Một kế hoạch bài dạy cho một chủ đề/ bài học/ tiết học cụ thể bao gồm các nội dung chính nào?

Câu hỏi:

Thầy/ cô hãy cho biết tại sao cần xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề/bài học? Khi xây dựng kế hoạch dạy học một chủ đề/bài học theo hướng phát triển PC và NL học sinh cần đảm bảo các yêu cầu gì?

Trả lời:

* Cần xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề/bài học vì:

- Giúp GV dạy học 1 chủ đề/bài học môn học Tự nhiên và Xã hội hiệu quả.

- Là tài liệu có giá trị để đồng nghiệp và bản thân GV xem xét, điều chỉnh lại kế hoạch dạy học các chủ đề/bài học của mình.

- Thể hiện sự kết nối hợp lí, lô- gic giữa các chủ đề/bài học về nội dung, phương pháp đặc trưng của môn học Tự nhiên và Xã hội.

- Tạo thuận lợi cho đội ngũ GV có cùng chuyên môn trong quá trình dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội.

- Là bằng chứng góp phần đánh giá chất lượng của các tiết học chủ đề/bài học của môn học Tự nhiên và Xã hội.

* Khi xây dựng kế hoạch dạy học một chủ đề/bài học theo hướng phát triển PC và NL học sinh cần đảm bảo các yêu cầu:

- Về mục tiêu kế hoạch bài dạy: cần đảm bảo bám sát mục tiêu chung của môn học và yêu cầu cần đạt cụ thể trong chủ đề/bài học.

- Về nội dung kế hoạch bài dạy:

+ Phải đảm bảo chính xác, khoa học, đáp ứng đầy đủ nội dung bài học trong chương trình, làm rõ nội dung trọng tâm, có liên hệ thực tế, đảm bảo tính giáo dục và có tính phát triển.

+ Đối với KH bài học môn Tự nhiên và Xã hội, khi xây dựng KHBD phải chú ý đến

tính mở trong việc lựa chọn và khai thác các đối tượng học tập sẵn có ở địa phương để xây dựng nội dung học tập. Kết nối, liên hệ nội dung của bài học với nội dung, đối tượng học tập ở địa phương, qua đó phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống.

- Về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học được lựa chọn và sử dụng trong KHDH:

+ Cần khai thác triệt để các phương pháp dạy học tích cực, hướng đến phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh.

+ Đối với việc dạy học môn Tự nhiên và Xã hội, phương pháp dự kiến đưa ra trong kế hoạch bài dạy phải giúp học sinh đềxuất những câu hỏi, phát hiện vấn đề cần tìm hiểu và tích cực tham gia giải quyết vấn đề. Chú trọng cho HS quan sát, đọc, thực hiện thực hành, điều tra đơn giản để tìm hiểu các sự vật, hiện tượng, các mối quan hệ trong tự nhiên và xã hội xung quanh; thu thập và ghi lại các dữ liệu đơn giản từ quan sát, thực hành; nhận xét về những đặc điểm bên ngoài, so sánh sự giống, khác nhau giữa sự vật, hiện tượng xung quanh …

+ Vận dụng linh hoạt, sáng tạo, phù hợp nhiều phương pháp dạy học với nhau; quan tâm đến hứng thú và chú ý tới sự khác biệt của học sinh để hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực của mỗi học sinh.

+ Kết hợp dạy học trong lớp với dạy học ngoài lớp, linh hoạt sử dụng các hình thức: dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học toàn lớp để phát triển phẩm chất chủ yếu và năng lực chung cho học sinh.

- Về phương tiện được dự kiến đưa ra và sử dụng trong KHBD:

+ Kết hợp đa dạng nhiều phương tiện dạy học khác nhau. Đối với dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học, cần tăng cường việc tổ chức các hoạt động dạy học tạo cơ hội cho học sinh được sử dụng các tranh ảnh, vật thật để quan sát và thực hành đơn giản.

