùng trực quan, ... vì thế ảnh hưởng lớn đến kết
quả giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh.
- Cách thức tiến trình thực hiện biện pháp.
Trên cơ sở những thuận lợi và khó khăn đã nêu tôi xin đưa ra một biện pháp về:
Sáng tạo từ vật tìm được để áp dụng dạy học bài tạo dáng và trang trí thời
trang của Mỹ thuật lớp 9 theo định hướng PTNL trong trường THCS hiện
nay.
Trong SGK Mỹ thuật 6,7,8,9 để biên soạn. Có phân môn như :Vẽ trang trí, vẽ
theo mẫu, vẽ tranh, thường thức Mỹ thuật. Để cho tiết học sôi nổi hơn, hứng thú

hơn thì GV phải nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo đối với từng bài, từng phân môn.Tôi
lấy VD như ở lớp 9, phân môn vẽ trang trí bài 15 trang 105[Tạo dáng và trang trí
thời trang], học theo sách Mỹ thuật chương trình hiện hành thì học sinh chỉ vẽ
được những mẫu thời trang bình thường rồi tô màu, tính sáng tạo không cao,
nhiều em mà không có năng khiếu thì không vẽ, ngồi chơi,vẽ cho có qua loa, rồi
sao chép, vẽ mang tính đối phó với giáo viên mà thôi.
Năm học 2018-2019 đến bài tạo dáng và trang trí thời trangcủa lớp 9.Tôi
hướng dẫn[ từ tiết trước] học sinh về nhà sưu tầm những vật tìm được quanh nhà,
hoặc quanh sân trường lúc giờ ra chơi như: lá cây, hoa quảvà sưu tầm tranh ảnh
về thời trang.


Học theo sách truyền thống là:Tạo dáng thời trang và vẽ màu



Học theo định hướng PTNL :

B1: Chuẩn bị đồ dùng gồm:Cỏ, cây, hoa, lá, kéo, hồ dán, keo dán, giấy loại,
báo.
B2: Tạo dáng thời trang:
+GV hướng dẫn H/S tạo dáng thời trang về váy, quần, áo
+ GV hướng dẫn học sinh tận dụng từ vật tìm được cắt thành hình,thành mảng,
thành chi tiết nhỏ .... rồi đính,dán lên hình ảnh vừa tạo dáng xong .
+GV làm mẫu học sinh quan sát để nắm bắt cách tiến hành để thực hiện.
+GV cho học sinh quan sát một số bài mẫu mà GV đã chuẩn bị trước.
+Sau đó GV yêu cầu HSlàm bài theo nhóm từ 5-6 em/nhóm
B3. Hoàn thiện bài
+ GV cho các nhóm trưng bày sản phẩm và thuyết trình:
+ Lớp trưởng cử đại diện các nhóm lên thuyết trình sản phẩm nhóm mình, H/S

thuyết trình rất sáng tạo và say mê, hứng thú, sôi nổi.
GV yêu cầu đại diện nhận xét, đánh giá lẫn nhau, sau đó GV chốt lại.
- Đánh giá cách thức tiến trình thực hiện biện pháp.
5


+ Hạn chế rác thải, giảm ô nhiểm, bảo vệ môi trường.
+ Giảm tiền của, nhất là đối với H/S nghèo .
+ Từ các vật tìm được các em chế tạo ra đồ chơi, dụng cụ phục vụ cho góc học
tập... thể hiện những ước mơ hoài bão của các em qua những đồ vật mà các em
sáng tạo.
+ Qua những tiết học sáng tạo từ vật tìm được, các em rất hứng thú học tập, giờ
đây tiết học Mỹ thuật không còn gò bó, không còn chán nản, mà thay vào đó là sự
tìm tòi và sáng tạo, đoàn kết giúp đỡ nhau , nêu ý tưởng cho nhau trong quá trình
học.
+ Khi áp dụng dạy theo biện pháp này, thái độ học tập của học sinh khác hẳn,
trong lớp HS đều hăng hái học, say mê tìm tòi sáng tạo, giờ học sôi nổi hẳn,
không những thế các em còn giúp đỡ nhau trong học tập, tinh thần đoàn kết rất
cao.
2.3. Kết quả, hiệu quảcủa biện pháp.
Từ tận dụng từ các vật tìm được, thay thế cho màu, giảm tiền chi phí cho HS nhất
là đối với H/S nghèo, hạn chế phế thải, giảm ô nhiểm, bảo vệ môi trường.
Tôi cũng đã thử nghiệm so sánh được kết quả của bài tạo dáng và trang trí thời
trang trong năm hoc 2018-2019 của lớp 9A ở điểm trường Quỳnh Minh tôi dạy
theo theo truyền thống thì các em chỉ tạo dáng thời trang song rồi vẽ màu, như
vậy đối với những em không có năng khiếu là các em rất chán học và ngồi chơi
không chịu làm bài. Còn lớp 9C ở điểm trường quỳnh lương tôi lại áp dụng dạy
theo phương pháp này các em rất hứng thú, tích cực đi tìm mọi vật xung quanh
mình như hoa ở nhà đã qua sử dụng , hoa dại,cỏ quanh và đạt được các sản
phẩm rất sinh động như sau:


6


Trên đây là một số sản phẩm của lớp 9C mà tôi đã lưu lại, để làm minh chứng
cho biện pháp này.
Từ đó đã đưa ra được kết quả như sau:
Lớp

