Một dung dịch có OH 3.10 M môi trường của dung dịch là

Đen2017

Đáp án C nhé bạn

Trả lời hay

2 Trả lời 10:25 27/09

  • Cự Giải

    Chọn C

    Ta có: [H+] = 10-14/1,5.10-5 = 6,6.10-10M < 10-7M ⇒ Môi trường kiềm

    Trả lời hay

    2 Trả lời 10:26 27/09

    • Bờm

      Trong bài //vndoc.com/giai-bai-tap-trang-14-sgk-hoa-hoc-lop-11-su-dien-li-cua-nuoc-ph-chat-chi-thi-axit-bazo-116595 có lời giải này bạn ơi

      Trả lời hay

      1 Trả lời 10:26 27/09

      • Chọn A

        [H+] = 2.10-4 M > 10-7 M, vậy môi trường của dung dịch là môi trường axit.

        Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

        Số câu hỏi: 50

        [H+] > 10-7, môi trường axit.

        [H+] = 10-7, môi trường trung tính.

        Bài 1 [trang 20 sgk Hóa 11 nâng cao]: Phát biểu các định nghĩa môi trường axit, trung tính và kiềm theo nồng độ H+ và pH.

        Lời giải:

        – Môi trường axit [H+] > 10-7 ⇒ pH < 7

        – Môi trường bazơ [H+] < 10-7 ⇒ pH > 7

        – Môi trường trung tính [H+] = 10-7 ⇒ pH = 7

        Giải bài 2 trang 20 SGK Hóa 11 nâng cao

        Bài 2 [trang 20 sgk Hóa 11 nâng cao]: Một dung dịch có [OH–] = 2,5.10-10M. Môi trường của dung dịch là:

        A. Axit

        B. Kiềm

        C. Trung tính

        D. Không xác định được.

        Lời giải:

        Chọn A.

        Ta có: pOH = -lg[OH–] = -lg2,5.10-10 = 9,6

        ⇒ pH = 14 – 9,6 = 4,4 < 7

        ⇒ Môi trường của dung dịch là axit.

        Giải bài 3 trang 20 SGK Hóa 11 nâng cao

        Bài 3 [trang 20 sgk Hóa 11 nâng cao]: Trong dung dịch HNO3 0,010M, tích số ion của nước là :

        A. [H+][OH–] = 1,0.10-14

        B. [H+][OH–] > 1,0.10-14

        C. [H+][OH–] < 1,0.10-14

        D. không xác định được.

        Lời giải:

        Chọn A. [H+][OH–] = 1,0.10-14

        Giải bài 4 trang 20 SGK Hóa 11 nâng cao

        Bài 4 [trang 20 sgk Hóa 11 nâng cao]: Một dung dịch có [H+] = 4,2.10-3M, đánh giá nào dưới đây là đúng?

        A. pH = 3,00;

        B. pH = 4,00;

        C. pH < 3,00;

        D. pH > 4,00.

        Lời giải:

        Chọn C.

        Ta có: pH = -lg[H+] = -lg4,2.10-3 = 2,3767 < 3

        Giải bài 5 trang 20 SGK Hóa 11 nâng cao

        Bài 5 [trang 20 sgk Hóa 11 nâng cao]: Một dung dịch có pH = 5,00, đánh giá nào dưới đây là đúng ?

        A. [H+] = 2,0.10-5M ;

        B. [H+] = 5,0.10-4M ;

        C. [H+] = 1,0.10-5M ;

        D. [H+] = 1,0.10-4M ;

        Lời giải:

        Chọn C. Ta có pH = -lg[H+] = 5 ⇒ [H+] = 1,0.10-5M ;

        Giải bài 6 trang 20 SGK Hóa 11 nâng cao

        Bài 6 [trang 20 sgk Hóa 11 nâng cao]: Ka[CH3COOH] = 1,75.10-5 ; Ka[HNO2] = 4,0.10-4. Nếu hai axit có nồng độ mol bằng nhau và ở cùng nhiệt đô, khi quá trình điện li ở trạng thái cân bằng, đánh giá nào dưới đây là đúng ?

        A. [H+]CH3COOH > [H+]HNO2 ;

        B. [H+]CH3COOH < [H+]HNO2 ;

        C. pH[CH3COOH] < pH[HNO2] ;

        D. [CH3COO–] > [NO2–].

        Lời giải:

        Chọn B.

        Giải bài 7 trang 20 SGK Hóa 11 nâng cao

        Bài 7 [trang 20 sgk Hóa 11 nâng cao]: Hai dung dịch axit đưa ra ở câu 6 có cùng nồng độ mol và ở cùng nhiệt độ, axit nào có độ điện li α lớn hơn?

        Lời giải:

        Giải bài 8 trang 20 SGK Hóa 11 nâng cao

        Bài 8 [trang 20 sgk Hóa 11 nâng cao]: Chất chỉ thị axit – bazơ là gì? Hãy cho biết màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau.

        Lời giải:

        Chất chỉ thị axit – bazơ : Là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.

        Màu của quỳ và phenolphtanein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau.

        – pH ≤ 6: Quỳ hóa đỏ, phenolphtanein không màu.

        – pH = 7: Quỳ không đổi màu, phenolphtanein không màu.

        – 8 ≤ pH ≤ 8,3: Quỳ hóa xanh, phenophtanein không màu.

        – pH ≥ 8,3: Quỳ hóa xanh, phenolphtanein hóa hồng.

        Giải bài 9 trang 20 SGK Hóa 11 nâng cao

        Bài 9 [trang 20 sgk Hóa 11 nâng cao]: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 300,0 ml dung dịch có pH = 10,0?

        Lời giải:

        Ta có: pH = 10 ⇒ pOH = 14 – 10 = 4 ⇒ [OH–] = 10-4M

        ⇒ nOH–– = [OH–].V = 10-4. 0,3 = 3.10-5 mol

        Khối lượng NaOH cần dùng : m = 40.3.10-5 = 12.10-4 = 0,0012 [g].

        Giải bài 10 trang 20 SGK Hóa 11 nâng cao

        Bài 10 [trang 20 sgk Hóa 11 nâng cao]:

        a] Tính pH của dung dịch chứa 1,46g HCl trong 400,0 ml.

        b] Tính pH của dung dịch tạo thành sau khi trộn 100,0 ml dung dịch HCl 1,00M và 400,0 ml dung dịch NaOH 0,375M.

        Lời giải:

        a] nHCl = 1,46/35,5 = 0,04 mol

        ⇒ [H+] = 0,04/0,4 = 10-1M ⇒ pH = -lg10-1 = 1

        b] nHCl = 0,1 mol; nNaOH = 0,4.0,375 = 0,15 [mol]

        ⇒ pOH = -lg[OH–] = -lg10-1= 1 ⇒ pH = 13.

        ✅ Giải bài tập sách giáo khoa hóa 11 nâng cao ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐

        Nguyễn Linh An Hóa học Lớp 11

        Một dung dịch có [OH-] = 1,5.10-5 M. Môi trường của dung dịch này là

        Video liên quan

        Chủ Đề