- Tiến trình và các hoạt động tổ chức trong KHBD:

+ Tiếp cận tiến trình phát triển năng lực, tạo cơ hội cho người học được học trong hoạt động và thông qua hoạt động khám phá, nghiên cứu khoa học. Do đó, khi thiết kế KHBD, giáo viên nên thiết kế thành chuỗi các hoạt động học tập của học sinh, số lượng các hoạt động nên được lựa chọn phù hợp với mục tiêu, thời gian của bài học, đối tượng và điều kiện học tập học sinh.

Sự khác nhau giữa kế hoạch bài dạy và kế hoạch bài học là một kế hoạch bài học tập trung về cơ bản các mục tiêu của một bài học cụ thể và phương pháp giảng dạy như thế nào để đạt được mục tiêu đó. Một kế hoạch đơn vị, mặt khác, bao gồm một khu vực rộng lớn hơn; một đơn vị có thể bao gồm nhiều bài học. Một kế hoạch bài học bao gồm các mục tiêu được chia nhỏ theo các bài học, phác thảo nội dung dự kiến ​​bao gồm và các tài liệu tham khảo chéo, vv Một kế hoạch bài học được thực hiện trong một lớp do giáo viên thực hiện, trong khi đó kế hoạch bài học áp dụng cho nhiều giáo viên, và những người đóng vai trò hành chính trong một trường học và có hiệu quả cho một học kỳ.

Kế hoạch bài học là gì?

Một kế hoạch bài học được chuẩn bị bởi giáo viên thực hiện một bài học cho sinh viên để đảm bảo bài học đạt được mục tiêu và việc học tập diễn ra hiệu quả. Một kế hoạch bài học bao gồm các mục tiêu bài học, các vấn đề dự đoán từ học sinh, phân bổ thời gian cho từng nhiệm vụ trong bài học, các loại hình hoạt động và tương tác xảy ra trong các hoạt động như sinh viên, giáo viên và tài liệu sẽ được sử dụng cho bài học, vv Ngoài ra, một kế hoạch bài học cũng có thể bao gồm các mục đích cá nhân tập trung vào sự phát triển cá nhân của giáo viên. Một bài học được lên kế hoạch tốt cũng có thể bao gồm một kế hoạch hội đồng sẽ được hiển thị trong lớp để học sinh ghi lại. Vì vậy, rõ ràng là một kế hoạch bài học mở đường cho giáo viên thực hiện bài học được tổ chức tốt trước. Không chỉ điều quan trọng là đảm bảo rằng các mục tiêu đã đạt được và việc học tập có hiệu quả diễn ra trong lớp học mà còn việc lập kế hoạch bài học rất quan trọng cho sự phát triển cá nhân của giáo viên. Hơn nữa, một kế hoạch bài học cuối cùng sẽ được kết nối với các mục tiêu của đơn vị.

Kế hoạch bài dạy là gì?

Một đơn vị bao gồm nhiều bài học và sẽ được giảng dạy trong thời gian dài hơn, ví dụ như học kỳ. Lập kế hoạch cho một đơn vị cũng là một quá trình dài hơn so với việc lên kế hoạch một bài học. Điều này thường được thực hiện bởi một người đứng đầu hoặc người đứng đầu bộ phận và liên quan đến thảo luận với giáo viên. Một kế hoạch đơn vị cũng rất quan trọng để chỉ ra các mục tiêu chính của một đơn vị nghiên cứu và cách kết nối các bài học, đánh giá và các buổi thực hành để đạt được các mục tiêu đơn vị. Do đó, kế hoạch đơn vị thường được sử dụng để thảo luận để đánh giá giáo trình cũng như giải thích các kỹ năng, kiến ​​thức mà sinh viên sẽ đạt được trong tương lai. Một kế hoạch đơn giản bao gồm các mục tiêu về tầm nhìn / đơn vị, nội dung đơn vị cụ thể, thời gian được phân bổ cho việc hoàn thành mỗi giai đoạn, các bài học / giai đoạn được thiết kế như thế nào để thực hiện các mục tiêu chung, trước và sau kiểm tra và các kết nối chéo, vv .

Sự khác nhau giữa Kế hoạch bài học và Kế hoạch Bài học là gì?

