Mẫu số tuyên truyền y tế học đường

Ngày đăng: 21/06/2016, 17:38

Đơn vị đánh giá, xếp loạiCỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcBẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁCÔNG TÁC Y TẾ TRƯỜNG HỌC NĂM HỌC ….[Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 18/2011/TTLT-BGDĐT-BYTngày 28 tháng 4 năm 2011 giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Y tế]Tên trường: ……………………………… Phường/xã: …………………………. Quận/huyện: ………………………………Tỉnh/thành phố …………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………… …… Tổng số học sinh: ……………………nam:……………….nữ:….………………Tổng số lớp học: ……………Tổng số giáo viên, cán bộ nhân viên: ………….…TT Nội dung kiểm tra, đánh giáĐiểm chuẩnĐiểm chấmI. Quản lý, chăm sóc sức khỏe cho học sinh1Tổ chức khám sức khỏe định kỳ và phân loại sức khỏe học sinh. Có sổ khám bệnh, hồ sơ quản lý, theo dõi tình hình sức khỏe học sinh cho cả cấp học.32Thực hiện sơ cứu, cấp cứu, chăm sóc sức khoẻ ban đầu theo quy định hiện hành. Chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế trong những trường hợp cần thiết.33Có cơ chế phối hợp với cơ sở y tế trong việc chăm sóc, điều trị đối với các học sinh mắc bệnh mãn tính.14Có thông báo cho cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ của học sinh về tình hình sức khỏe học sinh. Có kế hoạch chăm sóc và điều trị cho học sinh có vấn đề sức khỏe.1II. Truyền thông giáo dục sức khoẻ cho học sinh5Xây dựng nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe học sinh về vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh, bệnh tật học đường, tai nạn thương tích, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo hiểm y tế, kỹ năng sống và hành vi lối sống có hại cho sức khỏe.26Tổ chức các hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe trong buổi sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp hoặc trong các hoạt động ngoài giờ học chính khóa cho học sinh. 21 17Có góc tuyên truyền, giáo dục, tư vấn sức khỏe cho học sinh tại phòng y tế nhà trường.18Có bảng tin đăng tải các nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe cho học sinh.19Có tổ chức các hoạt động hưởng ứng các tháng hành động do ngành giáo dục, ngành y tế và các ban ngành địa phương phát động.1III. Phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm10Có kế hoạch triển khai các quy định về vệ sinh phòng chống bệnh truyền nhiễm và phối hợp với các đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan để thực hiện.111Thông tin, báo cáo kịp thời khi có dấu hiệu bệnh truyền nhiễm xảy ra trong trường học với các cấp có thẩm quyền theo quy định.112Phối hợp với các cơ sở y tế và các đơn vị có liên quan để triển khai các biện pháp phòng chống dịch kịp thời khi có dịch xảy ra.1IV. Đảm bảo an toàn phòng chống tai nạn, thương tích13Thực hiện các quy định về việc đảm bảo an toàn phòng chống tai nạn, thương tích trong nhà trường.114Không có học sinh bị thương tích nặng phải nằm viện do tai nạn, thương tích xảy ra trong nhà trường.115Báo cáo tình hình tai nạn thương tích của học sinh theo quy định.1V. Đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm, dinh dưỡng16Có kế hoạch đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm, dinh dưỡng cho học sinh.117Nhân viên phục vụ trong bếp ăn tập thể phải được tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm và có giấy chứng nhận đã tham gia.118Nhân viên phục vụ trong bếp ăn tập thể, nhà ăn được khám sức khỏe định kỳ, theo dõi người lành mang trùng và được trang bị bảo hộ lao động làm việc theo quy định.119Hàng hóa, thực phẩm mua về phải có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn thực phẩm, lưu mẫu theo quy định.22 220Không để xảy Khổ giấy A4 [21cm x 29,7cm] Phụ lục 02 MẪU BÁO CÁO CÔNG TÁC Y TẾ TRƯỜNG HỌC [Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12 tháng năm 2016 quy định công tác y tế trường học Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo] Tên trường………………… CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc, ngày tháng năm 20 BÁO CÁO CÔNG TÁC Y TẾ TRƯỜNG HỌC I Thông tin chung Tổng số học sinh: Tổng số giáo viên: Tổng số lớp học: Ban chăm sóc sức khỏe học sinh: Có □ Kế hoạch YTTH phê duyệt: Có □ Không □ Không □ Kinh phí thực hiện: đồng II Hoạt động quản lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe học sinh 2.1 Phát dấu hiệu bất thường yếu tố nguy sức khỏe TT Nguy sức khỏe Suy dinh dưỡng Thừa cân, béo phì Bệnh miệng Bệnh mắt Tim mạch Hô hấp Tổng số phát Xử trí, chuyển tuyến Tỷ lệ % Tâm thần – thần kinh Bệnh xương khớp Khác [ghi rõ] 10 Cộng * Tỷ lệ % – Số lượng xử trí, chuyển tuyến x 100/Tổng số phát Nhận xét: 2.2 Khám, điều trị bệnh theo chuyên khoa TT Tên chuyên khoa Nhi khoa/nội khoa Mắt Tai-Mũi-Họng Răng- Hàm- Mặt Cơ xương khớp Tâm thần Khác [ghi rõ] Tổng số khám Tổng số mắc Tổng số điều trị Tỷ lệ % Cộng * Tỷ lệ % = Tổng số điều trị x 100/Tổng số mắc Nhận xét: 2.3 Tình hình dịch, bệnh truyền nhiễm TT Tên dịch bệnh Tiêu chảy Tay chân miệng Sởi Quai bị Tổng số mắc Số tử vong Ghi Khác [ghi rõ] Cộng Nhận xét: 2.4 Sơ cứu, cấp cứu tai nạn thương tích TT Loại tai nạn thương tích Trượt, ngã Bỏng Đuối nước Điện giật Súc vật cắn Ngộ độc Hóc dị vật Cắt vào tay chân Bị đánh 10 Tai nạn giao thông 11 Khác [ghi rõ] 12 Tổng số mắc Xử trí, chuyển tuyến Tỷ lệ % Cộng * Tỷ lệ %= Số lượng xử trí, chuyển tuyến x 100/ Tổng số mắc Nhận xét: 2.5 Hoạt động tư vấn sức khỏe TT Tổng số đối tượng nguy Nội dung tư vấn Dinh dưỡng hợp lý Hoạt động thể lực Tâm sinh lý Phòng chống bệnh tật Phòng chống bệnh tật học đường Sức khỏe tâm thần Khác [ghi rõ] ……………… Số học sinh tư vấn Tỷ lệ % * Tỷ lệ % = Số người tư vấn x 100/ Tổng số đối tượng nguy Nhận xét: 2.5 Tổ chức bữa ăn học đường – Trường có tổ chức ăn bán trú/nội trú: Có □ không □ – Xây dựng thực đơn bảo đảm dinh dưỡng hợp lý: Có □ không □ Nhận xét: 2.6 Tiêm chủng phòng bệnh chiến dịch trường TT Loại vắc xin ……………… Tổng số học sinh Số học sinh tiêm Tỷ lệ % * Tỷ lệ %= Số học sinh tiêm chủng đầy đủ x 100/ Tổng số học sinh Nhận xét: 2.7 Quản lý số theo dõi sức khỏe học sinh – Tổng số học sinh có sổ theo dõi sức khỏe: – Số sổ theo dõi sức khỏe học sinh sổ theo dõi tổng hợp tình trạng sức khỏe học sinh cập nhật thông tin thường xuyên sức khỏe: tỷ lệ .