Lịch sử nghiên cứu đề tài stress

Share the publication

Save the publication to a stack

Like to get better recommendations

The publisher does not have the license to enable download

Aristote từng khẳng định “cơ thể và tâm hồn hợp thành một thể thống nhất”.Sự thống nhất này có thể bị phá vỡ khi con người bị một số nhân tố tác động đếnmột cách mạnh mẽ. Những nhân tố phá vỡ sự thống nhất của tâm hồn và thể xác đóngày nay chúng ta gọi là các nhân tố gây stress.Những thầy thuốc nổi tiếng thời Xn thu Chiến Quốc [403-221 TCN] ởTrung Quốc đã đúc kết những ngun nhân dẫn đến bệnh tật là:- Bên ngồi do: “lục khí - ngũ vận”, [tức là gió - rét, nắng - ẩm thấp, khơhanh và nóng]- Bên trong do: rối loạn 7 loại cảm xúc, còn gọi là “thất tình” tức là: vui,giận, sầu bi, khối lạc, u, ghét, đam mê.- Ngồi ra còn có những biến cố trong đời sống như: thiên tai, tai nạn giaothơng, bị con vật cắn, ăn nhầm phải chất độc, thất nghiệp... [17, tr.21].Họ cũng đã tìm ra hai ngun lý cơ bản trong việc phòng chống bệnh tật là:“Thiên - Nhân tương ứng” và “điều - hồ theo thuật số” [13, tr.10]. Sau này Tổchức Y tế thế giới cũng nêu ra ba biện pháp: Dinh dưỡng hợp lý; thể dục thể thaocho mọi người; đề cao trách nhiệm cá nhân để có cuộc sống tốt hơn.Trong tác phẩm “Nam dược thần hiệu” Tuệ Tĩnh [thầy thuốc nổi tiếng củaViệt Nam ở thế kỉ XVIII] đã khẳng định ngun nhân cốt lõi của bệnh tật là thấttình và đưa ra phương cách trị bệnh: ám thị bằng cảm xúc đối lập gây ra bệnh [17,tr.12].Hải Thượng Lãn Ơng [thầy thuốc giỏi cùng thời Tuệ Tĩnh] cũng nhận địnhbệnh tật có liên quan tới yếu tố tâm lý “thất tình” và cho rằng cách phòng bệnh bằngviệc: ăn uống, làm việc, nghỉ ngơi...một cách chừng mực, hợp lý.Thế kỷ XVII, Hooke đưa ra thuyết “tương đồng cấu trúc”, từ đó “stress” bắtđầu mang ý nghĩa khoa học. Ơng dùng các thuật ngữ: “load”- khối nặng đè lên cấutrúc; “stress”- phần bị khối nặng đè lên, và “strain” - sự thay đổi hình dạng do tươngtác giữa khối nặng và stress để chỉ sức chịu đựng của vật liệu trong xây dựng. Các khái niệm liên quan đều ngụ ý stress là do những tác động của các yếu tố bên ngồiđòi hỏi sự đáp ứng của hệ sinh lý- tâm lý - xã hội.Thuyết “tương đồng cấu trúc” và ý tưởng “cơ thể như một cỗ máy” củaHooke là nền tảng mà trên đó hình thành hai ý tưởng có mối quan hệ mật thiết đếnkhái niệm stress. Đó là:- Cơ thể được xem như cỗ máy, vật bị hư tổn và bào mòn. [H.Selye [1956]cũng cho rằng stress làm cơ thể “hư tổn và bào mòn”].- Cỗ máy cần nhiên liệu để hoạt động, cơ thể hoạt động được cũng cần nănglượng. Tuỳ thuộc vào năng lượng cung cấp cho hệ thần kinh, cơ thể sẽ hoạt độnghiệu quả, kém hiệu quả hoặc thậm chí ngừng hoạt động. Sau đó, các khái niệm “sựcạn kiệt năng lượng thần kinh” và “những rối loạn thần kinh” được sử dụng rộngrãi trong khoa học.René Descartes [1546- 1650] đã đưa ra những lý giải mà sau này vẫn cònhữu dụng trong tâm lý học nghiên cứu về stress. Ơng đưa ra câu trả lời cho vấn đềmối quan hệ giữa tâm trí và cơ thể: “tinh thần phi vật chất có thể ảnh hưởng đến cơthể vật chất” và “Mọi người đều trải qua những kinh nghiệm thể lý và tinh thần, vàđều cảm nhận rằng chúng ảnh hưởng lẫn nhau”. Đến nay, những tư tưởng của ơngvẫn còn là vấn đề khá mới mẻ trong khoa học tâm lý nghiên cứu về stress.