Nhìn chung, kế hoạch bài học và kế hoạch bài dạy tăng cường các tiêu chuẩn của giáo dục trung học và đại học bằng cách lập kế hoạch để đáp ứng các mục tiêu bài học và đơn vị. Đáng chú ý là,

• Giáo viên chuẩn bị kế hoạch bài học liên quan đến một bài học cụ thể trong khi các kế hoạch đơn vị là cho toàn bộ đơn vị và nó thường là nỗ lực tập thể do lãnh đạo phòng ban chỉ đạo.

• Các kế hoạch bài học được thực hiện dựa trên các mục tiêu của các đơn vị.

• Kế hoạch học tập có thể bao gồm mục đích cá nhân để phát triển giáo viên không giống như kế hoạch đơn vị.

• Đây là các kế hoạch đơn vị thường được sử dụng trong việc rà soát lại chương trình giảng dạy bởi vì họ cho ý tưởng tốt hơn về bức tranh tổng quát đặc biệt liên kết giữa các bài học / các kết nối học thuật, vv

Kết luận là rõ ràng rằng kế hoạch bài học hữu ích trong việc chuẩn bị cho việc giảng dạy một bài học cụ thể trong khi các kế hoạch đơn vị rất quan trọng trong việc thiết kế chương trình học, phát triển và ra quyết định trong thời gian dài.

Hình ảnh Courtesy:

1. Sơ đồ quy hoạch bài học của VMFoliaki [CC BY-SA 2. 0]

Lựa chọn đáp án KHÔNG đúng [chọn nhiều đáp án] với ý nghĩa của xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường

Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất

Chọn năng lực nào dưới đây không được nâng cao đội ngũ giáo viên, nhân viên việc tham gia vào xây dựng kế hoạch của nhà trường

Đáp án:  Xây dụng được tiêu chí đánh giá quan trọng đánh giá giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông. 

Câu 2: Lựa chọn đáp ứng KHÔNG đúng [chọn nhiều đáp án] với ý nghĩa của xây dựng kế hoạch nhà trường.

– Phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của nhà trường tiểu học.

– Nâng cao năng lực của đội ngũ giáo viên, nhân viên

– Huy động nguồn lực tham gia giáo dục nhà trường

– Phát huy được tính chủ động sang tao, dân chủ của giáo viên và học sinh

– Đảm bảo việc thực hiện đồng bộ, thống nhất Chương trình giáo dục phổ thông ở các địa phương

– Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý

– Thực hiện nguyên tắc phân hóa trong dạy và học

– Phát huy dự quản lý tập trung từ trung ương tới địa phương.

Câu 3: Kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học có thể có các thành phần cơ bản sau

– Căn cứ xây dựng, điều kiện thực hiện, yêu cầu cần đạt, tổ chức các môn học và hoạt động giao dục trong năm học, giải pháp và tổ chức thực hiện.

– Căn cứu xây dựng, điều kiện thực hiện, mục tiêu, nội dung các môn học và hoạt động giáo dục trong năm học, giải pháp và tổ chức thực hiện.

– Căn cứ xây dựng, điều kiện thực hiện, mục tiêu giáo dục năm học trong năm học, giải pháp và tổ chức thực hiện

– Căn cứ xây dựng, điều kiện thực hiện, mục tiêu, tổ chức các môn học và hoạt động giáo dục trong năm học, kế hoạch và tổ chức thực hiện.

Câu 4. Chọn các cặp tương ứng bằng cách click vào ô bên trái và sau đó bên phải tương ứng