% – Tổng số HS thông báo tình trạng SK cho gia đình/người giám hộ Nhận xét: 2.8 Kết chủ động triển khai biện pháp vệ sinh phòng bệnh TT Nội dung Tổng vệ sinh trường lớp Phun hóa chất diệt côn trùng Vệ sinh khử trùng đồ chơi, đồ dùng học tập Vệ sinh nhà ăn, nhà bếp Vệ sinh nguồn nước Thu gom, xử lý rác thải Khác [ghi rõ] Số lượt Ghi Nhận xét: 2.9 Triển khai chương trình y tế phong trào vệ sinh phòng bệnh TT Nội dung Phòng chống HIV/AIDS Phòng chống tai nạn thương tích Phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm Phòng chống suy dinh dưỡng An toàn thực phẩm Phòng chống thuốc Phòng chống rượu bia Xây dựng Trường học nâng cao sức khỏe Khác [ghi rõ] Có Không Ghi Nhận xét: 2.10 Báo cáo kết kinh phí dành cho công tác y tế trường học TT Nội dung Tổng số kinh phí Nguồn NSNN Nguồn bảo hiểm y tế học sinh Nguồn kinh phí khác Số tiền Ghi Nhận xét: III Hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe 3.1 Biên soạn tài liệu, nội dung truyền thông phù hợp với tình hình dịch bệnh địa phương: Có □ Không □ 3.2 Có góc truyền thông giáo dục sức khỏe: Có □ Không □ 3.3 Tổ chức truyền thông, giáo dục sức khỏe TT Nội dung Phòng chống dịch, bệnh truyền nhiễm Phòng chống ngộ độc thực phẩm Dinh dưỡng hợp lý Hoạt động thể lực nâng cao sức khỏe Phòng chống tác hại thuốc Phòng chống tác hại rượu bia Phòng chống bệnh, tật học đường Chăm sóc miệng Phòng chống bệnh mắt 10 Phòng chống tai nạn thương tích 11 Khác [ghi rõ] Số lượt Số người Ghi Nhận xét: IV Bảo đảm điều kiện chăm sóc sức khỏe TT Nội dung Phòng y tế trường học Phòng y tế có đủ điều kiện chăm sóc SK học sinh Có sổ khám bệnh Có Không Ghi Có sổ theo dõi sức khỏe học sinh Có sổ theo dõi tổng hợp tình trạng sức khỏe học sinh Nhân viên y tế trường học Nhận xét: V Bảo đảm điều kiện sở vật chất, cấp thoát nước, vệ sinh môi trường, an toàn thực …PHÒNG GD & ĐT THỌ XUÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC BẮC LƯƠNG CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Bắc Lương, ngày 01 tháng 4 năm 2013 BÁO CÁO TÌNH HÌNH CÔNG TÁC Y TẾ TRƯỜNG HỌC Thực hiện công văn số: 459/SGDĐT-PC&CTHSSV ngày 25 tháng 3 năm 2013 của Sở Giáo dục và Đào tạo về báo cáo tình hình công tác y tế trường học; Thực hiện công văn số: 63 /PGDĐT Thọ Xuân về việc báo cáo tình hình công tác y tế trường học ; Trường Tiểu học Bắc Lương báo cáo một số nội dung cụ thể sau: 1. Kết quả thực hiện công tác bảo hiểm y tế học sinh năm học 2011-2012 và 2012-2013: 1.1. Tình hình triển khai thực hiện Luật Bảo hiểm y tế và các văn bản hướng dẫn về bảo hiểm y tế – Được sự quan tâm của cấp ủy Đảng, Chính quyền và các ban, ngành, đoàn thể ở địa phương đã tích cực tuyên truyền và triển khai thực hiện Luật Bảo hiểm y tế một cách nghiêm túc, tích cực đến toàn thể nhân dân trong địa phương và đã nhận được sự đồng tình ủng hộ cao của toàn thể nhân dân. – Nhà trường tranh thủ được sự ủng hộ của cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương đã phối hợp tốt vớicác đoàn thể và Hội cha, mẹ học sinh trong công tác tuyên truyền, phổ biến, triển khai và thực hiện Luật Bảo hiểm y tế trong trường học đạt được hiệu qủa cao. 1.2. Thống kê số liệu học sinh tham gia bảo hiểm y tế trong trường học năm học 2011-2012 và 2012-2013 STT Thông tin về đối tượng Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 Ghi chú 1 Tổng số học sinh 365 357 2 Số học sinh tham gia bảo hiểm y tế tại trường 278 276 3 Số học sinh không tham gia bảo hiểm y tế tại trường 4 Số học sinh diện chính sách tham gia bảo hiểm y tế tại địa phương [học sinh thuộc hộ nghèo, được bảo trợ xã hội, thân nhân quân đội ] 87 81 5 Số học sinh tham gia các loại hình bảo hiểm