Tổng số

G

K

TB

Y

Kém

9A

31

1

7

17


6

0

9C

37

6

13

18

0

0

Từ kết quả trên cho thấy dạy theo phương pháp cũ tỉ lệ khá và giỏi ít, yếu nhiều.
Còn dạy theo định hướng PPNL thì tỉ lệ khá, giỏi tăng cao rõ rệt và không có yếu.
3. Kế hoạch, cải tiến phát triển phápđể nâng cao chất lượng công tác giảng

dạy trong thời gian tới.
Trong năm học này và những năm những năm học sau tôi sẽ mạnh dạn áp dụng
đổi mới phương pháp dạy học vào bộ môn Mỹ thuật theo cách này, và sẽ áp dụng
vào các bài học, các phân môn khác nữa. Song bản thân tôi phải luôn có hướng
tìm tòi, sáng tạo những cái mới, cái hay của nghệ thuật để kích thích trí thông
minh sáng tạo của các em.
GIÁO VIÊN DỰ THI

Trần Thị Thanh
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG

7


PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS QUỲNH HẬU

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Quỳnh Hậu, ngày 6 tháng 02 năm 2020

BÁO CÁO
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
[Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021]
Họ tên: Cù Minh Nguyên
Đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Quỳnh Hậu
Chức vụ hiện giữ: Giáo viên
Môn dự thi: Mĩ Thuật
SBD: ...
1. Sơ lược về nhiệm vụ và thành tích cá nhân
- Nhiệm vụ giảng dạy được phân công trong năm học 2019 - 2020: Dạy môn
Mĩ thuật khối 6,7,8,9
- Thành tích đã được trong thời gian qua [chỉ nêu thành tích đã được được
trong hoạt động chuyên môn]: GVG huyện chu kỳ 2017 2019. Xếp loại chuyên
môn Tốt, nhóm trưởng nhóm chuyên môn Mĩ thuật cụm Bắc.
2. Biện pháp và kết quả áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác

giảng dạy
2.1. Tên biện pháp: Hướng dẫn học sinh thực hành làm báo cáo chuyên đề
thường thức mĩ thuật.
2.2. Nội dung biện pháp:
- Thực trạng trước khi tiến hành áp dụng biện pháp: Giáo viên khi dạy các bài
học Thường thức mĩ thuật thường là người chủ động giảng dạy theo hướng truyền
thụ kiến thức một chiều truyền thống, học sinh nghe ghi chép. Nội dung bài học
thường bó gọn trong sách giáo khoa có sẵn.
- Sau khi tiến hành biện pháp: Giáo viên trở thành người hướng dẫn, tư vấn
cho học sinh. Học sinh tự học, tự tìm tòi nghiên cứu trao đổi thảo luận để thực
hiện nhiệm vụ được giao.
- Cách thức tiến trình thực hiện biện pháp:
a. Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Mỗi nhóm thường từ
3 đến 4 học sinh làm nhiệm vụ tìm hiểu, xây dựng và báo cáo một nội dung cụ thể
theo nội dung của bài học.
b. Học sinh xây dựng bài báo cáo: Các nhóm tự tìm hiểu thông tin, trao đổi
thảo luận và viết bài báo cáo trình bày trên phần mềm trình chiếu Power Point,
cùng trao đổi với dưới sự giúp đỡ của giáo viên.
c. Báo cáo nội dung trước lớp: các nhóm cử đại diện báo cáo nội dung đã
chuẩn bị trước lớp học theo nội dung đã xây dựng.
8


d. Thảo luận trao đổi: Các nhóm nhận xét đặt câu hỏi trao đổi về nội dung, bổ
sung xây dựng cho nội dung bài báo cáo, thống nhất nội dung.
- Đánh giá cách thức tiến trình thực hiện biện pháp: Cách tiến hành biện pháp
cần thời gian thực hiện trong 3 đến 4 ngày bao gồm cả tìm kiếm thông tin trao đổi
xây dựng nội dung tìm kiếm minh chứng, cử người đánh nội dung lên phần mềm
trình chiếu. Các nhóm tự tìm hiểu nội dung, tự tìm kiếm thông tin minh chứng
cần thiết có thể trao đổi và làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.

2.3. Kết quả, hiệu quả của biện pháp trong việc nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy ở cơ sở:
a. Với giáo viên: Không còn tình trạng truyền thụ kiến thức một chiều, đóng
khung cứng nhắc trong nội dung bài học. Giáo viên là người hướng dẫn, tư vấn
và tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh.
b. Với học sinh: Học sinh không còn tình trạng thụ động khi học, chỉ biết ghi
chép mà phát huy được khả năng tự chủ tự học, khả năng giao tiếp hợp tác với
nhau khi giải quyết các vấn đề học tập và trong thực tiễn nẩy sinh, học sinh tự tin
trong giao tiếp đánh giá thảo luận.
Các tiết học thường thức mĩ thuật hình thành trên cơ sở các bài báo cáo của
học sinh mà không chỉ gói gọn nội dung ấn định trong SGK
Đã có nhóm học sinh làm bài báo cáo trong kỳ thi khoa học hành vi được giải
3 huyện.
3. Kế hoạch cải tiến, phát triển biện pháp để nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy trong thời gian tới [nếu có]
Tiến tới áp dụng phương pháp Hướng dẫn học sinh thực hành làm báo cáo
chuyên đề rộng hơn cho các phân môn khác như vẽ trang trí, vẽ tranh, đồng thời
giúp học sinh tiếp cận với các bản báo cáo khoa học thuộc các lĩnh vực khác, đáp
ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông mới như dạy học theo dự
án, dạy học Stem,...
GIÁO VIÊN DỰ THI

Cù Minh Nguyên
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG

Phạm Anh Minh

9



PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS QUỲNH HỒNG

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Quỳnh Hồng, ngày 07 tháng 02 năm 2020

