Khi ở trên cạn ếch di chuyển bằng cách

Ếch di chuyển bằng cách nào?

A.Bật nhảy.

B.Bơi.

C.Bật nhảy và bơi.

Đáp án chính xác

D.Bật nhảy và bò bình thường

Xem lời giải

Bài 35. Ếch đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [1.15 MB, 16 trang ]

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN
VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY


LỚP LƯỠNG CƯ
Bài 35: Ếch Đồng

I]
II]
III]

Đời sống của ếch đồng
Cấu tạo ngoài và di chuyển của ếch đồng
Sinh sản và phát triển


I]

Đời sống của ếch đồng

- Ếch đồng sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước, vừa sống ở
nước, vừa sống ở cạn.
- Có hiện tượng trú đông
- Kiếm ăn vào ban đêm, thức ăn là sâu bọ, ốc, giun…
- Là động vật biến nhiệt.


I]
II]
1]
1]



]
]

Đời sống
Cấu tạo ngoài và di chuyển
Di
Di chuyển
chuyển

Hãy mô tả động tác di chuyển của ếch đồng trên cạn?
Hãy mô tả động tác di chuyển của ếch đồng trên cạn?

→ Di chuyển trên cạn: khi ngồi, chi sau gấp hình chữ Z, lúc nhảy chi sau bật thẳng về phía trước [nhảy cóc]

→ Di chuyển trên cạn nhờ 4 chi: kiểu bật nhảy


I]
II]
1]
]

Đời sống
Cấu tạo ngoài và di chuyển
Di chuyển
Hãy mô tả động tác di chuyển của ếch đồng dưới nước?

→ Di chuyển dưới nước nhờ chi sau có màng bơi để đẩy nước, chi trước có nhiệm vụ bẻ lái [kiểu bơi]



I]
II]
1]
]
-]
-]

Đời sống
Cấu tạo ngoài và di chuyển
Di chuyển
Ếch có 2 cách di chuyển:
Kiểu nhảy cóc [trên cạn]
Kiểu bơi [dưới nước]

2] Cấu tạo ngoài




Quan sát cấu tạo ngoài của ếch đồng

Tai


 Hãy đánh dấu [] vào bảng sau cho phù hợp:
Thích nghi với đời sống
Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài
Ở nước


Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước


Giảm sức cản của nước khi bơi

Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu [mũi ếch thông với khoang miệng vừa


Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát

để ngửi vừa để thở]

Da trần phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí


Giúp hô hấp trong nước dễ dàng



Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ

Bảo vệ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh



Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt

Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón [giống chân vịt]

Ở cạn



Thuận lợi cho sự di chuyển


Tạo thành chân bơi để đẩy nước


I] Đời sống
II] Cấu tạo ngoài và di chuyển
1] Di chuyển
2] Cấu tạo ngoài Ở nước
Ở cạn
Những đặc điểm của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:
]
• Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối • Thở bằng phổi
•Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
• Mắt có mi
•Chi sau có màng bơi
• Tai có màng nhĩ
•Ếch thở bằng da là chủ yếu
• Di chuyển nhờ 4 chi có ngón


I]
II]
III]
]
1]
2]


Đời sống
Cấu tạo ngoài và di chuyển
Sinh sản và phát triển
Trả lời các câu hỏi sau:
Ếch sinh sản vào mùa nào trong năm?
Đến mùa sinh sản , ếch có hiện tượng gì?

Trả lời:

3]
4]

Ếch thường sinh sản vào cuối xuân, sau những cơn mưa rào đầu hạ
Đến mùa sinh sản, ếch đực kêu “gọi ếch cái” để “ghép đôi”. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực
ôm ngang ếch cái và tìm đến hồ nước để đẻ. Ếch cái đẻ đến đâu ếch đực tưới tinh đến đó [thụ tinh
ngoài].


I]
II]
III]

Đời sống
Cấu tạo ngoài và di chuyển
Sinh sản và phát triển

 Sinh sản:

-] Ếch sinh sản vào cuối xuân
-] Tập tính: Ếch đực ôm ếch cái, đẻ ở các bờ nước.


-] Thụ tinh ngoài, đẻ trứng.