Đáp án như sau

Câu hỏi Câu trả lời
Đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục của môn học, lớp học Kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học bổ sung, sắp xếp, phát triển nội dung giáo dục được quy định tại Chương trình chi phù hợp điều kiện thực tiễn cụ thể nhưng phải đảm bảo thực hiện đúng mục tiêu và các yêu cầu cần đạt của chương trình
Đảm bảo tính loogic của mạch kiến thức Trên cơ sở đảm bảo yêu cầu chung của chương trình giáo dục quốc gia, nhà trường sẽ lựa chọn, xây dựng nội dung và xác định cách thực hiên phản ánh đặc trưng và phù hợp với thực tiễn trường mình nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh, thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục
Đảm bảo phù hợp năng lực nhận thức của học sinh Việc tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường liên quan chặt chẽ đến đặc điểm tâm sinh lí nhà nhận thức của học sinh, bối cảnh cụ thể của từng địa phương, nhà trường
[Đảm bảo tính thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện tại trường] Nội dung các hoạt động của các chủ điểm giáo dục từng tháng cần cập nhật với các sự kiện chính trị, kinh tế – xã hội của quê hương, đất nước và được xây dựng theo nguyên tắc phát triển các hình thức hoạt động từ đơn giản ở lớp đầu cấp đến phức tạp dần ở các lớp tiếp theo và lớp cuối cấp ở bậc tiểu học
Đảm bảo huy động các nguồn lực xây dựng thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường Đội ngũ giáo viên cần được tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học và phải được tập huấn đầy đủ để có thể thực hiện thành công kế hoạch giáo dục nhà trường, Năng lục và cả tâm lý sẵn sàng của giáo viên quyết định sự thành bại của kết quả thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường
Đảm bảo sự chỉ đạo thống nhất, đồng bộ, sự phối hợp chặt chẽ, thường xuyên Kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học cần được xây dựng tuân thủ chỉ đạo, hướng dẫn của các cơ quan quản lí giáo dục cấp trên, sự tham gia của các bên liên quan trong và ngoài nhà trường từ khâu thiết kế đến giai đoạn thực thi

Câu 5. Chọn đáp án đúng nhất

Chọn Đ [Đúng] hoặc S [Sai]

Kế hoạch giáo dục nhà trường là kế hoạch tổ chức các hoạt động của cơ sở giáo dục thực hiện chương trình giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành

Câu 6. Chọn các đáp án đúng

Chọn quan điểm Không đúng [Chọn nhiều đáp án] khi để cập nhật nguyên tắc đảm bảo tính thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện tại trường, cho việc giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh trong xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường

Lựa chọn 2 5

□ Nội dung các hoạt động của các chủ điểm giáo dục từng tháng cần xây dựng theo nguyên tắc phát triển các hình thức hoạt động thống nhất các lớp

□ Kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học cần đảm bảo các yêu cầu về tính đồng bộ, tuân thủ chặt chẽ và hạn chế cập nhật các nội dung giáo dục đã được qui định

 Trả lời: Đúng

Câu 7: Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được xây dựng theo hướng mở được thể hiện ở các điểm sau:

– Chỉ được quy định những nội dung giáo dục cốt lõi, định hướng chung về yêu cầu cần đạt; không quy định thời lượng giáo dục, nội dung và kế hoạch giáo dục 2 buổi/ngày;

– Chỉ quy định những nội dung giáo dục cốt lõi, thời lượng giáo dục; quy định chi tiết yều cầu cần đạt; không quy định cụ thể nội dung và kế hoạch giáo dục 2 buổi/ngày;

– Chỉ quy định những nội dung giáo dục cốt lõi, thời lượng giáo dục; quy định chi tiết yều cầu cần đạt; thời lượng lượng giáo dục; không quy định cụ thể nội dung và kế hoạch giáo dục 2 buổi/ngày;

– Chỉ quy định những nội dung giáo dục cốt lõi, định hướng chung về yêu cầu cần đạt; quy định cụ thể thời lượng giáo dục, nội dung và kế hoạch giáo dục 2 buổi/ngày;

Câu 8: Chon Đ [đúng] hoặc S [sai] Hiệu trưởng tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục của nha trường đảm bảo nội dung như kế hoạch thời gian tổ chức dạy học các môn học, hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học tự chọn, đảm bảo tổng số tiết/tuần học được quy định trong chương trình cấp tiểu học; bố trí thời gian thực hiện, chưng trình đản bảo tính khoa học; sư phạm, không gây áp lực đối với học sinh.

– S

– Đ

Câu 9. Điền hoặc chọn từ thích hợp vào chỗ trống

Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống

Các vai trò của giáo viên trong xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường bao gồm: tham gia đóng góp ý kiến, trực tiếp thực hiện, phối hợp với các lực lượng giáo dục và trực tiếp đánh giá hiệu quả của kế hoạch giáo dục từng năm.

