Ngành mũi nhọn là gì

Bạn đang chọn từ điển Tiếng Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng [trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…].

Định nghĩa - Khái niệm

mũi nhọn tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ mũi nhọn trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ mũi nhọn trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ mũi nhọn nghĩa là gì.

- d. Nh. Mũi, ngh.7: Thọc một mũi nhọn tấn công vào vùng địch.
  • ăn thua Tiếng Việt là gì?
  • ngũ tạng Tiếng Việt là gì?
  • móc túi Tiếng Việt là gì?
  • chu đáo Tiếng Việt là gì?
  • sinh hóa học Tiếng Việt là gì?
  • Hoa biểu hồ ly Tiếng Việt là gì?
  • nhân từ Tiếng Việt là gì?
  • cày mây câu nguyệt Tiếng Việt là gì?
  • tầm phèo Tiếng Việt là gì?
  • giác mạc Tiếng Việt là gì?
  • Xa Dung Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của mũi nhọn trong Tiếng Việt

mũi nhọn có nghĩa là: - d. Nh. Mũi, ngh.7: Thọc một mũi nhọn tấn công vào vùng địch.

Đây là cách dùng mũi nhọn Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ mũi nhọn là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Phóng to
Ngành dệt may vẫn được nhiều chuyên gia chọn là ngành mũi nhọn. Công nhân Trịnh Thị Thúy đang kiểm tra mẫu sợi nhuộm tại nhà máy nhuộm sợi [Công ty dệt may Việt Thắng] - Ảnh: T.V.N.
TT - Trong vòng 5 năm tới, những ngành nào sẽ là các ngành công nghiệp mũi nhọn của VN? Các chuyên gia kinh tế VN và Nhật Bản đã thảo luận rộng rãi về đề tài này trong khuôn khổ hội thảo “Tăng cường năng lực cạnh tranh của các ngành CN VN” diễn ra hôm 22-11 tại Hà Nội.

Cách tiếp cận của VN đã lạc hậu

Giáo sư [GS] Kenichi Ohno của Viện Nghiên cứu chính sách quốc gia Nhật Bản [GRIPs] nhận xét cách “làm qui hoạch và xác định chiến lược kinh tế” của VN rất lạc hậu. Theo GS, phương pháp luận mà VN đang áp dụng hiện giờ vẫn chỉ là phương pháp “định lượng” mà không một nước tiên tiến nào còn áp dụng nữa.

“VN vẫn tính toán chiến lược dựa trên các con số về sản lượng [xuất bao nhiêu tấn gạo, sản xuất bao nhiêu xe máy...], số lượng dự án đầu tư, tỉ lệ nội địa hóa, tỉ lệ cung ứng nội địa... VN chưa biết xác định các mục tiêu dựa trên thế cạnh tranh toàn cục. Câu hỏi đặt ra không phải là sản xuất bao nhiêu nữa mà là các đối thủ lớn như Trung Quốc, Thái Lan sản xuất như thế nào và vị thế của VN liệu có cạnh tranh được hay không?”, GS Kenichi nói.

Chia sẻ ý kiến này, TS Lê Đăng Doanh cũng nhấn mạnh rằng việc lựa chọn các ngành kinh tế mũi nhọn phải rất thận trọng. “Chúng ta cần nhìn nhận là VN không thể cạnh tranh với Trung Quốc trên tất cả các sản phẩm. Phải xác định được sản phẩm nào cần hợp tác, sản phẩm nào cần cạnh tranh”, ông nói. Ông Doanh đặc biệt lưu ý khi phát triển ngành nào cũng cần tính toán tới nhu cầu của thị trường ở tầm dài hạn, không chỉ nhìn vào thu nhập trước mắt.

Một tín hiệu mạnh mẽ hơn gửi tới các nhà đầu tư, đó cũng là ý kiến của GS Kenichi. “Tôi nhớ cách đây 10 năm VN đã tranh cãi về vấn đề này.

10 năm sau chúng ta vẫn chỉ tiếp tục tranh cãi. Đã đến lúc cần đưa ra những quyết định, những chính sách và cách thức điều hành hiệu quả”, GS Kenichi kết luận.

Dệt may, da giày hay xe máy, ôtô?

