Luật pháp bất vị thân nghĩa là gì

Tìm hiểu về Pháp bất vị thân, nghĩa bất dung tình 法不为亲, 义不容情 Fǎ bù wéi qīn, yì bù róng qíng 

Từ xa xưa, người Việt Nam ta có câu “Pháp bất vị thân, nghĩa bất dung tình” 法不为亲, 义不容情 Fǎ bù wéi qīn, yì bù róng qíng. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về tục ngữ này nhé!.

Pháp bất vị thân nghĩa là gì

Giải thích ý nghĩa Pháp bất vị thân, nghĩa bất dung tình 法不为亲, 义不容情 Fǎ bù wéi qīn, yì bù róng qíng

Fǎ pháp: pháp ở đây chỉ pháp luật, quân pháp.
为亲 wéi qīn vị thân: tức vì người thân
yì nghĩa: tức nghĩa lý, đạo lý
容情 róng qíng dung tình: bao dung, bao che cho tình cảm

Pháp bất vị thân, nghĩa bất dung tình 法不为亲, 义不容情 Fǎ bù wéi qīn, yì bù róng qíng có nghĩa là pháp luật sẽ luôn nghiêm khắc, công bằng, sẽ không bao giờ bao che cho bất kì ai kể cả là người thân, nghĩa lý luôn đứng về phía người có lý và sẽ không bao giờ bao che cho tình cảm.

Pháp bất vị thân, nghĩa bất dung tình muốn nhấn mạnh đến sự công bằng, nghiêm minh của luật pháp. Đây cũng có thể coi là một nguyên tắc cơ bản để xây dựng lên một nhà nước pháp quyền công bằng, liêm khiết. Để một đất nước có thể phát triển phồn vinh, pháp luật cần trừng phạt thích đáng những người có tội dù người đó có là ai, ở địa vị như thế nào. 

Tam cương ngũ thường
Cẩn tắc vô ưu

Khổng Minh thời tam quốc cũng có cùng tư tưởng này. Chuyện kể rằng, năm 228, Khổng Minh cầm quân Thục đi về phương Bắc để chinh phạt nhà Ngụy. Khổng Minh nhận thấy vấn đề lương thực vô cùng quan trọng, trong khi đó lương thực được vận chuyển từ Tây Xuyên qua con đường Nhai Đình. Khổng Minh nhận thức được tầm quan trọng của con đường này nên đã phái tâm phúc của mình là Mã Tốc làm tướng đem theo quân lính bảo vệ tuyến đường này. Tuy nhiên Mã Tốc lại không tuân thủ theo kế hoạch trước đó của Khổng Minh, chính sai lầm đó của Mã Tốc khiến cho đội quân Thục của Khổng Minh không thể tiến nữa, buộc phải lui về Hán Trung. Khổng Minh khi đã rút lui về doanh trại đã suy nghĩ rất nhiều. Xét thấy Mã Tốc làm trái lệnh khiến cho toàn quân Thục bại trận, dù rất thương xót nhưng để răn đe và làm đúng theo quân pháp, Khổng Minh là gạt nước mắt chém đầu Mã Tốc. 

Từ đó ta có thể thấy rằng, từ xa xưa quân pháp đã được thực hiện rất nghiêm minh, đảm bảo công bằng, liêm khiết. Và trong xã hội hiện đại ngày nay cũng vậy, pháp luật phải đảm bảo được tính minh bạch, công bằng, xử đúng người đúng tội, có như vậy mới có thể xây dựng một xã hội công bằng, phồn vinh. 

Hy vọng sau bài viết này các bạn đã hiểu hơn về “Pháp bất vị thân, nghĩa bất dung tình” 法不为亲, 义不容情 Fǎ bù wéi qīn, yì bù róng qíng. Tiếng Trung Ánh Dương chúc các bạn học tốt

Em hiểu như thế nào về câu: “Quân pháp bất vị thân”.

#vietjack


Câu tục ngữ “Quân pháp bất vị thân” được hình thành trên cơ sở sử dụng các yếu tố Hán Việt và ra đời từ thời xa xưa. Nó mang ý nghĩa là pháp luật của vua không thiên vị ai. Ở đây “Quân pháp” chính là luật pháp của quốc gia mang tính bắt buộc mà tất cả mọi người trong quốc gia đó đều phải làm theo, tuân thủ theo. Luật pháp của đất nước đều được soạn thảo dựa trên sự phát triển và cơ sở thực ti

Câu này có nghĩa là không ngoại lệ bản thân trong những qui định kia.

Quân pháp: là luật pháp trong quân đội


Bất vị thân: là không ngoại lệ bản thân


Quân pháp: là luật pháp trong quân đội


Bất vị thân: là không ngoại lệ bản thân


Quân pháp: là luật pháp trong quân đội


Bất vị thân: là không ngoại lệ bản thân

Quân pháp: là luật pháp trong quân đội


Bất vị thân: là không ngoại lệ bản thân

Quân pháp: là luật pháp trong quân đội


Bất vị thân: là không ngoại lệ bản thân

Quân pháp: là luật pháp trong quân đội


Bất vị thân: là không ngoại lệ bản thân

#vietjack


Câu tục ngữ “Quân pháp bất vị thân” được hình thành trên cơ sở sử dụng các yếu tố Hán Việt và ra đời từ thời xa xưa. Nó mang ý nghĩa là pháp luật của vua không thiên vị ai. Ở đây “Quân pháp” chính là luật pháp của quốc gia mang tính bắt buộc mà tất cả mọi người trong quốc gia đó đều phải làm theo, tuân thủ theo. Luật pháp của đất nước đều được soạn thảo dựa trên sự phát triển và cơ sở thực ti