Ở thế kỉ XVIII, giới y học Tây phương đã cơng nhận stress là tác nhân gâybệnh. William Cullen [1710–1790] 1776 với tác phẩm “Loạn thần kinh cơ năng” đãđề cập đến một căn bệnh khơng có sốt, khám mọi tạng phủ đều bình thường nhưngngười bệnh rất đau khổ với các triệu chứng: đau đầu dai dẳng, mất ngủ kéo dài, hồihộp phấp phỏng, buồn lo man mác, vơ dun cớ, hay qn, dễ cáu bẩn, dấm dứt đaulưng.Thế kỷ XVIII, cùng với sự phát triển xã hội, những “cảm xúc mạnh” nhưtrạng thái tinh thần bị kích động, chứng hysteri, ảo tưởng... trở nên phổ biến hơn.Nhiều người tin rằng hệ thần kinh của con người thích ứng kém với sự thay đổinhanh chóng của xã hội hiện đại. Điều này cũng được bác sĩ thần kinh người Mỹ George Beard khẳng địnhlại ở thế kỷ XIX : Cuộc sống với những u cầu đầy áp lực là một trong nhữngngun nhân dẫn tới sự q tải của hệ thần kinh - “suy nhược thần kinh”.Những năm 20 của thế kỉ XX, Walter Cannon - nhà sinh lý học trườngHarvard [Mỹ] đã thực hiện nghiên cứu thực nghiệm tương đối hệ thống về nhữngảnh hưởng của stress và sự thay đổi của cơ thể khi bị đau đớn, đói và một số cảmxúc căn bản khác qua các quan sát chi tiết của ơng [1927]. Ơng đưa ra khái niệm“tự điều chỉnh, cân bằng nội mơi” [“homeostasis”] và khái niệm “chống trả hoặc bỏchạy” trong tác phẩm nổi tiếng “Sự khơn ngoan của cơ thể”. Ơng nhận thấy có mộttrình tự hoạt động được xuất phát từ trong các dây thần kinh và các tuyến nội tiếtnhằm chuẩn bị để có thể chiến đấu chống lại hoặc bỏ chạy để bảo tồn tính mạngtrước những đe dọa của ngoại cảnh. Ơng còn đưa ra thuật ngữ “Homeostasis” khuynh hướng của cơ thể trở về trạng thái sinh lý trước khi xảy ra stress [thở, nhịptim...]. Trung tâm của đáp ứng với stress là vùng dưới đồi, đơi khi được gọi là trungtâm stress là vì nó kiểm sốt hệ thần kinh tự chủ và hoạt hố tuyến n. Thành tựucủa các cơng trình nghiên cứu mà Cannon đã thực hiện, đặc biệt khái niệm “chốngtrả hoặc bỏ chạy” là tiền đề cho các nghiên cứu sau này [9, tr.418].Nhà sinh lý thần kinh người Nga, I.P.Pavlov cũng đã nêu ra đặc trưng củakhái niệm “Tự điều chỉnh, cân bằng nội mơi”: “...Cơ thể là một hệ thống tự điềuchỉnh, và là một hệ thống tự điều chỉnh bản thân ở mức cao nhất, hệ thống ấy tự duytrì bản thân, tự hiệu chỉnh bản thân, tự cân bằng bản thân và thậm chí hồn thiệnbản thân”.Sau Thế chiến II, W.H.Rivers, bác sỹ tâm thần, nhà nhân chủng học làm việcở Anh, đã bước đầu nghiên cứu về tình trạng đặc biệt của con người sau khi trải quabiến cố mà sau này khoa học gọi là rối loạn stress sau sang chấn.Vào cuối những năm 1930, Hans Selye [26/01/1907-16/10/1982], nhà nộitiết học người Canada đã mở rộng nghiên cứu của Cannon và là người đầu tiên theophương