GS Kenichi đưa ra gợi ý về sáu ngành công nghiệp, theo ông, sẽ đóng vai trò hàng đầu của nền kinh tế VN là: điện tử I [gia công linh kiện phục vụ xuất khẩu], điện tử II [sản xuất các sản phẩm phục vụ trong nước], phần mềm [gia công, thầu phụ], dệt may và da giày, chế biến thực phẩm và xe máy. Theo GS, những ngành này sẽ là các ngành lợi thế của VN bởi đóng góp nhiều cho xuất khẩu và tạo công ăn việc làm.

Nhưng theo trình bày của viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược chính sách công nghiệp [Bộ Công nghiệp] Phan Đăng Tuất, trong số các ngành công nghiệp mũi nhọn mà VN muốn ưu tiên phát triển có cả ngành công nghiệp cơ khí, công nghiệp thép và công nghiệp hóa chất.

Ông Tuất cho rằng những ngành này tận dụng được nguồn tài nguyên tự nhiên của VN, là những ngành công nghiệp nền tảng và giải quyết được thực trạng là VN đang phải nhập khẩu quá nhiều sản phẩm của các ngành này. GS Kenichi lại không đồng tình với quan điểm này, cho rằng những ngành trên cần nhiều vốn và VN không có các công ty năng động trong lĩnh vực này, vì vậy sẽ gặp rất nhiều rủi ro.

Ngành ôtô - xe máy cũng là đề tài nhiều tranh cãi. Một số nhà hoạch định chính sách của VN cho rằng VN cần phát triển ngành này. “Thái Lan, Trung Quốc đang rất thành công với ngành công nghiệp ôtô, xe máy. Mỗi năm Thái Lan xuất khẩu khoảng 200.000 ôtô, thu về 8 tỉ USD. VN có thể phát triển theo hướng này, thúc đẩy giá trị xuất khẩu”, một chuyên gia Bộ Kế hoạch & đầu tư nói. GS Kenichi cho biết chính các chuyên gia Nhật Bản cũng còn có nhiều ý kiến rất khác nhau về ngành ôtô của VN.

Theo TS Trần Văn Thọ [Đại học Waseda, Tokyo], VN chưa thể có ngành công nghiệp ôtô của riêng mình mà chỉ có thể tham gia mạng lưới sản xuất ở toàn châu Á. “Theo ý kiến của tôi, VN vẫn chỉ nên phát huy các ngành công nghiệp dựa vào lợi thế lao động [dệt may, da giày] và tận dụng tài nguyên nông nghiệp [chế biến thực phẩm]. Một điều tra mới đây của Nikkei cho biết VN là một trong ba nước hàng đầu được các nhà đầu tư Nhật Bản chọn làm địa điểm sản xuất”, ông Thọ nói.

Vế còn lại của bài toán: chính sách và điều hành

Tuy nhiên, việc lựa chọn ngành nào là ngành mũi nhọn, theo các chuyên gia, mới chỉ là một vế của bài toán. Điều quan trọng hơn, đó là đề ra các chính sách và thực hiện nó như thế nào.

“Xu thế hiện nay là Nhà nước nên lùi dần vào hỗ trợ hoặc định hướng một cách gián tiếp cho các ngành công nghiệp chứ không can thiệp trực tiếp nữa. Malaysia đã phải trả giá đắt khi nhà nước quyết định thúc đẩy ngành ôtô bằng cách lập ra một doanh nghiệp quốc doanh sản xuất ôtô mà doanh nghiệp này hiện đang lao đao”, TS Trần Văn Thọ trình bày.

Theo TS Thọ, việc đặt chiến lược phát triển công nghiệp trong mối quan hệ mật thiết với các tập đoàn đa quốc gia là hết sức cần thiết. GS Kenichi cũng cho rằng “VN không thể tự mình cạnh tranh với Hàn Quốc hay Trung Quốc mà chỉ có thể cạnh tranh nếu có liên kết với các tập đoàn khu vực và quốc tế”.

Theo các chuyên gia, chìa khóa để có thể phát triển các ngành công nghiệp mà tránh phải trả giá đắt chính là ở việc xây dựng thực thi các chính sách đảm bảo sự ổn định, không gây tác động xấu đến đầu tư, từ chính sách về thuế đến hệ thống cơ sở hạ tầng, kế hoạch phát triển lực lượng lao động. “Chính phủ không thể làm việc một mình. Chính phủ phải làm việc với các doanh nghiệp. Các bộ ngành cần nói chuyện với doanh nghiệp, thậm chí cả các nhà đầu tư chưa từng đến VN, để có được thông tin” - GS Kenichi nói.