 Ếch phát triển như thế nào trong vòng đời của chúng?

 Phát triển:
Ếch trưởng thành → Trứng thụ tinh → Nòng nọc → Ếch con
[phát triển có biến thái]


Liên hệ thực tế:



Theo em, số lượng ếch đồng cũng như lưỡng cư hiện nay trong tự nhiên như thế
nào? [tăng hay giảm, vì sao?]

→ Hiện nay số lượng lưỡng cư giảm rất nhiều do săn bắt làm thực phẩm, sử dụng
thuốc trừ sâu gây ô nhiễm môi trường…



Vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ chúng?

→ Không được săn bắt bừa bãi đặc biệt trong mùa sinh sản, bảo vệ môi trường, cần
bảo vệ gây nuôi những loài có giá trị…


Củng cố






Dặn dò
Về nhà học bài, trả lời câu hỏi trong SGK trang 115
Tiết sau: chuẩn bị mỗi nhóm 1 con ếch, đọc trước bài 36
SGK trang 116




Sinh học 7 Bài 35: Ếch đồng

ngotienlinh Send an email

0 119 5 phút

Các em vừa nghiên cứu xong lớp cá, một lớp thuộc ngành ĐVCXS thích nghi hoàn toàn với đời sống ở nước. Hôm nay các em sẽ tiếp tục được nghiên cứu một lớp nữa thuộc ngành ĐVCXS mà đã dần chuyển đời sống lên cạn đó làẾch đồng.

1.1. Đời sống

Bạn đang xem: Sinh học 7 Bài 35: Ếch đồng

Hình 1: Ếch đồng

  • Ếch có đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn [ưa nơi ẩm ướt].
  • Kiếm ăn vào ban đêm, ăn thức ăn động vật nhỏ như: sâu bọ, giun, dế, ốc…
  • Vì thức ăn chủ yếu của chúng là những ĐV thường hoạt động vào đêm. Vào ban đêm nhiệt độ MT thấp.
  • Con mồi ở cạn, ở nước → ếch có đời sống vừa ở cạn, vừa ở nước.
  • Có hiện tượng trú đông.
  • Là động vật biến nhiệt.

1.2. Cấu tạo ngoài và di chuyển

1.2.1. Di chuyển

Hình 2: Các động tác di chuyển trên cạn khi nhảy

  • Trên cạn: Khi ngồi chi sau gập hình chữ Z, lúc nhảy chi sau bật thẳng → lực => nhảy cóc.

Hình 3:ếch đồng di chuyển dưới nước

  • Dưới nước: Chi sau đẩy nước, chi trước bẻ lái.
  • Kết luận: Ếch có 2 cách di chuyển:
    • Nhảy cóc [trên cạn].
    • Bơi [dưới nước].

Bài viết gần đây

  • Sinh học 7 Bài 63: Ôn tập

  • Sinh học 7 Bài 61, 62: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương

  • Sinh học 7 Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học

  • Sinh học 7 Bài 58: Đa dạng sinh học [tiếp theo]

Hình 4:Hình dạng ngoài của ếch đồng

Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài

Thích nghi với đời sống

Ở nước

Ở cạn

Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

Giảm sức cản của nước khi bơi

Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu [mũi ếch thông với khoang miệng vừa để ngửi vừa để thở]

Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát

Da trần phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí

Giúp hô hấp trong nước dễ dàng

Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ

Bảo vệ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh

Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt

Thuận lợi cho sự di chuyển

Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón [giống chân vịt]

Tạo thành chân bơi để đẩy nước

1.3. Sinh sản và phát triển

  • Ếch sinh sản vào cuối xuân
  • Tập tính: Ếch đực ôm ếch cái, đẻ ở các bờ nước.
  • Thụ tinh ngoài, đẻ trứng.

Hình 5:Vòng đời của ếch đồng

Ếch trưởng thành → Trứng thụ tinh → Nòng nọc → Ếch con

  • Giai đoạn nòng nọc mang nhiều đặc điểm giống cá: hô hấp bằng mang, di chuyển bằng vây, sống hoàn toàn ở nước→ Phát triển có biến thái.