BÁO CÁO
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
[Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021]
Họ tên: Nguyễn Thị Hồng Chuyên
Đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Quỳnh Hồng
Chức vụ hiện giữ: Giáo viên
Môn dự thi: Mỹ thuật
SBD: ...
1. Sơ lược về nhiệm vụ và thành tích cá nhân
- Nhiệm vụ giảng dạy được phân công trong năm học 2019-2020: Dạy mỹ thuật
khối 6, 7, 8, 9.
- Thành tích đã được trong thời gian qua [chỉ nêu thành tích đã được được trong
hoạt động chuyên môn] :Giáo viên dạy giỏi cấp trường.
2. Biện pháp và kết quả áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy
2.1. Tên biện pháp: Phương pháp giúp học sinh nâng cao chất lượng phân môn vẽ
trang trí bậc THCS.
2.2. Nội dung biện pháp:
- Thực trạng trước khi tiến hành áp dụng biện pháp:
Xuất phát từ yêu cầu thực tế phát triển của xã hội là giáo dục nên những con
người toàn diện về mọi mặt. Trình độ dân trí không ngừng được nâng cao, bên

cạnh đó thì người dân cũng đã hiểu và có ý thức hơn về tầm quan trọng của viêc
học nói chung đối với con em mình.
Là giáo viên dạy bộ môn này, tôi thấy việc rèn luyện, hình thành các kĩ năng,
tạo không khí trong giờ học để đem lại sự thoải mái và diễn ra nhẹ nhàng là một
việc làm cần thiết đồng thời là chìa khóa đem lại hiệu quả cho việc dạy và học.
Trên thực, tế đối với môn học này đa số các em chưa quen cách sắp xếp bố
cục trong phân môn vẽ trang trí nên sắp xếp các hình mảng trong tranh chưa tốt,
chưa phân rõ mảng chính- mảng phụ. Bên cạnh đó học sinh chưa chịu khó sưu
tầm tư liệu phục vụ cho môn học và thiếu sự sang tạo riêng trong bài làm dẫn đến
kết quả là các bài vẽ thiếu phong phú, thiếu sinh động, thiếu đi sự sáng tạo riêng
trong bài vẽ của mình.

10


Cùng với đó về phía gia đình các em chưa thật sự quan tâm tới việc học môn
mỹ thuật của các em cũng vẫn chỉ với quan niệm không phải môn thi nên
không quan trọng, hay còn gọi là môn phụ. Điều đó ảnh hưởng rất nhiều tới
việc học của các em, dẫn đến việc các em rất hay thiếu một số dụng cụ học tập
cần thiết như: giấy vẽ, bút chì, màu vẽ,[đặc biệt là học sinh lớp thường]. Chính
điều đó đã làm cho các emlungs túng, thiếu tập trung trong giờ học dẫn đến bài vẽ
không đạt được kết quả như mong muốn như: chưa hoàn chỉnh hoặc bỏ dở giữa
chừng
Trên đây là những thực trạng hầu như đều không đảm bảo được yêu cầu, nội
dung và phương pháp dạy học của môn mỹ thuật nói riêng.
Bản than tôi đã suy nghĩ và đưa ra quyết định, nghiên cứu, học hỏi kinh
nghiệm trong chuyên môn để dạy tốt hơn môn học mỹ thuật cấp THCS nói chung
và phân môn vẽ trang trí nói riêng vì đây là phân môn học sinh thích học nhất
nhưng lại chưa có được sản phẩm tốt nhất từ những bài vẽ của các em.
Từ đó tôi cũng tự hỏi: vì sao học sinh không thể học tốt phân môn này? Từ đó

có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là: các em chưa hiểu rõ được
nguyên nhân của bài vẽ trang trí; chưa nắm bắt được các câu hỏi gợi ý; chưa có trí
tưởng tượng phong phú; chưa quan sát thực tế nhiều; chưa chịu khó thu thập
thong tin bên ngoài; chưa biết cách đưa ý tưởng vào trong bài vẽ của mình, bởi
nhiều lí do khác nhau như: kĩ năng thực hành chưa tốt; chưa có ý tưởng cụ thể
cho bài vẽ; lúng túng và thiếu sự tự tin trong làm bài; thiếu sự mạnh dạn khi thể
hiện nét vẽ trên giấy; chưa đổi mới trong phương pháp học của học sinh[vẽ theo
kiểu sao chép, coppy theo tài liệu có sẵn]; nghĩ cái gì là vẽ ra cái đó, không cần
biết vẽ như thế có đúng hay không, hợp lý hay chưa. Từ đó tôi mạnh dạn đưa ra
một số phương pháp nhằm giúp học sinh nâng cao chất lượng phân môn vẽ trang
trí bậc THCS như: Tạo hứng thú cho học sinh; vấn đáp; minh họa trực quan và
giải thích.
- Cách thức tiến trình thực hiện biện pháp:
+ Thường xuyên động viên, khuyến khích các em
+ Tạo niềm tin trong học sinh, từ đó các em sẽ tự tin vào bài vẽ của mình, giúp
các em tăng thêm khả năng tư duy về ý tưởng sáng tạo nghệ thuật và thị hiếu
thẩm mỹ của học sinh.
+ Có phương pháp học tập hợp lý trong từng phân môn và tự ý thức nâng cao
kỹ năng thực hành qua thời gian rèn luyện để có thể đạt hiệu quả cao nhất đối với
bài vẽ của mình.
+ Sưu tầm thêm tư liệu, dụng cụ phục vụ cho học tập như; tranh, ảnh, sách báo,

+ Thầy cô giáo là người luôn giữ vai trò chủ đạo trong việc tổ chức và điều
khiển mọi hoạt động nói chung cũng như hoạt động nhận thức nói riêng của học
sinh.
- Đánh giá cách thức tiến trình thực hiện biện pháp:

11



Qua thời gian áp dụng, thực hiện và vói khả năng tiếp thu, vận dụng có giới
hạn của các em đã đem lại chuyển biến theo hướng tích cực và két quả sơ bộ đạt
được như sau:
Trước khi áp dụng:
Khối Sĩ số
6

143

Kết quả khảo sát qua 1 số bài thực hành
Đạt
Chưa đạt
SL
[%]
SL
[%]
80 em
55,9
63 em
44,1