pháp hiện đại nghiên cứu các ảnh hưởng của stress nặng tác động liên tục lên cơ thể. Ơng mơ tả stress theo thuật ngữ “Hội chứng thích nghi chung” [GAS:General Adaptation Syndrome] qua 3 giai đoạn [báo động, kháng cự và kiệt sức].Hội chứng này được mơ tả theo mơ hình sau:H1: Hội chứng thích nghi chung [34, tr.429].Mức kháng cựbình thườngBáo động cơ thểhuy động đối phóvới tác nhân gâystress.Kháng cự cơ thể cố gắngđối phó hoặc thích nghivới tác nhân gây stress.Kiệt sức, cơ thểmất khả năng đốiphó và dẫn tớinguy cơ tử vong.- Giai đoạn thứ nhất [phản ứng báo động] xảy ra khi người ta ý thức sự hiệndiện của tác nhân gây stress. Về mặt tâm lý, phân hệ thần kinh giao cảm được kíchthích trong suốt giai đoạn báo động và động viên này. Sự kéo dài tình trạng phátđộng hệ thần kinh này có thể dẫn đến các rối loạn trong hệ tuần hồn máu hoặcbệnh lt dạ dày và cơ thể dễ mắc nhiều thứ bệnh khác.- Giai đoạn thứ hai [đề kháng]: Cơ thể có thể chịu đựng các tác nhân gây ảnhhưởng và đề kháng làm suy yếu các ảnh hưởng này về sau. Sự tự vệ được kích thíchnày chống lại các tác nhân gây stress xuất hiện và duy trì trong một giai đoạn trunggian của sự phục hồi. - Giai đoạn thứ ba [kiệt sức]: Trong giai đoạn này, khả năng thích ứng vớitác nhân gây stress của con người sút giảm xuống đến mức các hậu quả tệ hại củastress xuất hiện: bệnh cơ thể, các triệu chứng tâm lý dưới dạng mất khả năng tậptrung tinh thần, dễ cáu giận hoặc trong vài trường hợp bị mất định hướng và mấtkhả năng tiếp xúc với thực tại. Theo một ý nghĩa nào đó người ta hồn tồn kiệt sức.Nếu stress chấm dứt, giai đoạn ba sẽ dẫn đến sự chết đi của một cơ quan nào đó [9,tr.420]. Nghiên cứu của H. Selye giúp chúng ta hiểu tác động ngắn hạn của nhữngsự kiện gây stress đồng bộ [8, tr.419 - 420]. H. Selye đã đóng góp ba thuật ngữ quantrọng là: eustress [stress tích cực], neustress [stress hữu ích], distress [stress tiêucực]. Năm 1970, ơng phân làm bốn loại: eustress [stress hữu ích], distress [stresstiêu cực], hyperstress [overstress: stress q mức], và hypostress [understress: stressdưới mức]. H.Selye đã có hơn 1500 cơng bố khoa học, và 30 cuốn sách chunkhảo. Cơng trình của ơng còn được tiếp tục tại Đại học Selye - Toffler để xem xétnhững vấn đề thách thức của xã hội hiện đại là căng thẳng thần kinh về thể xác, sựthay đổi và tương lai. Dù mơ hình GAS hồn tồn căn cứ vào các nhân tố sinh lý màkhơng quan tâm đến các ngun nhân tâm lý nhưng nó đã cho chúng ta thấy cáinhìn chung nhất khi tìm hiểu về hiện tượng stress. Sơ đồ: Quá trình hình thành stresstình huống stressKhông lường trướcCấp xảy ra 1 lần mãnh liệtKhông mong đợilặp lại trung bình Kéo dàiChủ thể[Đáp ứng]Thích nghiThích nghiKhông thíchnghiKhông thíchnghiStress cấpStress kéo dàiSơ đồ trên chỉ cho chúng ta thấy phương thức hình thành stress cấp và stresskéo dài. Tuy chưa chỉ rõ làm thế nào để xác định mức độ ảnh hưởng của tình huốngstress nhưng đó thực sự là chỉ dẫn q báu cho những nhà nghiên cứu stress về