Lãnh thổ châu mĩ kéo dài bao nhiêu vĩ đọ năm 2024

Lãnh thổ châu Mĩ [phần lục địa] kéo dài trên khoảng bao nhiêu vĩ độ?

Theo dõi Vi phạm

Trả lời [3]

  • Lãnh thổ châu Mĩ kéo dài từ vòng cực Bắc [66°33'] đến cận cực Nam, trên khoảng 125 vĩ độ. Like [0] Báo cáo sai phạm

YOMEDIA

Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Lãnh thổ châu Mĩ là lãnh thổ rộng lớn vơi 42 triệu km2, trải dài từ vùng cực Bắc đến cận cực Nam: 71°57′ B đến 53°54′ N. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. Like [0] Báo cáo sai phạm
  • từ cực Bắc ddooj33 phút đến cực nam trên khoảng 125 vĩ độ Like [0] Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời. Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy

Câu 4: Lãnh thổ châu Mĩ [phần lục địa] kéo dài trên khoảng bao nhiêu vĩ độ?

Lãnh thổ châu Mĩ là lãnh thổ rộng lớn vơi 42 triệu km2, trải dài từ vùng cực Bắc đến cận cực Nam: 71°57′ B đến 53°54′ N. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.

1. Cho biết châu Mỹ tiếp giáp với những đại dương nào. Xác định vị trí, phạm vi châu Mỹ. 2. Phân tích hệ quả địa lí - lịch sử của việc phát kiến ra châu Mỹ. 3. Cho biết lãnh thổ châu Mỹ trải dài bao nhiêu vĩ độ. 4. Tìm hiểu và biết 1 bài giới thiệu [10 - 15 dòng] về hành trình thám hiểm tìm ra châu Mỹ của C. Cô-lôm-bô.

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

? mục 1

Trả lời câu hỏi mục 1 trang 139 SGK Lịch sử và Địa lí 7

Dựa vào thông tin trong mục 1 và hình 1, hãy:

- Cho biết châu Mỹ tiếp giáp với những đại dương nào.

- Xác định vị trí, phạm vi châu Mỹ.

Phương pháp giải:

Đọc thông tin mục 1 [Vị trí địa lí và phạm vi], quan sát hình 1.

Lời giải chi tiết:

- Châu Mĩ tiếp giáp những đại dương sau:

+ Bắc Băng Dương.

+ Thái Bình Dương.

+ Đại Tây Dương.

- Vị trí, phạm vi châu Mỹ;

+ Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây và trải dài trên nhiều vĩ độ [phần đất liền khoảng 72°B - 54°N].

+ Châu Mỹ gồm 2 lục địa là Bắc Mỹ và Nam Mỹ, ngăn cách nhau bởi kênh đào Pa-na-ma.

Quảng cáo

? mục 2

Trả lời câu hỏi mục 2 trang 141 SGK Lịch sử và Địa lí 7

Đọc thông tin trong mục 2 và kết hợp hiểu biết của bản thân, hãy phân tích hệ quả địa lí - lịch sử của việc phát kiến ra châu Mỹ.

Phương pháp giải:

Đọc thông tin trong mục 2 [Hệ quả địa lí - lịch sử của việc phát kiến ra châu Mỹ].

Lời giải chi tiết:

Hệ quả địa lí - lịch sử của việc phát kiến ra châu Mỹ:

- Mở ra con đường mới dẫn đến các châu lục khác.

- Mở ra hành trình khám phá và chinh phục thế giới.

- Từ sau cuộc phát kiến, người châu Âu đã xâm chiếm khai phá châu Mỹ với việc khai thác những nguồn nguyên liệu, khoáng sản quý giá và xây dựng nền văn hóa phương Tây trên vùng đất mới này.

- Đẩy nhanh quá trình di dân từ châu lục khác đến châu Mỹ.

Luyện tập

Giải bài luyện tập trang 141 SGK Lịch sử và Địa lí 7

Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Mỹ [trang 140], hãy cho biết lãnh thổ châu Mỹ trải dài bao nhiêu vĩ độ.