CẨM HÀ - NHẬT LINH

nền kinh tế ở giai đoạn sau, hướng tới việc nâng cao năng lực cạnh tranh quốctế và trình độ công nghệ – kỹ thuật của đất nước.Thứ hai, để đảm bảo sự phát triển kinh tế xã hội bền vững theo một môhình nhất định, rõ ràng không thể chỉ quan tâm đến hiệu quả kinh tế thuần tuý[được đo bằng khối lượng lợi nhuận hay hiệu suất vốn đầu tư], mà các tiêu chídùng để đánh giá hiệu quả kinh tế – xã hội như mức độ tạo công ăn việc làm,phân phối lợi ích do tăng trưởng mang lại cho các tầng lớp dân cư khác nhauđặc biệt là cho nông dân vv,… cũng cần được tính đến như là những tiêu chíchủ yếu. Trên quan điểm dài hạn, không hề có sự đối lập hay loại trừ lẫn nhaugiữa các tiêu chí này. Kinh nghiệm phát triển của các nền kinh tế tăng trưởngcao ở châu Á cho thấy, hai yếu tố trên về cơ bản có tác động cùng chiều vàthúc đẩy lẫn nhau. Ở cấp độ cao hơn, chúng ta còn có thể nói rằng hiệu quảkinh tế cũng như lợi ích tăng trưởng chỉ có thể đạt mức tối đa khi nó cùngchung một mục tiêu đảm bảo hiệu quả kinh tế – xã hội.Thứ ba, những ngành được lựa chọn để ưu tiên phát triển đó phải làngành có hệ số tác động cao đến sự phát triển của tương lai nhiều ngành khác.Nói cách khác, ngành ưu tiên phát triển sẽ phải đạt mức tăng trưởng cao, phảikéo theo sự tăng trưởng của nhiều ngành liên quan không nằm trong diện ưutiên. Đây được coi là tiêu chuẩn chung bắt buộc để lựa chọn ngành mũi nhọn.Xuất phát từ đó, câu hỏi cụ thể hơn cần được trả lời là: những tiêu chíchính xác định ngành mũi nhọn là gì? Theo các chuyên gia kinh tế thì các tiêuchí chính để chọn ngành kinh tế mũi nhọn được xem xét trong thực trạng pháttriển ngành hiện có và xu thế phát triển trong tương lai, đó là các ngành mà:- Có đóng góp cao trong GDP và trong giá trị gia tăng [chiếm tỷ trọnglớn] và có khả năng tích luỹ cao.5 - Trong hiện tại và trong tương lai có tác động thúc đẩy các ngànhkhác tạo đà cho tăng trưởng chung, tạo sự chuyển dịch cơ cấu theohướng tích cực.- Có điều kiện sử dụng nguyên liệu trong nước.- Tận dụng được lao động hiện có, thúc đẩy phát triển lao động kỹ thuật.- Có thị trường rộng lớn ở trong và ngoài nước.Các tiêu chí trên có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ với nhau. Tất cảchúng đều hướng tới những mục tiêu dài hạn của nền kinh tế: Tăng trưởngnhanh với hiệu quả sử dụng vốn cao, tăng nguồn thu nhập ngoại tệ [được coilà nguồn lực khan hiếm bậc nhất hiện nay] và tạo nhiều công ăn việc làm choxã hội theo đinh hướng tăng trưởng đã lựa chọn.Trong nền kinh tế mở, các ngành mũi nhọn đều phải đặt vào mình vàomôi trường cạnh tranh quốc tế và khu vực để tồn tại. Điều này đòi hỏi với tấtcả các ngành mũi nhọn phải có biện pháp thích ứng nhằm thay thế nhập khẩucũng như phải có công nghệ phù hợp với các tiêu chuẩn của quốc tế và khuvực. Ngoài ra, cùng với việc xác định ngành mũi nhọn, cần chỉ ra xu thế pháttriển và đặc trưng các giai đoạn phát triển đó:- Ngành công nghiệp “mặt trời lặn” [còn gọi là ngành không có tươnglai], đó là những ngành đang mất đi khả năng mang lại lợi nhuận trong tươnglai, mặc dù có thể các ngành này trước đây đã từng đem lại lợi nhuận cao, giữvai trò quan trọng cho quốc gia.