Sau khi áp dụng:
Khối Sĩ số
6

143

Kết quả khảo sát qua 1 số bài thực hành
Đạt
Chưa đạt

SL
[%]
SL
[%]
113em
79
30 em
21

2.3. Kết quả, hiệu quả của biện pháp trong việc nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy ở cơ sở:
Sau một thời gian tuy chưa đủ dài áp dụng một số phương pháp trong giảng
dạy đã đem lại cho tôi được kết quả khách quan ở trên. Tăng tỉ lệ học sinh xếp
loại đạt và giảm tỷ lệ học sinh xếp loại chưa đạt xuống ở khối 6. Tuy tỷ lệ xếp
loại đạt chưa cao nhưng tôi hy vọng nếu tiếp tục áp dụng các phương pháp này
trong dạy học phân môn vẽ trang trí thì sẽ đem lại kết quả tốt hơn nữa từ các em.
Bởi tôi cảm nhận và thấy được sự thay đổi trong cách nhận thức cũng như việc
thể hiện khả năng tư duy và cảm xúc của các em trong từng bài vẽ. Chất lượng
các bài vẽ được nâng lên rõ rệt và ý thức học tập của các em đã được nâng lên
theo chiều hướng tốt.
3. Kế hoạch cải tiến, phát triển biện pháp để nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy trong thời gian tới[nếu có]
Sau khi thực hiện các phương pháp trên và tôi nhận thấy có thể đem áp dụng
giảng dạy cho các khối lớp khi học phân môn vẽ trang trí và phát triển thành đề
tài sáng kiến kinh nghiệm.
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG

GIÁO VIÊN DỰ THI

Nguyễn Thị Hồng Chuyên

PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS QUỲNH HƯNG

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

12


Quỳnh Hưng, ngày 6 tháng 02 năm 2020
BÁO CÁO
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
[Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021]
Họ tên: Phạm Thị Vân
Đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Quỳnh Hưng
Chức vụ hiện giữ: Giáo viên
Môn dự thi: Mỹ thuật

SBD: ...

1. Sơ lược về nhiệm vụ và thành tích cá nhân
- Nhiệm vụ được phân công năm học 2019-2020: Giảng dạy môn Mỹ thuật
các khối:6,7,8,9 và chủ nhiệm lớp 6C.
- Thành tích đã được trong thời gian qua: Giáo viên giỏi trường.
2. Biện pháp và kết quả áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công
tác giảng dạy
2.1. Tên biện pháp: Biện pháp nâng cao chất lượng bài vẽ theo mẫu: Vẽ chân
dung - lớp 8.

2.2.Nội dung biện pháp:
Theo tinh thần chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học của ngành GD cùng
với việc thay đổi sách giáo khoa. Chương trình THCS nói chung môn Mỹ thuật
nói riêng và việc vận dụng phương pháp dạy học Theo định hướng phát triển
năng lực vào giảng dạy phù hợp với đặc trưng bộ môn là một vấn đề cấp thiết.
* Thực trạng trước khi tiến hành áp dụng biện pháp:
Bản thân tôi trong quá trình dạy - học theo phương pháp truyền thống bài:
Vẽ chân dung - lớp 8 đã gặp một số khó khăn sau:
- Giáo viên thụ động về kiến thức vì phải bám theo nội dung sách giáo
khoa.
- Thông thường giáo viên chỉ giới thiệu sơ qua tỷ lệ ở một đối tượng, bắt
buộc học sinh làm theo khuôn mẫu nên bài vẽ trở nên khô khan, đơn điệu, hiệu
quả không cao.
- Học sinh thường mắc phải khi vẽ theo mẫu, thụ động về kiến thức, thiếu
quan sát, chủ quan trong nhận định, không ghi nhận đặc điểm vật mẫu, khả năng
thể hiện sẽ kém đi.

13


Vậy muốn truyền thụ kiến thức cho học sinh thì mỗi giáo viên đều có một
giải pháp riêng của mình.
Việc biết vận dụng từng giải pháp vào giảng dạy cụ thể từng bài đó là kinh
nghiệm của từng giáo viên.
Để giải quyết thực trang này tôi đã mạnh dạn sử dụng phương pháp như
sau:
* Cách thức tiến trình thực hiện biện pháp:
- Chuẩn bị của Giáo viên:
+ Tranh chân dung của họa sĩ và học sinh
+ Bút màu các loại, giấy màu, vải vụn, bìa cứng

- Chuẩn bị của Học sinh:
+ Bút chì, bút lông, màu vẽ, giấy vẽ, giấy bìa, giấy màu, giấy báo có màu
sắc, hồ dán và các loại vật liệu phế thải có trong cuộc sống
- Phương pháp dạy học: Quan sát, vấn đáp, thảo luận luyện tập thực hành.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu.
- Hướng dẫn học sinh cách vẽ:
+ Để khắc phục tính khuôn mẫu đó tôi đã hướng dẫn cho học sinh quan sát
người mẫu cụ thể để học sinh cảm nhận, ghi nhớ, ghi chép và phân tích với nhau
những hình ảnh đặc điểm của mẫu làm cơ sở để thể hiện bài vẽ.
+ Hướng dẫn học sinh các cách thể hiện như: Vẽ chân dung nửa người,
chân dung toàn thân, chân dung bán thân, chân dung tập thể.
+ Ngoài tô màu tự do sáng tạo chân dung theo cách vận dụng các chất liệu
sẵn có như giấy màu để xé dán [những mảng giấy màu thủ công hoặc những màu
trên lịch, báo...]
Dùng những sợi len, vải với nhiều màu sắc khác nhau, sử dụng keo kết
dính chúng lại thành những bức tranh chân dung để tạo sự kích thích, tò mò sáng
tạo ở mỗi học sinh.
- Cách tổ chức: Tổng số lớp 40 em, chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm cử một
bạn làm mẫu.
- Học sinh thực hành: + Vẽ tranh vào giấy A4 vẽ theo cá nhân.
+ Xé dán giấy theo nhóm 3 người vào giấy A3.
- Hoàn thành bài vẽ. GV hướng dẫn học sinh giới thiệu sản phẩm của mình.
+ Ý tưởng tạo sản phẩm.
+ Nội dung.
14


+ Bố cục.
+ Cách thể hiện.