sau[13, tr.369].Các đóng góp và cơng trình của Hans Selye đã được hội nghị quốc tế tạiMontreux [1988] ghi nhận. Đến nay đã có gần 20 hội nghị về stress được tổ chức,quy tụ nhiều nhà nghiên cứu hàng đầu thế giới nhằm tìm hiểu và phổ biến rộng rãinhững tiến bộ trong phương pháp nghiên cứu stress, đồng thời trao giải thưởng“Hans Selye” cho các nhà khoa học có các cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa.Sau Hans Sylye, một loạt các cơng trình nghiên cứu về stress đã ra đời nhìntừ góc độ sinh lý học: Các nhà nghiên cứu đã trình bày về nhiều vấn đề khác nhau như: ảnh hưởngcủa stress và cảm xúc đến sức khoẻ [Charles Spielberger]; Nghiên cứu stress trongbối cảnh thế giới thứ 3 [Nicola Malan]; Tự nhận thức và sức khoẻ - Tầm quan trọngcủa thái độ về sức khoẻ và bệnh tật [Daniel Goleman]...TS. Bob Montgomery, TS. Lynette Evans trong “Những phương cách hữuhiệu phòng chống stress” cho rằng cholesterol là một loại hormone thải ra dưới tácđộng của stress dẫn đến nguy cơ cao hơn về bệnh tim mạch [31].Judith Lazaus trong sách “Cách giảm stress tốt nhất” nhận thấy stress xảy rakhi tình trạng cân bằng bình thường của cơ thể con người bị phá vỡ [30] . Lúc nàyhormone adrenaline được tiết ra gây căng thẳng thần kinh, tim đập nhanh, áp suấtmáu cao, nhịp thở tăng, mắt giãn ra, các cơ căng ra…Dưới đây là sơ đồ phản ứng stress theo Lazarus [13, tr. 383]. Theo sơ đồ này,khi chủ thể đánh giá được tình huống stress và có khả năng đối phó với tình huốngstress được thì chủ thể sẽ có những phản ứng thích nghi với tình huống stress.Sơ đồ phản ứng stress [theo Lazarus]Tình huống gây stressChủ thểĐánh giá tình huốngTình huống đe dọaTình huống không đe dọaKhông thể đối phóCó thể đối phóPhản ứng stress bệnh lýPhản ứng stress thích nghi GS Janice Kiecolt Glaser và TS y học Ronald Glaser [ĐH Ohio] chỉ ra stresslàm giảm hiệu quả của vacxin, làm suy giảm hệ thống miễn dịch ở những bệnh nhânung thư, làm vết thương về răng lợi lâu hơn và các ảnh hưởng nghiêm trọng khác.TS Sheldon Cohen [ĐH Carnegic Mellon] nhận thấy những người bị stressdễ bị virus cảm lạnh xâm nhập và gây bệnh.V.N.Rơgiơ đơ Xtơvenxkaia [1980] cùng cộng sự đã thực hiện cơng trìnhthực nghiệm chứng minh khả năng làm việc giảm sút khi có stress [23].Sau đó, xuất hiện nhiều hướng nghiên cứu lý thuyết khác nhau trong nghiêncứu tâm lý học.Adolf Meyer, chun khoa Tâm lý lâm sàng của Bệnh viện Johns Hopkins[Hoa Kỳ] đề xuất biểu đồ người [life chart] làm cơng cụ chẩn đốn y khoa.Năm 1940, A.Meyer đã thiết lập một thư mục các biến cố của đời sống như:chuyển nhà, thành cơng, thất bại, sinh tử...trong gia đình. Ơng là người đầu tiên đưara giả thuyết về sự liên hệ giữa các biến cố đời sống và bệnh tật . Tiếp sau đó, đểước lượng tỷ lệ tiêu hao sức khoẻ do stress gây nên, hai nhà nghiên cứu Hoa Kỳ làT.H.Holmes và R.H.Rahe cùng cộng sự [1967] đã xây dựng “Thang sự kiện cuộcsống” [Life Events Scale].Caroline Bedell Thomas [1977] đã cơng bố kết quả nghiên cứu từ năm 