- Ngành “mặt trời mọc”, là những ngành tiên tiến về kỹ thuật sản xuất,có hàm lượng trí tuệ cao, đang từng bước có những đóng góp lợi nhuận lớn,giữ vai trò quan trọng cho quốc gia trong tương lai.Trên đây là các tiêu chí chính xác định ngành mũi nhọn trong cơ cấukinh tế chung. Việc đề xuất các tiêu chí đó dựa trên nguyên tắc tối cao là bảo6 đảm sự thống nhất giữa mục tiêu và các điều kiện phát triển hiện thực của đấtnước trên quan điểm dài hạn.1.1.3. Các yếu tố để hình thành ngành kinh tế mũi nhọnXác định ngành mũi nhọn là quá trình phân tích, đánh giá nhữngthuận lợi của các ngành trong điều kiện hiện tại và triển vọng trong trunghạn cũng như dài hạn, xem xét vai trò hiện nay và tương lai của ngành đótrong toàn bộ quá trình phát triển kinh tế, trên cơ sở đó chọn ra nhữngngành có cơ hội tốt nhất để phát triển trong tương lai và đề ra các chínhsách đảm bảo những nguồn lực khan hiếm và nguồn lao động của đấtnước. Theo TS. Vũ Đình Thuỵ [1996], để hình thành ngành kinh tế mũinhọn phải dựa trên các yếu tố sau:Một là: Dựa trên yếu tố lợi thế tài nguyên. Do đặc tính riêng nên lợithế tài nguyên luôn được coi là tiền đề cơ bản và là yếu tố đầu tiên để lựachọn phát triển ngành kinh tế mũi nhọn ở một nước. Ngày nay nhiều nướctrên thế giới, nhờ biết tập trung đầu tư khai thác lợi thế tài nguyên, khí hậu,vị trí địa lý, truyền thống văn hoá… tạo ra những sản phẩm độc đáo, pháttriển thành công ngành kinh tế mũi nhọn.Hai là: Yếu tố thị trƣờng. Sản phẩm của ngành kinh tế mũi nhọn cũngnhư sản phẩm của các ngành kinh tế khác, muốn được xã hội công nhận phảithông qua việc trao đổi, mua bán nhằm thực hiện quá trình tái sản xuất. Xéttrên góc độ đó, thị trường là nơi cung cấp các yếu tố thực hiện sản xuất cácsản phẩm của ngành kinh tế mũi nhọn. Mặt khác, thị trường còn là nơi tiêuthụ sản phẩm của ngành kinh tế này. Do đó, nó phải là yếu tố hình thànhngành kinh tế mũi nhọn.Ba là: Yếu tố hiệu quả: Một yêu cầu quan trọng của ngành kinh tế mũinhọn là tạo được nguồn tích luỹ lớn và thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát7 triển. Như vậy hiệu quả phải được xem là một yếu tố quan trọng làm căn cứđể xác định ngành kinh tế mũi nhọn.Trong thời đại hiện nay, hiệu quả không chỉ được tính ở mặt kinh tế màcòn phải tính đến những tác động của nó đến mặt xã hội, có như vậy thì tăngtrưởng của ngành này mới thực sự bền vững và lâu dài [25, tr.4].1.2. Cơ sở để phát triển Du lịch Hà Nội thành ngành kinh tế mũi nhọnDựa trên các phân tích trên chúng ta có thể nhận thấy Hà Nội đã hội tụđược gần như đầy đủ các yếu tố để có thể đưa ngành du lịch phát triển thànhngành kinh tế mũi nhọn. Bởi vì:1.2.1. Du lịch là một ngành có hiệu quả trong các ngành kinh tế củaHà NộiTrong những năm qua, nền kinh tế Thủ đô Hà Nội cùng cả nước đạtđược nhiều chuyển biến tích cực. Với chính sách mở cửa, tăng cường hộinhập nền kinh tế quốc gia vào đời sống kinh tế khu vực và quốc tế, các hoạtđộng kinh tế đối ngoại của Việt Nam có nhiều khởi sắc. Đặc biệt, ngành dulịch đó phỏt triển rất nhanh và trở thành một ngành kinh tế quan trọng của cảnước nói chung cũng như Hà Nội nói riêng. Du lịch Hà Nội đã và đang khẳngđịnh vị trí quan trọng của mình trong quá trình hội nhập với trào lưu phát triểndu lịch của khu vực và thế giới, từng bước đưa thành