- Giáo viên nhận xét kết luận, bổ sung.
- Đánh giá cách thức tiến trình thực hiện biện pháp:
Qua một thời gian giảng dạy bản thân nhận thấy việc thực hiện một tiết dạy
có sử dụng đồ dùng dạy học trực quan mang lại những kết quả như sau:
- Nâng cao hiểu biết làm và sử dụng đồ dùng dạy học.
- Tạo hứng thú cho học sinh hơn trong học tập tiếp thu kiến thức nhanh hơn
và đồng thời tạo không khí lớp học sôi nổi hơn.
2.3. Kết quả, hiệu quả của biện pháp trong việc nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy ở cơ sở:
Khảo sát học sinh lớp 8A trường THCS Quỳnh Hưng năm học 2018-2019.
- Tổng số: 43 em, thời gian làm bài: 45 phút.
- Yêu cầu học sinh vẽ tranh chân dung bạn.
- Kết quả: Đạt [mức độ cao]: 20 em = 46,5%.
Đạt [mức độ thấp]: 23 em = 53,5%
CĐ: 0 em = 0%
3. Kế hoạch áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng công tác giảng dạy
trong thời gian tới
- Giáo viên cần tự học để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Giáo viên phải chuyển từ cách truyền thụ tri thức sang cách chiếm lĩnh tri
thức.
- Nắm vững đối tượng học sinh, tạo được nhu cầu học tập cho các em.
- Nắm vững chương trình ở các phân môn, từng bài học cụ thể, từng đồ vật,
mẫu vật có trong bài và sự chuẩn bị.
- Trong giờ học giáo viên cần chú ý đến những học sinh không có năng
khiếu, không quá nặng nề, vì vậy dạy mĩ thuật là một nghệ thuật mà giáo viên dạy
Mĩ thuật cần phải nghệ thuật hơn.
4. Kiến nghị, đề xuất
Để phục vụ cho việc giảng dạy môn Mỹ thuật ngày càng có hiệu quả hơn
phù hợp với chương trình thay sách giáo khoa, tôi xin khiến nghị như sau:
- Ngành giáo dục nên tổ chức các chuyên đề đổi mới phương pháp dạy- học

thường xuyên hơn.

15


- Cần đầu tư thêm trang thiết bị, đồ dùng dạy học [phòng học riêng dành
cho môn mỹ thuật có đầy đủ giá vẽ, bảng vẽ, vật mẫu
GIÁO VIÊN DỰ THI

Phạm Thị Vân

XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG

Hồ Đình Sáng

PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS QUỲNH THẠCH

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

16


Quỳnh Thạch, ngày 04 tháng 02 năm 2020
BÁO CÁO
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
[Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021]

1. Sơ lược về nhiệm vụ và thành tích cá nhân
- Nhiệm vụ được phân công năm học 2019-2020: giáo viên chủ nhiệm lớp 6D và
giảng dạy bộ môn Mĩ Thuật khối 6,7,8,9.
- Thành tích đã được trong thời gian qua [chỉ nêu thành tích đã được được trong
hoạt động chuyên môn]: Giáo viên giỏi huyện chu kì 2017 - 2019 và Giáo viên
giỏi trường năm 2019 2020, xếp loại chuyên môn Giỏi.
2. Biện pháp và kết quả áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy
2.1: Tên biện pháp: Sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng các chất liệu có sẵn
trong bài học Tạo dáng và trang trí Mặt Nạ.
2.2: Nội dung biện pháp.
a. Thực trạng:
Dạy học vẽ trang trí là cách giáo viên truyền thụ những nội dung kiến thức
một chiều, học sinh học thụ động không có sự tham gia vào quá trình khám phá,
sáng tạo và lĩnh hội kiến thức. Đó là cách dạy học chỉ đơn thuần là học sinh nghe,
nhìn, quan sát trên đồ dùng dạy học qua từng bước hướng dẫn của giáo viên trước
khi bắt tay vào thực hành bài vẽ.
Qua các bài dạy và sự quan sát học sinh trong các bài học trong phân môn
vẽ trang trí ở trường THCS Quỳnh Thạch, tôi nhận thấy vẫn còn tình trạng nhiều
em học sinh chưa muốn thay đổi mình, còn phụ thuộc vào mẫu sẵn có trong sách
giáo khoa, trong tranh ảnh có sẵn, nên các em luôn bị động, ít sáng tạo, nhạt nhẽo
với sản phẩm của mình tạo ra, thiếu hiểu biết về cuộc sống.
Do vậy, để giải quyết tình trạng này, bản thân tôi nhận thấy cần phải có một
số giải pháp nhằm phát triển khả năng sáng tạo ở học sinh giúp các em yêu thích
bộ môn, từ đó giúp các em có cái nhìn tốt đẹp hơn về môn học Mĩ thuật, về sự tồn
tại của cái đẹp trong cuộc sống. Đăc biệt là đối với phân môn Vẽ trang trí ở bài
Tạo Dáng và Trang Trí Mặt Nạ [mĩ thuật 8], phân môn đòi hỏi sự tìm tòi, sáng
tạo thường xuyên và ý thức tự trau dồi bản thân ở cả giáo viên lẫn học sinh.
b. Những giải pháp cụ thể:
Những giải pháp được sự dụng trong tiết dạy được vận dụng một cách linh

hoạt và phù hợp với từng nội dung. Nhưng bản thân tôi là giáo viên nhận thấy
giải pháp mang lại hiệu quả và hứng thú trong tiết dạy- học ấy đó chính là giải
pháp đồ dùng trực quan, khai thác chất liệu.
b.1. Sự dụng dụng cụ trực quan trong tiết dạy để nâng cao sự quan sát, sự
hiểu và kích thích trí tượng tượng, óc sáng tạo của học sinh.