1946đến năm 1977, trong đó khẳng định những người thường kìm nén cảm xúc, che giấucác tình cảm mạnh, cả tiêu cực lẫn tích cực, trước những tình huống khó khăn thì dễbị ung thư. Tuy nhiên, sau đó, những nghiên cứu khoa học khác của Rogentine, Fosvan Krammen, Rosenblatt và cộng sự [1978]; Jemmott và Locke [1984]; Le Shan[1966] đều có chung một nhận định: Stress khơng gây ra ung thư, nhưng ảnh hưởngđến diễn biến của căn bệnh, bằng cách làm cạn kiệt sức mạnh của hệ thống miễndịch. O’Leary [1990] nghiên cứu psychoneuro-immunology [Tâm thần kinh- Miễndịch học] cho đến nay xác định rằng stress ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống miễndịch [9, tr. 421-423] . Thomae [1970], Falger [1980] đã nhấn mạnh: nghiên cứu stress cho thấy yếutố chủ quan là yếu tố quan trọng quyết định đáp ứng của đương sự. Cùng chungquan điểm với Thomae va Falger, năm 1984, R.Lazarus và Folkman cùng nhiều nhànghiên cứu khác cũng nhấn mạnh đến đánh giá chủ quan mà đương sự cảm nhậncăng thẳng và những phương tiện để đương đầu với stress .Năm 1979, Kosaba xem xét lại thang đo stress và đưa ra giả thuyết: nhâncách có lẽ là một biến cố điều hòa giữa các biến cố đời sống và sự xuất hiện bệnh.Bác sỹ Petre D’sdamo-Ceterine Whitney qua q trình điều trị nhiều bệnhnhân có các nhóm máu khác nhau nhận thấy có mối quan hệ giữa nhóm máu vàstress. Theo ơng, những người nhóm máu A và B thường rất dễ bị stress kể cả khicó những nhân tố nhỏ nhất và thường có hàm lượng cortisol trong máu cao; ngượclại những người nhóm máu O và AB ít bị stress và khi bị stress và hàm lượngcortisol và adrenalin trong máu của người nhóm máu O và AB thấp.Pakers năm 1997 chú ý tới lĩnh vực mới gọi là: psychoneuroimmunology [PIN],nghiên cứu mối liên hệ giữa não bộ, hệ thống miễn dịch của cơ thể và các yếu tố tâmlý, đã phát hiện thấy stress gây ra nhiều tác động khác nhau. Trước hết là sự biến đổicác tiết tố trong cơ thể, ảnh hưởng hoạt động tuyến thượng trong máu. Trong một sốtrường hợp, những ảnh hưởng này là có ích, vì nó tác động lên hệ thần kinh giao cảm[the sympathetie nervour system] giúp cho con người có thể chống đỡ một cách tốt hơnvới những tình huống bất ngờ, nguy hiểm trong cuộc sống [36].Nếu như trước đây, những tài liệu khoa học đã cơng bố về stress phần lớnthuộc lĩnh vực sinh lý học và y học, ít đề cập đến khía cạnh tâm lý học của stress thìtrong những năm gần đây ngày càng có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề tâm lý họccủa stress.Hans Selye đã nhận thấy ảnh hưởng của stress đến tâm lý là rất lớn. Ơngchính là người đặt tên cho biểu hiện tâm lý của stress là “stress cảm xúc” để chỉ cácbiểu hiện: lo lắng, tức giận, dễ cáu kỉnh, băn khoăn, chán nản, thất vọng, thiếu kiên nhẫn dẫn đến khó khăn trong các hoạt động tâm lý như khó tập trung, do dự, thiếuquyết đốn, thiếu chú ý, đầu óc trống rỗng.Judith Lazaus nhận thấy stress có ngun nhân từ tiếng ồn, ơ nhiễm khơngkhí, nắng gắt, nhiệt độ q cao, sự q đơng đúc trong gia