phố trở thành một trungtâm du lịch tầm cỡ trong khu vực.Ngành du lịch đã đóng góp một tỷ trọng đáng kể vào GDP của thànhphố. Du lịch Hà Nội đã phát triển với nhiều loại hình dịch vụ mới hấp dẫn,mức tăng trưởng cao, liên tục, doanh thu tăng bình quân 16%/năm. Năm 2004du khách đến Hà Nội lên đến 4,45 triệu lượt người, trong đó có 950.000khách quốc tế, tăng 12% so với năm 2003 và có 3,5 triệu khách nội địa, tăng15,5% so với năm 2003. Doanh thu du lịch đạt 5.300 tỉ đồng, tăng 16%, nộp8 ngân sách tăng 14%. Đến năm 2005 Hà Nội đón được 5,34 triệu lượt kháchdu lịch, trong đó có 1.109.000 khách quốc tế, tăng 11,7% so với năm 2004 và3,6 triệu khách nội địa, tăng 3% so với năm 2005, đem lại doanh thu khoảng16.440 tỷ đồng. Theo thống kê chưa đầy đủ thì tỷ trọng của ngành du lịchtrong lĩnh vực dịch vụ trong 5 năm trở lại đây ước tính đạt 8 – 10%[18].Thực hiện nghị quyết Đại Hội Đảng Bộ thành phố Hà Nội lần thứXIII, từ năm 2001 đến năm 2005, kinh tế Hà Nội đã tăng trưởng với tốcđộ khá cao và tương đối ổn định: GDP trong 5 năm 2001- 2005 tăng bìnhquân là 11,12%. Năm 2005, GDP của Hà Nội tăng 11,16%. Tỉ trọng GDPcủa Hà Nội trong GDP của cả nước đã tăng từ 5,5% năm 1990, lên 8,2%năm 2005. Tỉ trọng GDP của Hà Nội trong GDP của vùng đồng bằng sôngHồng tăng tương ứng từ 33,9% lên 47% [31].Bảng 1.1: Cơ cấu kinh tế Hà Nội trong những năm 2001-2005NămChỉ tiêu[%]Tổng số1. Công nghiệp mở rộng2. Dịch vụ3. Nông nghiệp200110036,860,52,7200210038,858,82,4200310040,457,22,4BQ2001-200510010010040,640,840,557,457,557,51,91,72Nguồn: [31, tr.116]20042005Theo bảng trên ta thấy tỷ trọng công nghiệp năm 2001 là 36,8%, năm2002 là 38,8%, năm 2005 là 40,8%. Tỉ trọng các ngành dịch vụ từ 60,5% năm2001 xuống còn 57,5% năm 2005. Tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp từ 2,7%năm 2001 xuống còn 1,7% năm 2005. Mặc dù tỉ trọng các ngành dịch vụ ở HàNội có sự thay đổi hàng năm nhưng vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấuGDP ở Hà Nội, và trong đó du lịch chiếm một phần rất lớn của dịch vụ.9 1.2.2. Du lịch phát triển góp phần thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khácphát triểnNhờ sự phát triển của ngành du lịch mà trong những năm trở lại đây, cơcấu nông nghiệp vùng ngoại thành Hà Nội đã có nhiều thay đổi, người nôngdân đã dần chuyển sang sản xuất các loại hàng hoá nông sản phục vụ chongành du lịch, khách sạn. Nhiều cánh đồng rau sạch ở Thanh trì và Đông Anhđã được quy hoạch, đầu tư đem lại lợi nhuận cao. Phát triển du lịch làm chođời sống nhân dân ngoại thành được nâng cao, góp phần khôi phục các làngnghề thủ công, nhiều nét văn hoá cổ truyền dân tộc được phát huy thông quanhững hội làng truyền thống.Thực tế cho thấy, từ nhiều năm trở lại đây sự phát triển không ngừngcủa ngành du lịch đã kéo theo sự phát triển của nhiều ngành khác nhằm đápứng nhu cầu ngày càng tăng của du khách ví dụ như các ngành hàng không,giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, thương mại, ngân hàng, thủ côngnghiệp...