17


Để khởi động vào bài học mới và đi vào tìm hiểu phần Quan sát và nhận
xét giáo viên đã cho học sinh quan sát một số hình ảnh minh họa các mặt nạ
được thiết kế về hình dáng và nghệ thuật trang trí giúp học sinh nhận thấy sự đa
dạng, phong phú, sinh động. Qua đó các em cũng nhận thấy những chiếc mặt nạ
đáng yêu ấy cũng đượclàm trên những nguyên liệu khác nhau. [bằng máy chiếu]
Đồng thời giáo viên cũng cần cho học sinh xem sản phẩm của các học sinh
khóa trức thể hiện Mặt nạ. Để giúp học sinh cảm nhận vẽ đẹp sáng tạo của học
sinh trường mình thể hiện mới lạ, độc đáo và hấp dẫn.
Bên cạnh đó cho học sinh xem một số chiếc mặt nạ được ứng dụng trong
cuộc sống: biểu diễn văn nghệ, trong các lễ hội múa lân, trang trí.để học sinh
nhận thấy những kiến thức đã học được ứng dụng trong cuộc sống, tô điểm cuộc
sống có nghĩa hơn.
Tuy nhiên việc sự dụng công nghệ thông tin khi trình tranh ảnh minh họa của
bài học vô cùng quan trọng, giúp học sinh thấy được sự đa dạng và phong phú
trong nghệ thuật trang trí mặt nạ. Giúp học sinh cụ thể hơn và dễ hiểu hơn. Từ đó
kích thích tư duy, gây hứng thú và thúc đẩy sự mạnh dạn trong sáng tạo của các
em.
Đồ dùng dạy học trong tiết dạy Tạo dáng và trang trí mặt nạ rất quan trọng.
Nó giúp cho GV đưa ra kiến thức một cách sinh động, dễ hiểu và hấp dẫn. Đồ
dùng dạy học giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách hiệu quả hơn khi được
nhìn trực tiếp những hình ảnh cụ thể bên cạnh những lời giảng giải, phân tích của

GV.
Mĩ thuật vốn là nghệ thuật thị giác, vì vậy đồ dùng dạy học chính là hiện
diện của kiến thức về hình tượng, đường nét, mảng khối, màu sắc, đậm nhạt.
Và đồ dùng dạy học giúp GV phân tích cụ thể những khái niệm về sự hài hòa, cân
đối, nhịp điệu, hòa sắc.
b.2 Sự dụng nhiều chất liệu trong việc học trang trí để học sinh thấy được
sự đa dạng, phong phú, sáng tạo sinh động trong ứng dụng thực tiễn.
Với bài học Tạo dáng và Trang trí mặt nạ để làm bài thực hành tạo ra sản
phẩm mà em yêu thích thì GV phải gợi ý để các em chuẩn bị tìm các vật liệu sẵn
có và dễ tìm trong cuộc sống như: Bìa giấy cứng, mẹt nan, nhựa mềm, giấy
màu với hình thức vẽ, hay xé dán để tạo ra những chiếc mặt nạ ngỗ nghĩnh, dễ
thương, hay những chiếc mặt nạ đầy cá tính phản ánh tính cách nhân vật.. khi
các em hợp tác nhóm để thể hiện đầy hiệu quả, mạnh dạn, sáng tạo của các em.
Hầu như các em mỗi thành viên của nhóm đều phải chuẩn bị và làm việc nghiêm
túc, các em đã hào hứng thể hiện trách nhiệm và làm tốt vai trò của mình.
2.3. Kết quả sau khi áp dụng những giải pháp.
Sau khi vận dụng các giải pháp này trong quá trình giảng dạy bài Tạo
Dáng và Trang Trí Mặt Nạ tôi thấy: Đa số các em đều say mê trong việc thiết kế
hình dáng và trang trí những hình mặt nạ ngỗ nghĩnh, đáng yêu, hay những chiếc
mặt nạ tạo sự ấn tượng mạnh trên những chất liệu mà các nhóm lựa chọn. Trông
rất sinh động và sáng tạo của các nhà thiết kế tương lai, đó chính là những gương
mặt học sinh đáng yêu.
18


Sản phẩm của các em có bố cục rõ ràng hơn khi sắp xếp các bộ phận Mắt
mũi miệng trên chiếc mặt nạ. Đặc biệt nổi bật tạo ấn tượng với các đường nét và
các gam màu chủ đạo làm nổi bật tính cách nhân vật.
Các nhóm đã làm việc hết sức nghiêm túc, liên kết, hộ trợ lẫn nhau để tạo ra
sản phẩm của nhóm mình trong thời gian cho phép.