khác 6 Số học sinh không tham gia các loại hình bảo hiểm y tế, bảo hiểm trên [2, 4, 5] 1.3. Đánh giá chung a. Những tác động tích cực của Luật Bảo hiểm y tế – Luật BHYT là chính sách đúng đắn của Đảng – Nhà nước quan tâm đến việc chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công chức, viên chức và học sinh; tiến tới thực hiện BHYT toàn dân. Đây là một sự động viên tích cực trong việc chăm sóc sức khoẻ cho người lao động, chinmhs vì thế bảo hiểm y tế là một động lực tích cực trong việc thực hiện các quy định, quy chế chuyên môn của cơ quan, đơn vị. – Luật bảo hiểm y tế có tác động tốt đối việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học sinh, để học sinh yên tâm học tập và công tác tốt. b. Những tồn tại, khó khăn vướng mắc chính cần khắc phục – Những khó khăn, bất cập trong thực hiện các quy định liên quan đến bảo hiểm y tế học sinh. + Thủ tục khi đi khám chữa bệnh còn rườm rà, thái độ khám chữa bệnh của một số cán bộ y tế chưa nhiệt, cung cách phục vụ bệnh nhân còn hách dịch gây khó chịu cho bệnh nhân và người nhà bệnh nhân. + Trình độ chuyên môn của một số cán bộ y tế còn yếu kém chưa tạo được lòng tin cho người bệnh khi đi khám và điều trị bệnh. – Tình hình đóng, không đóng bảo hiểm y tế của học sinh. c. Nguyên nhân tồn tại, khó khăn vướng mắc: trong đó nêu rõ nguyên nhân học sinh không tham gia bảo hiểm y tế [nếu có]. 2. Triển khai thực hiện công tác nước sạch và vệ sinh môi trường trong trường học. 2.1. Tình hình triển khai thực hiện công tác NS-VSMT trong trường học – Cấp ủy Đảng, Chính quyền và của các ban, ngành, đoàn thể của địa phương rất quan tâm đối với công tác NS-VSMT trong trường học. – Nhà trường thường xuyên thông tin, giáo dục và truyền thông về NS- VSMT đến PHÒNG GD&ĐT ĐÀ BẮC TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ THCS ĐỒNG NGHÊ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 56 / BC- THCSĐN Đồng Nghê, ngày 02 tháng 04 năm 2013 BÁO CÁO CÔNG TÁC Y TẾ TRƯỜNG HỌC Năm học : 2012 – 2013 Kính gửi: Phòng GD&ĐT huyện Đà Bắc Thực hiện công văn Số: 190 /PGD&ĐT V/v báo cáo tình hình công tác y tế trường học. Căn cứ tình hình thực tế vào công việc đã triển khai và thực hiện, Trường PTDT bán trú THCS Đồng Nghê báo cáo như sau: I. Bảo hiểm y tế 1. Tình hình triển khai thực hiện Luật Bảo hiểm y tế và các văn bản hướng dẫn về bảo hiểm y tế. – Sự quan tâm của cấp ủy Đảng, Chính quyền và các ban ngành đoàn thể của địa phương đối với công tác BHYT trong trường học. – Ban giám hiệu nhà trường đã xây dựng kế hoạch y tế học đường một cách cụ thể khoa học sát thực với tình hình của địa phương và nhà trường, tạo mọi điều kiện thuận lợi để cán bộ y tế thực hiện đầy đủ chương trình y tế học đường đã đề ra trong năm học. – Tiếp tục chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt công tác Bảo hiểm học sinh. Tổ chức tuyên truyền vận động để học sinh tự nguyện tham gia đạt tỷ lệ cao góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu trong trường học. Công tác bảo hiểm y tế và bảo hiểm thân thể được nhà trường xây dựng kế hoạch phổ biến và triển khai tới tận phụ huynh và học sinh. – Bộ phận y tế tham mưu với lãnh đạo, Công đoàn nhà trường, các ban ngành đoàn thể trong nhà trường đã tổ chức tuyên truyền sâu rộng luật bảo hiểm y tế đến từng phụ huynh, học sinh trong nhà trường. 