- Về lĩnh vực vận chuyển: Trước năm 2000, ở Hà Nội chỉ có một sốcông ty cho thuê xe với số lượng xe rất ít, không quá 20 xe một công ty.Nhưng từ năm 2001 trở đi cùng với sự gia tăng nhanh chóng của lượng kháchdu lịch nhiều công ty vận tải đã mạnh dạn đầu tư mua mới nhiều loại xe đểđáp ứng tối ưu nhu cầu chuyên chở khách du lịch. Hiện Hà Nội có khoảng 90doanh nghiệp chuyên kinh doanh vận chuyển khách du lịch, trong đó hơn 20công ty có số lượng hơn 100 đầu xe. Ví dụ như công ty Liên doanh vận tảiABC, công ty Hải Vân, Transerco…Ngành hàng không cũng không ngừng tăng các chuyến bay, mở cácđường bay mới và mua sắm các thiết bị hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu đi lạingày càng tăng của du khách. Năm 2001 đã mở thêm tuyến bay Hà Nội –Moscow, Vân Nam, Bắc Kinh; tháng 6/2002: Hà Nôi- Tôkyô, năm 2003 mở10 tuyến Hà Nội – Franfurk… Theo trả lời phỏng vấn của ông Nguyễn XuânHiển, Tổng Giám Đốc Tổng công ty Hàng không Việt Nam, Vietnam Airlinethì: “năm 2004 Vietnam Airline đã ký hợp đồng mua 10 máy bay Airbus vàsắp tới tiếp tục ký hợp đồng mua thêm 4 chiếc Boeing 7E7”.Ngành đường sắt cũng không ngừng nâng cao chất lượng phục vụhành khách, rút ngắn thời gian chạy tầu, nâng cấp các toa tầu đồng thời đóngmới và đưa vào phục vụ nhiều đoàn tàu du lịch chất lượng cao. Ví dụ nhưriêng tuyến Hà Nội – Loà Cai trong vòng 5 năm [từ năm 2000 đến 2005] đãcó 5 toa tàu du lịch chất lượng cao được đưa vào phục vụ nhằm đáp ứng nhucầu của khách du lịch đi tham quan Sapa: Tàu Victoria, Tulico, Ratraco, TSC,North Star. Hoặc như tầu Thống Nhất Bắc – Nam đã rút ngắn hành trìnhxuống còn 30 tiếng…- Du lịch thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển: Du lịch phát triển cũngđã tạo ra thị trường hàng hoá dịch vụ phát triển không ngừng bởi vì du lịchbao giờ cũng kéo theo việc tiêu dùng dịch vụ tại chỗ [ăn uống, lưu trú] vàmua sắm đồ lưu niệm. Ngoài ra nhiều dịch vụ cao cấp mới cũng xuất hiệnsong song với sự phát triển của ngành du lịch như dịch vụ tài chính ngânhàng, dịch vụ du lịch tìm kiếm cơ hội đầu tư [Businesse Tour], hội thảo,chơi gofl, nghỉ dưỡng chất lượng cao… Do đó đã có nhiều trung tâmmua sắm và vui chơi giải trí đã được đầu tư xây dựng tại Hà Nội và cácvùng lân cận: Vincom Tower, Tràng tiền Plaza, sân Gofl Chí Linh,Đồng Mô, hoặc khu nghỉ dưỡng V- resort ở Hoà Bình…- Du lịch góp phần khôi phục lại nhiều nghề truyền thống: Quá trìnhđô thị hoá đã làm cho nhiều làng nghề truyền thống như làng gốm Bát Tràng,các phường rối nước, nghề làm tranh dân gian ở Hàng Trống… bị mai một.Nhưng nhờ có sự phát triển cuả du lịch mà nhiều nghề thủ công mỹ nghệtruyền thống của dân tộc ta được khôi phục. Giờ đây du khách có thể đến11 thăm làng gốm Bát Tràng vừa xem cách làm gốm sứ truyền thống vừa có thểmua những món đồ lưu niệm hợp với sở thích của mình. Và một lượng lớncác sản phẩm thủ công mỹ nghệ như đồ sơn mài, gốm, tơ lụa… đã được xuấtkhẩu đi khắp năm châu theo chân của du khách, nhiều phường rối nước đãđược tái lập và thường xuyên biểu diễn phục vụ du khách.