đình, vấn đề cơng việc,tiền bạc, láng giềng, quan liêu, giao thơng đi lại. Stress còn do các yếu tố bên trongnhư sự cơ đơn, xung đột tình cảm…Ơng khẳng định tính cách con người có liênquan đến stress. Một người q bi quan, lo lắng, có xu hướng muốn tự làm tất cả thìcần phải tìm cách thư giãn.Tác giả Dale Carnegie trong tác phẩm “Bạn muốn loại trừ stress và lo âu”cho rằng con người hồn tồn có khả năng đương đầu với stress nếu có những điềuchính yếu: niềm tin, cuộc sống, sức khỏe, sự tin cậy và những mối quan hệ giữangười với người để vượt qua những lo lắng thứ yếu bắt nguồn từ những lo phiềnhằng ngày. Ơng đưa ra 30 liều thuốc để con người học cách chung sống với stress[32].Dưới góc độ tâm lý học, stress đã được xem xét nghiên cứu từ thế kỷ XX.Việc nghiên cứu chun biệt đó đã dẫn đến sự ra đời Tâm lý học về stress [5, tr.11].Cùng với đó, mỗi chun ngành tâm lý khác nhau lại tiếp cận stress ở góc độ khácnhau:Tâm lý học lao động liệt kê những nhân tố khác nhau gây căng thẳng trongtâm lý con người trong q trình sản xuất: tiếng ồn, thiếu ánh sáng, thiếu vệ sinh,độc hại, khơng an tồn, nhịp độ lao động q gấp gáp, q đơn điệu, q nhàmchán…Tâm lý học lao động nghiên cứu và đề xuất cách thiết kế các phương tiện sảnxuất nhằm nâng cao năng suất lao động, giảm mệt mỏi cho người lao động, làm chocác phương tiện kĩ thuật thích nghi với con người và làm cho con người có thểđương đầu với stress. Tâm lý học nghề nghiệp nghiên cứu stress trong q trình làmviệc, nghỉ ngơi. Các ngành nghề có nguy cơ bị stress cao là các ngành dịch vụ chocon người, và các ngành nghề có nguy cơ bị stress thấp hơn [sản xuất, bán lẻ, tiềnnong, tài chính, bán bn]. Tâm lý học gia đình xem xét việc chọn bạn đời, sự thích nghi trong cuộcsống hơn nhân, sự sinh con và các q trình tâm lý diễn ra trong sinh hoạt gia đìnhkhác như: uy thế của người kiếm sống cho cả gia đình, sự đòi hỏi q mức ở bạnđời, xung đột gia đình, bạo hành gia đình, ly hơn…Tâm lý học lứa tuổi nghiên cứu stress ở các giai đoạn lứa tuổi khác nhau đặcbiệt là tuổi thanh niên và trung niên. Trong đó, các phẩm chất nhân cách như sựđánh giá cũng được các nhà khoa học nghiên cứu. Lazarus cho rằng có 2 lĩnh vựcđể đánh giá: Sự đánh giá liên quan đến những u cầu khơng thích hợp, đầy thửthách, căng thẳng của các tác nhân gây stress để xác định bản chất của các tác nhângây stress. Sự đánh giá thứ hai liên quan đến nguồn gốc của đánh giá. Con người cókhả năng đối đầu với các tác nhân gây stress đặc biệt thấp, thì càng làm tăng sựnghiêm trọng cảm nghiệm của người đó đối với stress.Mơ hình stress gia đình của McCubbin và Patterson sau đây sẽ giúpchúng ta có cái nhìn khái qt hơn về stress [41].Thích ứngtốtbNguồngây rastressaTácnhângâystressBNguồn gốc gây rastress trước đâyvà mới xuất hiệnxKhủnghoảngcSự tri giácnguồn gâyra stresscá nhânASự tíchtụ stressKhắc phụcstressThích ứngCTri giác sự khủnghoảng, các nguồngốc gây stressXKhôngthích ứngTrước khủng hoảngSau khủng hoảng

Video liên quan

Chủ Đề