Kiểm tra giữa kì Tin 11 học kì 2

5 Đề kiểm tra cuối 2 Tin 11 [Có ma trận, đáp án]

Đề thi học kì 2 Tin học 11 năm 2021 - 2022 bao gồm 5 đề kiểm tra có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi. Qua đó giúp các bạn có thêm nhiều gợi ý tham khảo, củng cố kiến thức làm quen với cấu trúc đề thi học kì 2 sắp tới.

Đề thi học kì 2 lớp 11 môn Tin học được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa. Đề thi học kì 2 Tin học 11 cũng là tư liệu hữu ích dành cho quý thầy cô tham khảo để ra đề thi cho các em học sinh của mình. Ngoài ra các bạn xem thêm một số đề thi học kì 2 lớp 11 như: đề thi học kì 2 môn tiếng Anh 11, đề thi học kì 2 Toán 11, đề thi học kì 2 Sinh học 11, đề thi học kì 2 Ngữ văn 11. Vậy sau đây là nội dung chi tiết 5 đề thi học kì 2 Tin 11, mời các bạn cùng đón đọc.

Đề thi học kì 2 Tin học 11 năm 2021 - 2022

Mức độ

Nội dung

Nhận biếtThông hiểuVận dụngTổng
TNKQTLTNKQTLTNKQTL

Bài 14

0

Bài 15

Câu 18,19

Câu 20

0.75

Bài 17

Câu 1, 2,,7,9, 11, 14,15,17

2.0

Bài 18

Câu 10

Câu 3,4,5,6,8,12, 13,16

Câu 1

Câu 1

7.25

I. Phần trắc nghiệm [5 điểm]

Câu 1: Muốn khai báo x, y là tham trị, z là tham biến. Khai báo nào sau đây đúng ?

A. Procedure thamso [x : byte ; var y : byte; var z : byte ];

B. Procedure thamso [x : byte ; var z , y : byte];

C. Procedure thamso [x : byte ; y : byte; var z : byte ];

D. Procedure thamso [var x : byte ; var y : byte; var z : byte ];

Câu 2: Biến cục bộ là gì?

A. Biến được khai báo trong CTC nhưng được sử dụng trong chương trình chính

B. Biến được khai báo trong chương trình chính nhưng chỉ được sử dụng cho CTC

C. Biến được khai báo trong chương trình con

D. Biến tự do không cần khai báo

Cho đoạn chương trình sau: [Áp dụng cho các câu 3, 4, 5, 6]

Program thi_hk_2;

Var a,b,c : real;

Procedure vidu [Var x: real; y,z: real ]:real;

Var tong: real;

Begin

x:= x+1; y:=y - x; z:=z + y; tong:=x+y+z;

Writeln[x,’ ‘,y,’ ‘,z,’ ‘,tong];

End;

BEGIN

a:=3; b:=4; c:=5; vidu[a,b,c];

Writeln[a,’ ‘,b,’ ‘,c]; Readln

END

Câu 3: Chương trình trên có 1 lỗi là:

A. Biến “tong” khai báo sai kiểu

B. Thủ tục không có kiểu dữ liệu

C. Không xuất kết quả ra màn hình

D. Không có lệnh gọi chương trình con

Câu 4: Tham số hình thức của chương trình trên là:

A. tong

B. a, b, c

C.x, y, z

D. 3, 4, 5

Câu 5: Trong chương trình trên

A. x là tham trị, y, z là tham biến

B. x là tham biến, y, z là tham trị

C. x, y là tham trị, z là tham biến

D. x, y là tham biến, z là tham trị

Câu 6: Biến toàn cục của chương trình trên là:

A. Readln

B. Writeln[a,’ ‘,b,’ ‘,c];

C. a:=3; b:=4; c:=5;

D. a, b, c

Câu 7. Các biến của chương trình con là:

A. Biến toàn cục

B. Biến cục bộ.

C. Tham số hình thức.

D. Tham số thực sự

Câu 8. Cho CTC sau:

Procedure thutuc[a,b: integer];

Begin

......

End;

Trong chương trình chính có thể gọi lại chương trình con như thế nào là hợp lệ:

A. thutuc;

B. thutuc [5,10];

C. thutuc[1,2,3];

D. thutuc[5];

Câu 9. Khi viết một chương trình muốn trả về một giá trị duy nhất ta nên dùng :

A. Hàm.

B. Thủ tục.

C. Chương trình con.

D. Thủ tục hoặc hàm

Câu 10. Cách khai báo nào sau đây là hợp lệ:

A. Function Ham[x,y: integer]: integer;

B. Function Ham[x,y: integer];

C. Function Ham[x,y: real]: integer;

D. Function Ham[x,y: real]: Longint;

Câu 11. Trong lời gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các giá trị cụ thể gọi là:

A. Tham số giá trị

B. Tham số hình thức

C. Tham số biến

D. Tham số thực sự.

Câu 12. Cho thủ tục sau:

Procedure Thutuc[x,y,z: integer]; Các biến x,y,z được gọi là:

A. Tham số hình thức.

B. Tham số thực sự.

C. Biến toàn cục

D. Biến cục bộ.

Câu 13. Trong chương trình chính, khi gọi một thủ tục các tham số biến phải:

A. Khác kiểu, khác số lượng biến.

B. Khác kiểu, cùng số lượng biến

C. Cùng kiểu, khác số lượng biến.

D. Cùng kiểu, cùng số lượng biến.

Câu 14. Cấu trúc của một chương trình con gồm mấy phần:

A. 4

B. 3

C. 5

D. 2

Câu 15. Cho biết biến cục bộ được dùng trong chương trình nào:

A. Trong chương trình con.

B. Trong chương trình chính.

C. Trong chương trình con và chương trình chính.

D. Không dùng trong chương trình nào cả.

Câu 16. Function tinh[a: byte]: Integer;

Var i: byte; tam: word;

Begin

Tam:=1;

For i:= 1 to a do

Tam:=tam* i;

Tinh:= tam;

End;

Kết quả trả về của hàm thuộc kiểu dữ liệu nào?

A. byte

B. word

C. integer

D. real

Câu 17. Khi viết chương trình con, không cần trả về giá trị qua tên của nó ta dùng :

A. Hàm

B. Thủ tục.

C. Chương trình con.

D. Chương trình chính

Câu 18: Trong NNLT Pascal, khai báo nào sau đây là đúng khi khai báo tệp văn bản?

A. Var f: String;

B. Var f: byte;

C. Var f = record

D. Var f: Text;

Câu 19: Câu lệnh dùng thủ tục đọc có dạng:

A. Read[];

B. Read[,];

C. Read[, ];

D. Read[];

Câu 20: Tệp f có dữ liệu để đọc 3 giá trị trên từ tệp f và ghi các giá trị này vào 3 biến x, y, z ta sử dụng câu lệnh:

A. Read[f, x, y, z];

B. Read[f, ‘x’, ‘y’, ‘z’];

C. Read[x, y, z];

D. Read[‘x’, ‘y’, ‘z’];

II. Phần tự luận [5 điểm]

Cho dãy A gồm N số nguyên dương A1, A2, A3,….An. [N

Chủ Đề