- Du lịch còn thúc đẩy xuất khẩu tại chỗ gia tăng: Nhờ việc tiêu dùngcủa du khách nước ngoài mà phần lớn các sản phẩm dịch vụ bán cho họ đãđược coi như xuất khẩu tại chỗ. Thực tế cho thấy việc bán các dịch vụ lữhành, khách sạn, các sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp phục vụkhách du lịch… đã góp phần đem về một lượng ngoại tệ rất lớn cho đất nước,tiết kiệm được nhiều chi phí cho các khâu trung gian như vận tải biển, lưu khobãi, phí hải quan… Theo tính toán của công ty Easy property, năm 2005 HàNội có thể thu được 692 triệu USD nhờ dịch vụ du lịch.1.2.3 Du lịch phát triển tạo việc làm cho xã hộiDu lịch Hà Nội phát triển còn góp phần giải quyết công ăn việclàm cho xã hội, đã tạo được việc làm cho rất nhiều lao động. Vì tính đặcthù của ngành mà nhiều đối tượng đã tìm được công ăn việc làm trongngành du lịch: Từ lao động chân tay phổ thông [như lau dọn buồngphòng, nhân viên massage…] đến các công việc đòi hỏi trình độ chuyênmôn cao [như điều hành tour, marketing, quản lý khách sạn, nhàhàng…]. Tính đến hết năm 2005, số lao động trực tiếp trong ngành dulịch Hà Nội vào khoảng 30.000 người ngoài ra còn có hàng trăm ngànlao động gián tiếp khác [18].1.2.4 Hà Nội có một thị trường khách du lịch rộng lớnLà thủ đô, trung tâm văn hoá, chính trị, khoa học, kinh tế của cả nước,nơi có nhiều di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh nổi tiếng nên Hà Nội luôn12 là một trong những thành phố đựơc viếng thăm nhiều nhất bởi cả khách dulịch trong nước và quốc tế.- Khách du lịch nội địa: Hàng năm Hà Nội đón khoảng 4 đến 5 triệulượt khách du lịch nội địa đến từ khắp các tỉnh thành. Không ai là người ViệtNam lại không mong ước một lần được đến thăm Hà Nội.Không những chỉ đón du khách các nơi đến với Hà Nội mà Hà Nội cònlà một trong hai trung tâm gửi khách lớn nhất của cả nước [chỉ sau Thành phốHồ Chí Minh]. Thực tế với dân số khoảng 4 triệu người, phần lớn họ có thunhập cao hơn các tỉnh thành khác và được hưởng nhiều kỳ nghỉ trong nămnhất là các kỳ nghỉ hè, lễ Tết... Những dịp nghỉ ngơi này cũng là lúc họ muốnđi thăm quan, giải trí để giảm bớt căng thẳng sau những ngày làm việc mệtmỏi. Hàng năm có hàng triệu lượt người Hà Nội đi du lịch đến các địaphương khác trong nước và cũng nhờ lượng khách này mà vấn đề mùa thấpđiểm đã được khắc phục. Thực tế cho thấy nhờ lượng du khách đến từ Hà Nộivào mùa hè mà các khách sạn ở các khu du lịch ven biển từ Đà Nẵmg trở rađến Móng Cái luôn hoạt động với công suất cao. Theo báo cáo của sở Du lịchHà Nội, số khách do Hà Nội trung chuyển và đưa đến Hà Tây chiếm 75% và50% lượng khách đến Quảng Ninh và gần 90% khách đến các tỉnh phía Bắckhác.Với mức thu nhập ngày càng tăng và đời sống của người dân ngày càngđược nâng cao thì nhu cầu đi du lịch cũng tăng theo. Trước đây vào mùa hè,người Hà Nội thường chỉ thích đi du lịch biển nhưng từ khoảng 5 năm trở lạiđây đi du lịch nước ngoài đã trở thành “mốt’’ của nhiều người Hà Nội nhất làlớp trẻ. Điểm đến được ưa chuộng nhất thường là Thái Lan, Malaixia,Singapore vì ở đó du khách vừa có thể kết hợp tham quan vừa mua sắm đượccác loại hàng hoá mà họ ưa thích.13 - Khách du lịch quốc tế: Với vị thế là thủ đô của một quốc gia giàu bảnsắc văn hoá với hàng ngàn năm lịch sử, có sân bay quốc tế Nội Bài được trangbị hiện đại, là điểm xuất phát thuận lợi đi đến các vùng khác. Mỗi năm HàNội đón hàng triệu lựơt du khách quốc tế. Đã có hơn 160 quốc gia và vùnglãnh thổ gửi khách đến Hà Nội, trong đó đứng đầu là: Trung Quốc, Nhật Bản,Hàn Quốc, Pháp , Mỹ, Đức, Anh, Đài Loan, Úc, và Tây Ban Nha….