1.4. Tổng kết

Hình 6:Sơ đồ tư duy ếch đồng

Bài 1:

Nêu các đặc điểm thích nghi đời sống của ếch.

Hướng dẫn:

Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài

ý nghĩa thích nghi

1. Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.

2. Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu [mũi thông với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để ngửi].

3. Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí.

4. Mắt có mí giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

5. Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt.

6. Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón.

→ Rẽ nước, giảm sức cản của nước khi bơi.

→ Khi bơi vừa thở vừa quan sát.

→ Giúp hô hấp trong nước.

→ Bảo vệ mắt không bị khô, nhận âm thanh

→ Thụân lợi cho việc di chuyển.

→ Tạo thành chân bơi để đẩy nước.

Bài 2:

a]Ếch sinh sản vào mùa nào trong năm?

b]Đến mùa sinh sản , ếch có hiện tượng gì?

Hướng dẫn:

a] Ếch thường sinh sản vào cuối xuân, sau những cơn mưa rào đầu hạ

b] Đến mùa sinh sản, ếch đực kêu “gọi ếch cái” để “ghép đôi”. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái và tìm đến hồ nước để đẻ. Ếch cái đẻ đến đâu ếch đực tưới tinh đến đó [thụ tinh ngoài].

Bài 3:

Theo em, số lượng ếch đồng cũng như lưỡng cư hiện nay trong tự nhiên như thế nào? [tăng hay giảm, vì sao?]

Theo em, số lượng ếch đồng cũng như lưỡng cư hiện nay trong tự nhiên như thế nào? [tăng hay giảm, vì sao?]

Hướng dẫn:

Hiện nay số lượng lưỡng cư giảm rất nhiều do săn bắt làm thực phẩm, sử dụng thuốc trừ sâu gây ô nhiễm môi trường…

Không được săn bắt bừa bãi đặc biệt trong mùa sinh sản, bảo vệ môi trường, cần bảo vệ gây nuôi những loài có giá trị…

1. Tóm tắt lý thuyết

Lớp Lưỡng cư bao gồm những động vật như ếch, nhái, ngóe, chẫu, cóc… có đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn

1.1. Đời sống

  • Ếch có đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn [ưa nơi ẩm ướt].
  • Kiếm ăn vào ban đêm, ăn thức ăn động vật nhỏ như: sâu bọ, giun, dế, ốc…
  • Vì thức ăn chủ yếu của chúng là những ĐV thường hoạt động vào đêm. Vào ban đêm nhiệt độ MT thấp.
  • Con mồi ở cạn, ở nước → ếch có đời sống vừa ở cạn, vừa ở nước.
  • Có hiện tượng trú đông.
  • Là động vật biến nhiệt.

1.2. Cấu tạo ngoài và di chuyển

a. Di chuyển

Ếch có 2 cách di chuyển: Nhảy cóc [trên cạn] và bơi [dưới nước].

  • Trên cạn: Khi ngồi chi sau gập hình chữ Z, lúc nhảy chi sau bật thẳng → lực => nhảy cóc.

  • Dưới nước: Chi sau đẩy nước, chi trước bẻ lái.

b. Cấu tạo ngoài

– Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước:

  • Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước→Giảm sức cản của nước khi bơi
  • Da trần phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí→Giúp hô hấp trong nước dễ dàng
  • Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón [giống chân vịt]→Tạo thành chân bơi để đẩy nước

– Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở cạn:

  • Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu [mũi ếch thông với khoang miệng vừa để ngửi vừa để thở]→Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát
  • Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ→Bảo vệ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh
  • Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt→Thuận lợi cho sự di chuyển.

1.3. Sinh sản và phát triển

  • Ếch sinh sản vào cuối xuân
  • Tập tính: Ếch đực ôm ếch cái, đẻ ở các bờ nước.
  • Thụ tinh ngoài, đẻ trứng.
  • Giai đoạn nòng nọc mang nhiều đặc điểm giống cá: hô hấp bằng mang, di chuyển bằng vây, sống hoàn toàn ở nước→ Phát triển có biến thái.

Ếch trưởng thành → Trứng thụ tinh → Nòng nọc → Ếch con

Video liên quan

Chủ Đề