Quân pháp: là luật pháp trong quân độiBất vị thân: là không ngoại lệ bản thân
  Ý nghĩa:Câu tục ngữ “Quân pháp bất vị thân” được hình thành trên cơ sở sử dụng các yếu tố Hán Việt và ra đời từ thời xa xưa. Nó mang ý nghĩa là pháp luật của vua không thiên vị ai, không ngoại lệ bản thân. Ở đây “Quân pháp” chính là luật pháp của quốc gia mang tính bắt buộc mà tất cả mọi người trong quốc gia đó đều phải làm theo, tuân thủ theo. Luật pháp của đất nước đều được soạn thảo dựa trên sự phát triển và cơ sở thực tiễn.

Câu hỏi: Ý nghĩa của câu: Quân pháp bất vị thân?

Trả lời:

Câu tục ngữ “Quân pháp bất vị thân” được hình thành trên cơ sở sử dụng các yếu tố Hán Việt và ra đời từ thời xa xưa. Nó mang ý nghĩa là pháp luật của vua không thiên vị ai, không ngoại lệ bản thân. Ở đây “Quân pháp” chính là luật pháp của quốc gia mang tính bắt buộc mà tất cả mọi người trong quốc gia đó đều phải làm theo, tuân thủ theo. Luật pháp của đất nước đều được soạn thảo dựa trên sự phát triển và cơ sở thực tiễn.

Ngoài ra, các em cùng Top lời giải tham khảo thêm về sống có đạo đức và tuân thủ pháp luật nhé!

1. Khái niệm

- Sống có đạo đức là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ; lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu đó.

- Tuân theo Pháp luật: Là luôn sống và hành động theo những qui định của pháp luật .

- Mối quan hệ giữa đạo đức và Pháp luật: Đạo đức là những phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi của mỗi người, trong đó có hành vi pháp luật...

- Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là một điều kiện, một yếu tố giúp mỗi người tiến bộ không ngừng và được mọi người kính trọng.

2. Trách nhiệm của học sinh:

Thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá hành vi của bản thân trong việc sống có đạo đức và tự giác tuân theo pháp luật

3. Ý nghĩa:

Sống và làm việc có đạo đức và tuân theo pháp luật sẽ có lợi: Là trung tâm đoàn kết, phát huy được sức mạnh, trí tuệ của mọi người, đem lại lợi ích cho tập thể trong đó có lợi ích cá nhân để góp phần xây dựng đất nước.

4. Bài tập

Câu 1:Những hành vi nào dưới đây cho là sống có đạo đức?

A. Giúp đỡ gia đình có hoàn cảnh khó khăn.

B. Chăm sóc ông bà, cha mẹ những lúc ốm đau.

C. Tham gia hiến máu nhân đạo.

D. Cả A, B, C.

Đáp án: D

Câu 2:Trong các hành vi dưới đây hành vi nào vi phạm lối sống đạo đức?

A. giúp kẻ xấu làm việc trái với pháp luật

B. Thăm hỏi gia đình liệt sỹ

C. Tàng trữ vận chuyển, sử dụng ma túy

D. Cả A, C

Đáp án: D

Câu 3:Suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ; lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu đó được gọi là?

A. Sống có đạo đức.

B. Sống có kỉ luật.

C. Đạo đức.

D. Pháp luật.

Đáp án: A

Câu 4:Luôn sống và hành động theo những qui định của pháp luật được gọi là?

A. Tuân theo pháp luật.

B. Pháp luật.

C. Sống có đạo đức.

D. Đạo đức.

Đáp án: A

Câu 5:Các việc làm: Giúp đỡ gia đình khó khăn, ủng hộ trẻ em vùng sâu vùng xa được gọi là?

A. Sống có đạo đức.

B. Sống có kỉ luật.

C. Sống có trách nhiệm.

D. Sống có văn hóa.

Đáp án: A

Câu 6:Các việc làm: Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, đèn đỏ dừng lại, chở đúng số người quy định được gọi là?

A. Tuân theo pháp luật.

B. Sống có đạo đức.

C. Sống có văn hóa.

D. Sống có trách nhiệm.

Đáp án: A

Câu 7:Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có ý nghĩa là?

A. Giúp mỗi người tiến bộ không ngừng.

B. Làm được nhiều việc có ích cho mọi người.

C. Được mọi người yêu quý, kính trọng

D. Cả A, B, C.

Đáp án: D

Câu 8:Các hành vi: Buôn bán chất ma túy, buôn pháo nổ, đua xe trái phép được gọi là?

A. Vi phạm pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Thực hiện pháp luật.

D. Sử dụng pháp luật.

Đáp án: A

Câu 9:Câu thành ngữ: Thương người như thể thương thân nói về?

A. Sống có đạo đức.

B. Sống có trách nhiệm.

C. Sống có kỉ luật.

D. Sống có ý thức.

Đáp án: A

Câu 10:Khi gặp vụ tai nạn, X đã nhanh chóng đưa các nạn nhân đến bệnh viện để cấp cứu, việc làm đó thể hiện?

A. Sống có đạo đức.

B. Sống có kỉ luật.

C. Sống có trách nhiệm.

D. Sống có văn hóa.

Đáp án: A

Video liên quan

Chủ Đề