[18].1.2.5 Du lịch Hà Nội có khả năng cạnh tranh cao so với nhiều địaphương trong nước- Vị trí địa lý - chính trị đặc biệt: đã tạo cho Hà Nội có ưu thế hơn hẳnso với các địa phương khác trong cả nước. Hà Nội là thủ đô, trái tim của cảnước, đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá,khoa học, giáo dục, kinh tế và giao lưu quốc tế - nơi tập trung trí tuệ vàtinh hoa văn hoá truyền thống ngàn năm của dân tộc Việt Nam. Đó là nhữngđiều kiện hết sức thuận lợi cho sự phát triển của du lịch Hà Nội.- Cơ sở hạ tầng phát triển: Hà Nội có hệ thống kết cấu hạ tầng pháttriển vào bậc nhất so với các địa phương trong cả nước. Nơi đây có sân baylớn quốc tế Nội Bài với công suất thiết kế lên gần 10 triệu lượt khách/ năm làcầu nối Hà Nội với các bạn bè năm châu. Nhiều đường quốc lộ nối Hà Nộivới các vùng lân cận và các điạ phương trong cả nước, có hệ thống khách sạnnhà hàng phong phú đáp ứng được nhu cầu của các loại khách du lịch và mộthạ tầng thông tin tương đối hoàn chỉnh, được trang bị hiện đại có khả năngliên lạc trực tiếp với hầu hết các quốc gia trên thế giới... Hà Nội còn là đầumối tập trung luồng giao dịch hàng hoá, tài chính- tiền tệ, luồng thông tin củatam giác tăng trưởng kinh tế phía Bắc.- Có những nét văn hoá đặc trưng: Là một thành phố nằm ở trungtâm đồng bằng Bắc Bộ, cái nôi của văn hoá Việt Nam với hàng ngàn năm lịch14 sử. Hà Nội đã trở thành biểu tượng của sự kết tinh của văn hoá Việt Nam. Nétvăn hoá ấy được thể hiện trước hết qua hình ảnh của người Hà Nội. Từ lâungười Hà Nội đã được biết đến như biểu tượng của sự thanh lịch và tao nhã.Tiếp xúc với người Hà Nội ta cảm nhận được mọt sự thân thiện, chân tình vàcởi mở. Vì thế nhân dân ở khắp mọi miền đất nước vẫn thường nói nhiều vềngười Hà Nội với câu: “Không thơm cũng thể hoa Nhài, dẫu không thanh lịchcũng ngƣời Tràng An”.Văn hoá Hà Nội còn được thể hiện qua những câu truyện truyền thuyết,qua những nhịp phách ca trù, tiếng trống chèo và những món ăn đặc sản màbất cứ ai dù mới chỉ nghe thôi cũng đã thấy vương vấn trong lòng.Với những nét đặc trưng của mình, Hà Nội đã được bạn đọc của tạpchí Travel and Leisure bình chọn là một trong 6 thành phố du lịch hấp dẫnhàng đầu châu Á liên tục từ năm 2003 đến nay. Tạp chí này đã đánh giá:“Là một thành phố cổ đƣợc xây dựng vào năm 1010 dƣới triều vua Lý CôngUẩn, Hà Nội vẫn còn lƣu giữ nhiều nét sinh hoạt, kiến trúc cổ mang phongcách văn hoá riêng. Ngoài khu phố cổ, Hà Nội còn rất nhiều công trình kiếntrúc cùng các lễ hội đặc sắc thu hút sự quan tâm đặc biệt của du khách”. Chỉvới một nhận xét ngắn gọn như thế thôi cũng đủ làm toát lên cái hồn của mộtthành phố với bề dày hàng nghìn năm lịch sử. Thật vậy, khi đến thăm Hà Nộidu khách cảm nhận được nét thâm trầm của khu phố cổ, nét duyên dáng củakhu “phố Tây” và nét khoẻ khoắn, hiện đại của những khu đô thị mới.- Khả năng tiếp cận với du khách quốc tế cao hơn các tỉnh thànhkhác: Với vai trò là thủ đô, Hà Nội là nơi tập trung của hầu hết các Đại ứquán, Lãnh sự quán, các tổ chức quốc tế, và các công ty nước ngoài. Đây lànhững cầu nối cơ bản giữa Hà Nội và bạn bè quốc tế. Thông qua các tổ chứcnày mà thông tin về Hà Nội được chuyển đến các bạn bè thế giới một cáchnhanh chóng và cập nhật nhất. Mặt khác, do vị trí thuận lợi của mình, du15

Video liên quan

Chủ Đề