Các em đã vận dụng những kiến thức đã học để áp dụng vào bài trang trí
ứng dụng Tạo Dáng và Trang Trí Mặt Nạ.
Các em thấy được vẻ đẹp ứng dụng của Mặt Nạ, các em yêu thích và hứng
thú hơn thông qua bài học và trong hoạt động thực hành.
Các em đã chủ động hơn trong khi học vẽ trang trí, có tư duy sáng tạo hơn
nhờ việc rèn luyện thường xuyên và được quan sát trực tiếp từ quá trình giảng
dạy có đầu tư của giáo viên.
Học sinh yêu thích phân môn vẽ trang trí nói riêng và từ đó yêu thích môn
học Mĩ Thuật.
Việc sự dụng đồ dùng trực quan trong giảng bài giúp học sinh thấy rõ để tư
duy nhanh nhảy, thích ứng với mỗi bài vẽ một cách nhanh nhất.
Qua mỗi chất liệu để vẽ và làm trang trí, học sinh thấy được sự đa dạng,
phong phú trong khi học phân môn này mà không bị nhàm chán.
3. Kế hoạch áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng công tác giảng dạy
trong thời gian tới.
Một số biện pháp tôi nêu ra đã được áp dụng trong bài vẽ trang trí: Tạo
Dáng và Trang Trí Mặt Nạ [mĩ thuật ] hiệu quả mang lại rất tốt. Kích thích tư
duy và sự hứng thú học sinh khi sáng tạo trong bài vẽ. Học sinh biết chủ động tìm
hiểu nội dung bài học và chuẩn bị ĐDHT như: nguyên liệu giấy, bìa cứng, màu
sắc, chì,..
Các em đã hoạt động một cách mạnh mẽ và thiết thực dưới sự hướng dẫn
của GV.
Với kinh nghiệm này sẽ áp dụng vào những bài dạy khác trong phân môn
vẽ trang trí ở các khối 6,7,8,9 hay ở những phân môn khác như: vẽ tranh để đạt
kết quả cao.
GIÁO VIÊN DỰ THI

Trần Thị Ngọc Thu
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG


PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG TH- THCS QUỲNH THỌ

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
19


Quỳnh Thọ, ngày 8 tháng 02 năm 2020
BÁO CÁO
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
[Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021]
Họ tên: Phạm Thị Phượng
Đơn vị công tác: Giáo viên trường TH - THCS Quỳnh Thọ
Chức vụ hiện giữ: Giáo viên
Môn dự thi: Mĩ Thuật
SBD: ...
1. Sơ lược về nhiệm vụ và thành tích cá nhân
- Nhiệm vụ giảng dạy được phân công trong năm học 2019-2020: Giảng dạy bộ
môn Mĩ Thuật.
- Thành tích đã được trong thời gian qua [chỉ nêu thành tích đã được được trong
hoạt động chuyên môn] Đạt giáo viên giỏi trường năn học 2014 2015, 2015
2016, 2018 2019, 2019 2020. Đạt giáo viên giỏi Huyện chu kì 2015 2017.
Đạt danh hiệu giáo viên tiên tiến.
2. Biện pháp và kết quả áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy
2.1. Tên biện pháp: Hứng thú học sinh thích học Mĩ thuật bằng hoạt động dạy
học vẽ cùng nhau và sáng tác các câu chuyện ở THCS.

2.2. Nội dung biện pháp:
- Thực trạng trước khi tiến hành áp dụng biện pháp:
Mĩ thuật là một trong những môn học cần thiết cho sự phát triển cân đối, hài
hòa của học sinh, là môn học độc lập, có mục tiêu, có thiết bị riêng cho dạy và
học, giáo viên được đào tạo đầy đủ và chất lượng, kết quả học tập của học sinh
được theo dõi kiểm tra đánh giá một cách nghiêm túc. Nhưng cơ sở vật chất dạy
học mĩ thuật thiếu thốn và nghèo nàn, chưa có sự hỗ trở của công nghệ thông tin,
phòng học bộ môn chưa có, thiếu trang thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ cho các
loại bài học như vẽ theo mẫu, vẽ tranh, vẽ trang trí chưa đủ và chưa đảm bảo
tính thẩm mĩ. Ngoài ra một số học sinh tỏ thái độ thờ ơ với môn học, làm việc
nhóm hợp tác chưa cao, chưa đổi mới phương pháp học tập của bản thân, có quan
niệm vẽ bài theo kiểu sao chép lại tranh vẽ đã có sẵn, vẫn giữ lối vẽ hồn nhiên
nghĩ cái gì là vẽ ra chứ không cần biết vẽ như thế đã hợp lí chưa.
- Cách thức tiến trình thực hiện biện pháp:
Nhằm đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hiện đại, phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo và vẫn dụng kiến thức, kĩ năng của người học, khắc
phục lối truyền thụ áp đặt một chiều ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy học, cách
nghĩ, khuyến khích tự học tạo cơ sở để người học tự cập nhập và đổi mới tri thức,
kĩ năng phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình
thức học tập đa dạng chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa
20


học. Đẩy mạnh cộng nghệ ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong
dạy và học nên tôi đã áp dụng một biện pháp: Hứng thú học sinh thích học Mĩ
thuật bằng hoạt động dạy học vẽ cùng nhau và sáng tác các câu chuyện ở
THCS.
Giáo viên tổ chức cho học sinh được quan sát mẫu cụ thể như đồ vật, con vật,
con người, phong cảnh.. hay quan sát tranh , ảnh.. để học sinh cảm nhận, ghi nhớ,
phân tích và chia sẻ với nhau những hình ảnh này làm cơ sở để trải nghiệm và

khám phá kiến thức trong những hoạt động tiếp theo. Ví dụ bài 18 Vẽ kí họa,
Mĩ thuật 7, giáo viên cho 1 hoặc 2 học sinh làm mẫu cho cả lớp kí họa để tạo kho
hình ảnh là bước khởi đầu cho hoạt động vẽ tranh đề tài.
Quy trình vẽ cùng nhau và sáng tác các câu chuyện được tiến hành như sau:
- Bước 1: Giáo viên cho học sinh các nhóm hoạt động cá nhân, cá nhân mô
phỏng, vẽ hình ảnh con người, con vật, đồ vật, phong cảnh để tạo kho hình ảnh.

- Bước 2: Cả nhóm thảo luận, hợp tác theo nhóm xây dựng các câu chuyện
lựa chọn hình thức thể hiện như vẽ, xé, cắt dán, nặnđể tạo thành sản phẩm tập
thể.

- Bước 3: Tạo sản phẩm tập thể.

- Bước 4: Giới thiệu, chia sẻ nhận xét về sản phẩm.