Câu 10. Chọn cặp từ tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng

Đáp án như sau

Nối để sắp xếp cho đúng thứ tự của quy trinh xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường

Câu hỏi Câu trả lời
Bước 1 Xác định căn cứ để xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường
Bước 2 Đánh giá tình hình và các điều kiện thực hiện chương trình trong năm học
Bước 3 Xác định mục tiêu giáo dục của nhà trường
Bước 4 Xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học các môn học và hoạt động giáo dục

Câu 11: Chọn [Đ] hoặc [S]

Hiệu trưởng tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trưởng đảm bảo nội dung như kế hoạch thời gian tổ chức dạy học các môn học, hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học tự chọn, đảm bảo tổng số tiết/tuần học được quy định trong chương trình cấp tiểu học, bố trí thời gian thực hiện chương trình đảm bảo tính khoa học, sự phạm, không gây áp lực đối với học sinh.

– Đ

– S

Câu 12: Điều từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống

Việc nghiên cứu các văn bản chỉ đạo hướng dẫn giúp cho quá trình xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường đảm bảo cơ sở pháp lý; đồng thời phù hợp với chỉ đạo của ngành và địa phương

Câu 13: Hiệu trưởng thực hiện hoạt động giám sát đánh giá việc thực hiện kế hoạch giáo dục thông qua các hình thức nào?

– Kiểm tra sổ đầu bải, qua dự giờ thăm lớp, qua đánh giá kế hoạch bài dạy, qua kiểm tra hồ sơ chuyên môn của giáo viên

– Kiểm tra sổ đầu bài, qua đanh giá kế hoạch bài dạy, qua quan sát hằng ngày, qua kiểm tra hồ sơ chuyên môn của giáo viên

– Kiểm tra sổ đầu bài, qua dự giờ thăm lớp, qua quan sát hằng ngày, qua kiểm tra kế hoạch bài dạy

– Kiểm tra sổ đầu bài, qua dự giờ thăm lớp, qua quan sát hằng ngày, qua kiểm tra hồ sơ chuyên môn của giáo viên

Câu 14: Điều cụm từ thích hợp vào chỗ trống

Việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường theo nguyên tắc phân hóa trong lớp học, giáo dục là đảm bảo phù hợp năng lực nhận thức của học sinh; trình độ của đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên nhà trường, đặc điểm địa phương, điều kiện cơ sở vật chất việc các nhà trường vận dụng chương trình giáo dục cấp quốc gia một cách linh hoạt, đa dạng trong dạy học và giáo dục.

Câu 15: Điều cụm từ thích hợp vào chỗ trống

Các mục tiêu kế hoạch giáo dục cần phải được xác định rõ ràng cụ thể và phù hợp, phản ánh được mức độ cao thấp của yêu cầu đạt về tri tri thức, kỹ năng, thái độ và định hướng giá trị. Mục tiêu cụ thể chú trọng tới kết quả cuối cùng cụ thể cần đạt, có thể đo lường được thông qua các chỉ tiêu cụ thể.

Câu 16:

Một trong những nguyên tắc xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường là đảm bảo bản tính logic của mạch kiến thức, tính thống nhất giữa các môn học và các hoạt động được đảm bảo tổng thời lượng của các môn học và các hoạt động giáo dục phù hợp với quy định trong trường trình giáo dục phổ thông 2018 cấp tiểu học.

Câu 17:

Điển từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống

Hiệu trưởng tổ chức xây dựng kế hoạch thời gian thực hiện hoạt động giáo dục củng cố, tăng cường, hoạt động theo nhu cầu người học theo hình thức trải nghiệm, tham quan, hoạt động xã hội, tìm hiểu văn hóa địa phương phù hợp với kế hoạch thời gian thực hiện chương trình các môn học, hoạt động giáo dục và điều kiện cụ thể của nhà trường tạo môi trường cho học sinh được trải nghiệm, vận dụng các kiến thức đã học, phát huy năng lực đã có được trong chương trình các môn học, hoạt động giáo dục vào thực tiễn.