2. Thống kê số liệu học sinh tham gia bảo hiểm y tế trong trường học năm học 2011- 2012 và 2012-2013. TT Thông tin về đối tượng Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 Ghi chú 1 Tổng số học sinh 112 107 2 Số học sinh tham gia bảo hiểm y tế tại trường 0 0 3 Số học sinh không tham gia bảo 112 107 hiểm y tế tại trường 4 Số học sinh diện chính sách tham gia bảo hiểm y tế tại địa phương [học sinh thuộc hộ nghèo, được bảo hộ xã hội, thân nhân quân đội…] 59 57 5 Số học sinh không tham gia các loại hình bảo hiểm y tế, bảo hiểm trên [mục 2, 4, 6] 53 50 6 Số học sinh tham gia các loại hình bảo hiểm khác 0 0 3. Đánh giá chung a. Những tác động tích cực của Luật Bảo hiểm y tế – Tác động của chính sách BHYT trong thực hiện các quy định, quy chế chuyên môn của cơ sở giáo dục. – Luật BHYT là chính sách đúng đắn của Đảng – Nhà nước quan tâm đến việc chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công chức, viên chức và học sinh; tiến tới thực hiện BHYT toàn dân. Đây là một sự động viên tích cực trong việc chăm sóc sức khoẻ cho người lao động, chính vì thế bảo hiểm y tế là một động lực tích cực trong việc thực hiện các quy định, quy chế chuyên môn của cơ quan, đơn vị. – Tác động của Luật BHYT với công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho HS: – Luật bảo hiểm y tế có tác động tốt đối việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học sinh, để học sinh yên tâm học tập và công tác tốt. b. Những tồn tại, khó khăn vướng mắc chính cần khắc phục + Thủ tục khi đi khám chữa bệnh còn rườm rà, thái độ khám chữa bệnh của một số cán bộ y tế chưa nhiệt, cung cách phục vụ bệnh nhân còn hách dịch gây khó chịu cho bệnh nhân và người nhà bệnh nhân. + Trình độ chuyên môn của một số cán bộ y tế còn yếu kém chưa tạo được lòng tin cho người bệnh khi đi khám và điều trị bệnh. c. Nguyên nhân tồn tại, khó khăn vướng mắc: Trong đó nêu rõ nguyên nhân học sinh không tham gia bảo hiểm y tế [nếu có]. Địa bàn vùng sâu vùng xa một bộ phận nhân dân [đồng bào 1 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số [do thường trực hội đồng ghi]: ………………………………… 1. Tên sáng kiến: Giải pháp xây dựng nền nếp, nâng cao hiệu quả hoạt động y tế trường học 2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý giáo dục. 3. Mô tả bản chất của sáng kiến : 3.1. Tình trạng giải pháp đã biết:  Cơ sở pháp lý của hoạt động y tế trường học: Trong những năm qua, thực hiện Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, Luật Giáo dục, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em… Một số văn bản quy phạm pháp luật về công tác y tế trường học của Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo được ban hành, thế nhưng việc triển khai thực hiện chưa đống bộ. Theo đánh giá của Ngành Giáo dục và Đào tạo thành phố Bến Tre, hoạt động y tế trường học tại các trường học trên địa bàn cũng đạt một số kết quả ban đầu. Tuy nhiên, thực tế phải mạnh dạn nhìn nhận rằng: thời gian qua, công tác này chưa thật sự được chú trọng đúng mức nên chưa được phát huy tác dụng, hiệu quả việc tuyên truyền giáo dục và chăm sóc sức khỏe học sinh tại các trường học. Việc quản lý hoạt động y tế trường học của Phòng Giáo dục và Đào tạo cũng như Sở Giáo dục và Đào tạo gặp không ít khó khăn, hạn chế:  Nhận thức của đội ngũ cán bộ, giáo viên và các bậc phụ huynh học sinh về ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác y tế trường học chưa sâu, dẫn đến những hạn chế nhất định trong lãnh, chỉ đạo các hoạt động của trường: Hiệu trưởng các trường chưa chủ động trong chỉ đạo thực hiện công tác y tế tại trường mà chỉ thực hiện mang tính sự vụ, sự việc, theo sự chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, chưa quản lý sâu sát đối với công tác y tế trường học. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên chưa thấy rõ vai trò của công tác y tế trong việc chăm sóc sức khỏe cho cán bộ, giáo viên và học sinh. Giáo viên chủ nhiệm rất ít quan tâm đến công tác y tế trường học, thường chỉ tập trung nhắc nhở học sinh tham gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn.  Cơ sở vật chất và đội ngũ nhân viên làm công tác y tế trường học : – Cơ sở vật chất cho công tác y tế trường học chưa đảm bảo: Nhiều Phòng Y tế chưa đủ chuẩn, một số trường chưa có Phòng Y tế phải làm tạm một góc y tế ở phòng giáo viên hoặc văn phòng. Tủ thuốc y tế tuy có trang bị một số thuốc nhưng chưa đầy đủ các loại thuốc theo danh mục thuốc qui định của Bộ y tế do cán bộ phụ trách chưa dám chỉ định dùng thuốc … 2 – Về nhân sự: Thiếu trầm trọng đội ngũ cán bộ y tế trường học. – Năm học 2011 – 2012: Tổng số trường học là 36, số nhân viên y tế chuyên trách: 8 – tỉ lệ: 20 %. [80% số trường còn lại phân công giáo viên kiêm nhiệm].  Công tác phối hợp giữa Ngành Y tế và Ngành Giáo dục: Công tác phối hợp giữa Phòng Giáo dục và Đào tạo với Trung tâm y tế thành phố khá tốt, tuy nhiên, việc phối hợp ở cơ sở giữa trường học và các trạm y tế địa phương chưa thường xuyên, chặt chẽ.  Công tác quản lý của ngành giáo dục đối với đội ngũ nhân viên hoạt động y tế trường học chưa sâu sát, còn gặp nhiều khó khăn  Nền nếp hoạt động y tế trường học chưa có; Hiệu quả của hoạt động y tế trường học chưa cao: – Trong thời gian qua, việc thực hiện công tác y tế tại các trường chưa thống nhất và đồng bộ, mỗi trường một cách hoạt động khác nhau, nguyên nhân chủ yếu là chưa có sự hướng dẫn thống nhất từ cơ quan quản lý cấp trên. – Về chất lượng của hoạt động y tế trường học: Do số lượng cán bộ chuyên trách y tế trường học chưa đầy đủ nên chưa đáp ứng được nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong từng trường. 80 % GV kiêm nhiệm công tác y tế hoàn toàn không có bằng cấp chuyên môn y tế và rất ít khi được tập huấn về công tác y tế trường học nên về chuyên môn nghiệp vụ chăm sóc sức khỏe gặp rất nhiều khó khăn, không đảm bảo chất lượng, hiệu quả. Thực trạng nêu trên đã dẫn tới hoạt động y tế trường học của các trường học trực thuộc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NỀ NẾP, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC Y TẾ TRƯỜNG HỌC” 1 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số [do thường trực hội đồng ghi]: ………………………………… 1. Tên sáng kiến: Giải pháp xây dựng nền nếp, nâng cao hiệu quả hoạt động y tế trường học 2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý giáo dục. 3. Mô tả bản chất của sáng kiến : 3.1. Tình trạng giải pháp đã biết:  Cơ sở pháp lý của hoạt động y tế trường học: Trong những năm qua, thực hiện Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, Luật Giáo dục, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em… Một số văn bản quy phạm pháp luật về công tác y tế trường học của Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo được ban hành, thế nhưng việc triển khai thực hiện chưa đống bộ. Theo đánh giá của Ngành Giáo dục và Đào tạo thành phố Bến Tre, hoạt động y tế trường học tại các trường học trên địa bàn cũng đạt một số kết quả ban đầu. Tuy nhiên, thực tế phải mạnh dạn nhìn nhận rằng: thời gian qua, công tác này chưa thật sự được chú trọng đúng mức nên chưa được phát huy tác dụng, hiệu quả việc tuyên truyền giáo dục và chăm sóc sức khỏe học sinh tại các trường học. Việc quản lý hoạt động y tế trường học của Phòng Giáo dục và Đào tạo cũng như Sở Giáo dục và Đào tạo gặp không ít khó khăn, hạn chế:  Nhận thức của đội ngũ cán bộ, giáo viên và các bậc phụ huynh học sinh về ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác y tế trường học chưa sâu, dẫn đến những hạn chế nhất định trong lãnh, chỉ đạo các hoạt động của trường: Hiệu trưởng các trường chưa chủ động trong chỉ đạo thực hiện công tác y tế tại trường mà chỉ thực hiện mang tính sự vụ, sự việc, theo sự chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, chưa quản lý sâu sát đối với công tác y tế trường học. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên chưa thấy rõ vai trò của công tác y tế trong việc chăm sóc sức khỏe cho cán bộ, giáo viên và học sinh. Giáo viên chủ nhiệm rất ít quan tâm đến công tác y tế trường học, thường chỉ tập trung nhắc nhở học sinh tham gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn.  Cơ sở vật chất và đội ngũ nhân viên làm công tác y tế trường học: – Cơ sở vật chất cho công tác y tế trường học chưa đảm bảo: Nhiều Phòng Y tế chưa đủ chuẩn, một số trường chưa có Phòng Y tế phải làm tạm một góc y tế ở phòng giáo viên hoặc văn phòng. Tủ thuốc y tế tuy có trang bị một số thuốc nhưng chưa đầy đủ các loại thuốc theo danh mục thuốc qui định của Bộ y tế do cán bộ phụ trách chưa dám chỉ định dùng thuốc … 2 – Về nhân sự: Thiếu trầm trọng đội ngũ cán bộ y tế trường học. – Năm học 2011 – 2012: Tổng số trường học là 36, số nhân viên y tế chuyên trách: 8 – tỉ lệ: 20 %. [80% số trường còn lại phân công giáo viên kiêm nhiệm].  Công tác phối hợp giữa Ngành Y tế và Ngành Giáo dục: Công tác phối hợp giữa Phòng Giáo dục và Đào tạo với Trung tâm y tế thành phố khá tốt, tuy nhiên, việc phối hợp ở cơ sở giữa trường học và các trạm y tế địa phương chưa thường xuyên, chặt chẽ.  Công tác quản lý của ngành giáo dục đối với đội ngũ nhân viên hoạt động y tế trường học chưa sâu sát, còn gặp nhiều khó khăn  Nền nếp hoạt động y tế trường học chưa có; Hiệu quả của hoạt động y tế trường học chưa cao: – Trong thời gian qua, việc thực hiện công tác y tế tại các trường chưa thống nhất và đồng bộ, mỗi trường một cách hoạt động khác nhau, nguyên nhân chủ yếu là chưa có sự hướng dẫn thống nhất từ cơ quan quản lý cấp trên. – Về chất lượng của hoạt động y tế trường học: Do số lượng cán bộ chuyên trách y tế trường học chưa đầy đủ nên chưa đáp ứng được nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong từng trường. 80 % GV kiêm nhiệm công tác y tế hoàn toàn không có bằng cấp chuyên môn y tế và rất ít

Source: //tronbokienthuc.com
Category: Đánh Giá

Video liên quan

Chủ Đề