Phương pháp giải:

Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Mỹ [trang 140], xác định tọa độ điểm cực Bắc và cực Nam châu Mỹ.

\=> Cộng tọa độ điểm cực Bắc và cực nam châu Mỹ, sẽ biết được lãnh thổ châu Mỹ trải dài bao nhiêu vĩ độ.

Lời giải chi tiết:

Lãnh thổ châu Mĩ trải dài khoảng 126° vĩ độ [từ 72° B đến 54°N].

Vận dụng

Giải bài vận dụng trang 141 SGK Lịch sử và Địa lí 7

Tìm hiểu và biết 1 bài giới thiệu [10 - 15 dòng] về hành trình thám hiểm tìm ra châu Mỹ của C. Cô-lôm-bô.

Phương pháp giải:

Dựa vào hiểu biết của bản thân và tìm hiểu thông tin trên Internet.

Lời giải chi tiết:

Không vòng qua châu Phi sang châu Á như các nhà hàng hải Bồ Đào Nha. C.Cô-lôm-bô có ý định sang châu Á qua Đại Tây Dương.

Được sự đồng ý của nhà vua và hoàng hậu Tây Ban Nha, tháng 8 - 1492, trên ba chiếc tàu, C.Cô-lôm-bô cùng đoàn thủy thủ tàu Tây Ban Nha rời cảng đi về hướng Tây.

Sau hơn 2 tháng lênh đênh trên biển, ông và đoàn thủy thủ dũng cảm đã đến được một đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay, ông đinh ninh rằng đã tới “Đông Ấn Độ”, nhưng thực ra đó là vùng đất mới - châu Mỹ.

C.Cô-lôm-bô được coi là người phát hiện ra châu lục này. Tiếp theo, ông còn tiến hành ba cuộc thám hiểm châu Mỹ vào các năm 1493, 1498 và 1502.

  • Bài 14. Đặc điểm tự nhiên Bắc Mỹ SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức 1. Trình bày sự phân hóa địa hình ở Bắc Mỹ. 2. Trình bày sự phân hóa khí hậu của Bắc Mỹ. 3. Trình bày đặc điểm sông, hồ ở Bắc Mỹ. 4. Trình bày sự phân hóa thiên nhiên ở Bắc Mỹ. 5. Xác định vị trí các thảm thực vật đài nguyên, rừng lá kim, rừng lá rộng, thảo nguyên trên bản đồ tự nhiên khu vực bắc Mỹ. 6. Sưu tầm thông tin, hình ảnh thiên nhiên Bắc Mỹ.
  • Bài 15. Đặc điểm dân cư, xã hội, phương thức khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức 1a. Nêu đặc điểm nhập cư và chủng tộc ở Bắc Mỹ. 1b. Trình bày đặc điểm đô thị hóa ở Bắc Mỹ. 2. Xác định trên bản đồ các trung tâm kinh tế quan trọng ở Bắc Mỹ. Kể tên các ngành kinh tế ở một số trung tâm. 3. Phân tích phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ thông qua việc sử dụng tài nguyên rừng, nước, đất, khoáng sản...
  • Bài 16. Đặc điểm tự nhiên Trung và Nam Mỹ SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức 1. Trình bày sự phân hóa thiên nhiên theo chiều bắc - nam ở Trung và Nam Mỹ. 2. Trình bày sự phân hóa tự nhiên theo chiều đông – tây ở Trung và Nam Mỹ. 3. Kể tên các đai thực vật theo chiều cao của sườn đông dãy An-đét qua lãnh thổ Pê-ru. Cho biết các đại thực vật được phân bố theo độ cao như thế nào... Bài 17. Đặc điểm dân cư, xã hội Trung và Nam Mỹ, khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng A-ma-dôn SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức

1a. Xác định các luồng nhập cư vào Trung và Nam Mỹ. Cho biết thành phần chủng tộc của cư dân Trung và Nam Mỹ. 1b. Trình bày vấn đề đô thị hóa ở Trung và Nam Mỹ. Kể tên và xác định vị trí của các thành phố có từ 10 triệu người trở lên ở Trung và Nam Mỹ...

Chủ Đề