Câu 18:

Trong xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường, đánh giá đặc điểm tình hình của nhà trường trong năm học bao gồm:

– Đặc điểm học sinh của trường; tình hình đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lý; tình hình cơ sở vật chất, thiết bị dạy học; điểm trường, lớp ghép cơ sở vật chất thực hiện bán trú, nội trú.

– Đặc điểm học sinh của trường; tình hình đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lý; tình hình cơ sở vật chất, thiết bị dạy học; điểm trường, lớp ghép cách thức kiểm tra, đánh giá học sinh.

– Đặc điểm học sinh của trường; tình hình đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lý; tình hình thực tế địa phương; điểm trường, lớp ghép; cở sở vật chất thực hiện bán trú, nội trú.

– Đặc điểm học sinh của trường; tình hình đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lý; tình hình cơ sở vật chất, thiết bị dạy học; phương pháp dạy học; cơ sở vật chất thực hiện bán trú, nội trú.

Câu 19:

Việc quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, thẩm định, chỉnh sửa tài liệu về nội dung giáo dục của địa phương do cơ  quan nào chịu trách nhiệm?

– Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

– Trường phổ thông

– Sở Giáo dục và Đào tạo

– Bộ Giáo dục và Đào tạo

Câu 20:

Xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường giúp phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của trường tiểu học thể hiện ở điểm là cán bộ quản lý giáo viên, nhân viên nhà trường, học sinh, cha mẹ học sinh, cộng đồng … tham gia vào quá trình xây trường, phát triển, thực thi và giám sát thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường

– Đ

– S

Câu 21:

Chọn Đ [Đúng] hoặc S [Sai]

Nguyên tắc đảm bảo sự chỉ đạo thống nhất, đồng bộ, sự phối hợp chặt chẽ, thường xuyên trong xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường thể hiện ở việc tuân thủ chỉ đạo, hướng dẫn của các cơ quan quản lí giáo dục cấp trên, sự tham gia của các bên liên quan trong và ngoài nhà trường từ khâu thiết kế đến giai đoạn thực thi.

– Đ

– S

Câu 22:

Vai trò của giáo viên trong trực tiếp đánh giá hiệu quả của kế hoạch giáo dục của nhà trường từng năm thể hiện ở việc:

– Đưa ra các ý kiến về thuận lợi,khó khăn và những hoạt động nào không phù hợp với thực tiễn nhà trường

– Đưa ra các ý kiến về thuận lợi, khó khăn và giải pháp

– Đưa ra các ý kiến về cách thức thực hiện kế hoạch

– Đưa ra các ý kiến về tình hình thực hiện của kế hoạch

Câu 23:

Chọn Đ [Đúng] hoặc S [Sai]

Vai trò trực tiếp thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường thể hiện qua việc giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học môn học mình phụ trách và các hoạt động giáo dục tại nhà trường

– Đ

– S

Câu 24

Chọn năng lực nào dưới đây KHÔNG được nâng cao khi đội ngũ cán bộ quản lý tham gia vào xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường

– Nâng cao năng lực quản trị dạy học, giáo dục

– Phấn đấu đạt được mức độ cao của Chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông

– Xây dựng được tiêu chí quan trọng đánh giá cán bộ quản lý theo chuẩn hiệu trưởng trường phổ  thông

– Thích ứng với chủ trương phân cấp, phân quyền, tăng tự chủ về quản lý giáo dục

Câu 25:

Chọn Đ [Đúng] hoặc S [Sai]

Một trong những mục đích của việc xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học khai thác, sử dụng sách giáo khoa, các nguồn nguyên liệu, thiết bị dạy học hiệu quả, phù hợp thực tiễn

– Đ

– S

Câu 26:

Kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học có thể có các thành phần cơ bản sau

– Căn cứ xây dựng, điều kiện thực hiện, yêu cầu cần đạt, tổ chức các môn học và hoạt động giáo dục trong năm học, giải pháp và tổ chức thực hiện

– Căn cứ xây dựng, điều kiện thực hiện, mục tiêu, tổ chức các môn học và hoạt động giáo dục trong năm học, kế hoạch và tổ chức thực hiện

– Căn cứ xây dựng, điều kiện thực hiện, mục tiêu, nội dung các môn học và hoạt động giáo dục trong năm học, giải pháp và tổ chức thực hiện

– Căn cứ xây dựng, điều kiện thực hiện, mục tiêu giáo dục năm học, tổ chức môn học và hoạt động giáo dục trong năm học, giải pháp và tổ chức thực hiện

Câu 27:

Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống.