Ví dụ: Dạy bài 25: Đề tài trò chơi dân gian mĩ thuật 7. Để hình thành, phát
triển hoạt động sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ ở học sinh, giáo viên vận dụng quy
trình vẽ cùng nhau và sáng tác các câu chuyện, nhằm khuyến kích học sinh trải

21


nghiệm và đổi mới tư duy, khả năng giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, ứng
dụng thực tiễn.
- Giáo viên chia học sinh làm 4 nhóm, nêu mục tiêu và yêu cầu của bài thực
hành.
- Tổ chức cho học sinh thực hành, giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
Nhóm 1: Thảo luận về trò chơi Chơi ô ăn quan.
Nhóm 2: Thảo luận về trò chơi Bịt mắt bắt dê
Nhóm 3: Thảo luận về trò chơi Chơi chuyền

Nhóm 4: Thảo luận về trò chơi Chọi Gà
- Cá nhân vẽ hình ảnh con người, con vật, các trò chơi tạo kho hình ảnh.
- Thảo luận xây dựng các câu chuyện, lựa chọn nội dung, hình thức thể hiện
[xé dán, nặn, tạo hình 3 chiều] sắp xếp thành bố cục, vẽ bổ sung hình ảnh và vẽ
màu tạo thành sản phẩm tập thể.
- Giới thiệu, chia sẻ, nhận xét về sản phẩm. Mô tả yếu tố nguyên lý tạo hình
của sản phẩm trong thực hành, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm, học hỏi kinh
nghiệm thực hành sáng tạo thông qua đánh giá sản phẩm.
- Đánh giá cách thức tiến trình thực hiện biện pháp:
Áp dụng biện pháp dạy học trên vào giờ dạy tôi thấy học sinh rất hứng thú học
tập, các em tự giác làm bài hoàn thành nhiệm vụ, các nhóm hoạt động nhóm hiểu
quả, có sự phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên, chuẩn bị đồ dùng, vật
liệu đầy đủ, lưu giữ sản phẩm sau tiết học, học tập theo phương pháp này còn hạn
chế được tính lười suy nghĩ, ít động não, tăng cường tính tập thể, hỗ trở bổ sung
cho nhau. Không khí giờ học vui vẻ, thoải mái, nhẹ nhàng, thu hút các em vào tiết
học, giúp học sinh trao đổi ý kiến, cảm nhận cá nhân, cùng trải nghiệm để thống
nhất quan điểm khi cùng làm việc và hợp tác tích cực tạo nên một sản phẩm
chung của cả nhóm. Qua đây các em có dịp trải nghiệm một kĩ năng mới, giúp
các em hiểu rõ và nhớ kiến thức lâu hơn.
2.3. Kết quả, hiệu quả của biện pháp trong việc nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy ở cơ sở:
Kết quả khảo sát chất lượng học sinh trước khi áp dụng các biện pháp:
Số tt

Lớp

TS

Xếp loại tỉ lệ
Đạt


%



%

1

7A

37

29

78,3

8

21,6

2

7B

35

27

77,1


8

22,8

22


Trong quá trình dạy học khi tôi đổi mới phương pháp dạy học thì học sinh có
hứng thú học tập hơn và qua quá trình khảo sát đã đạt được kết quả có chuyển
biến rõ rệt:
Số tt

Lớp

TS

Xếp loại Tỉ lệ
Đạt

%



%

1

7A


37

37

100

0

0

2

7B

35

35

100

0

0

3. Kế hoạch cải tiến, phát triển biện pháp để nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy trong thời gian tới .
- Trong thời gian tới tôi sẽ áp dụng phương pháp này cho các lớp học khóa sau và
thực hiện ở các khối lớp khác để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn mà mình
phụ trách.
GIÁO VIÊN DỰ THI


Phạm Thị Phượng
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG

PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG TH&THCS QUỲNH THUẬN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Quỳnh Thuận, ngày 02 tháng 02 năm 2020

23


BÁO CÁO
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
[Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021]
1. Sơ lược về nhiệm vụ và thành tích cá nhân
- Nhiệm vụ được phân công năm học 2019-2020:
Bản thân được phân công giảng gạy môn Mĩ thuật các khối lớp; 3,5,6,7,8,9 và
Chủ nhiệm lớp 7B.
- Thành tích đã được trong thời gian qua [chỉ nêu thành tích đã được được trong
hoạt động chuyên môn]; Trong các năm học vừa qua tôi đã đạt được một số thành
tích nhất định; Đạt GVG Huyện các chu kỳ; 2011-2013, 2013-2015, 2015-2017,
2017-2019 đặc biệt được công nhận là GVG Tỉnh năm 2016.
2. Biện pháp và kết quả áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy
- Tên biện pháp: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn học Mĩ

thuật THCS có hiệu quả
- Nội dung biện pháp:
Đổi mới phương pháp dạy học là yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng
giáo dục. Đó là một trong những mục tiêu quan trọng nhất trong cải cách giáo dục
nước ta hiện nay. Việc ứng dụng CNTT dạy học có hiệu quả là một công việc lâu
dài, khó khăn đòi hỏi rất nhiều điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính và năng lực
của đội ngũ giáo viên. Để đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT vào dạy học phân môn
TTMT có hiệu quả, tôi xin đề xuất một số định hướng và giải pháp như sau:
Thực trạng sử dụng công nghệ thông tin trong dạy - học Mĩ thuật:
- Về phía giáo viên:
Bản thân tôi đã đề cập trên ở một số trường lân cận là đồng nghiệp dạy
cùng bộ môn vẫn còn dạy theo lối truyền thống cô đọc trò chép, chưa mạnh dạn
ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, hoặc có dạy nhưng chưa nhiều,
chưa có kinh nghiệm trong thiết kế bài giảng một cách linh hoạt vì vậy khi lên lớp
gặp không ít khó khăn trong xử lí tình huống kĩ thuật.
- Về phía học sinh:
24


Video liên quan

Chủ Đề