Chương trình môn học và hoạt động giáo dục là văn bản xác định vị trí, vai trò môn học và hoạt động giáo dục trong thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông, mục tiêu và yêu cầu cần đạt, nội dung giáo dục cốt lõi của môn học và hoạt động giáo dục ở mỗi lớp học hoặc cấp học đối với tất cả học sinh trên phạm vi toàn quốc

Câu 28:

Vai trò tham gia đóng góp ý kiến để xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường của giáo viên ở các công việc:

– Đóng góp ý kiến, đề xuất với tổ chuyên môn để xây dựng và điều chỉnh yêu cầu cần đạt, cách thức thực hiện môn học

– Đóng góp ý kiến, đề xuất với tổ chuyên môn để xây dựng và điều chỉnh yêu cầu cần đạt, phương pháp dạy học môn học

– Đóng góp ý kiến, đề xuất với tổ chức chuyên môn để xây dựng và điều chỉnh nội dung môn học, phương pháp dạy học môn học.

– Đóng góp ý kiến, đề xuất với tổ chuyên môn để xây dựng và điều chỉnh nội dung môn học, cách thức thực hiện môn học.

Câu 29: Trong xây dựng kế hoạch dạy học các môn học và hoạt động giáo dục, giáo viên chủ động đề xuất các điều chỉnh nào?

– Nội dung và thời lượng thực hiện

– Nội dung và nguồn học liệu

– Yêu cầu cần đạt và nội dung

– Yêu cầu cần đạt và thời lượng thực hiện.

Câu 30: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn dưới đây khi đề cập đến nguyên tắc đảm bảo huy động các nguồn lực xây dựng thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường; có lộ trình, kế hoạch thực hiện chi tiết, khả thi

Khi giáo viên được tham gia thì kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học cũng chính là sản phẩm trí tuệ của họ. Việc thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường của họ sẽ mang tính tự nguyện tự giác lý thuyết gắn với thực hành và những tư tưởng của kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học được chuyển tải đến học sinh một cách đầy đủ nhất.

Câu 31: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống

Việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường trong mối quan hệ gắn bó giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng xã hội là quán triệt quan điểm phát triển giáo dục là sự nghiệp của Đảng, của Nhà nước và của nhân dân.

Cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương có trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện, bảo đảm điều kiện thực hiện thành công kế hoạch giáo dục nhà trường; thực hiện nghiêm túc các chính sách của Nhà nước đối với giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục trường tiểu học.

Câu 32:  

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 quan niệm phát triển chương trình giáo dục phổ thông la: “Các trường xây dựng kế hoạch giáo dục cho trường mình một cách linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của từng địa phương, bảo đảm, mục tiêu và chất lượng giáo dục

Cầu 33:

Chọn Đ [Đúng] hoặc S [Sai]

Xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường liên quan chặt chẽ đến đặc điểm tâm sinh lý và nhận thực của học sinh, bối cảnh chung của các địa phương, điều kiện tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị của các trường tiểu học.

– Đ

– S

Câu 34:

Chọn Đ [Đúng] hoặc S [Sai]

Việc xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cáp tiểu học nhằm đạt tới mục đích: Phát huy tính chủ động của nhà trường và năng lực tự chủ, sáng tạo của tổ chức chuyên môn, giáo viên trong việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cập tiểu học, khai thác sử dụng sách giáo khoa, các nguồn học liệu, thiết bị dạy học hiệu quả, phù hợp với thực tiễn; vận dụng tính linh hoạt các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát triển năng lực, phẩm chất học sinh

Câu 35:

Căn cứ kế hoạch gáo dục nhà trường, trường tiểu học xây dựng kế hoạch từng học kì, đó là bước cụ thể hóa kế hoạch giáo dục nhà trường để thực hiện.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề