Ngành tạo dáng công nghiệp tiếng anh là gì năm 2024

Mỹ thuật công nghiệp hay Design là một ngành thiết kế tạo mẫu, tạo dáng cho các sản phẩm công nghiệp như bao bì, trang trí nội thất, thời trang,...

Định nghĩa[sửa | sửa mã nguồn]

Theo cuốn Lịch sử design của họa sĩ Lê Huy Văn và Trần Văn Bình,"mỹ thuật công nghiệp", còn được gọi là design [phát âm như "đi-zai"], là ngành thiết kế tạo mẫu, tạo dáng cho sản phẩm công nghiệp, tạo mỹ thuật sản phẩm, thiết kế môi trường sống hay thế giới đồ vật.

Danh từ design có xuất xứ từ chữ disegno[cần dẫn nguồn] của tiếng Latin Italia, có từ thời Phục Hưng, có nghĩa là phác thảo, thuật vẽ, thiết kế, mô tả, sắp đặt và là cơ sở của mọi nghệ thuật thị giác, công việc của sự sáng tạo. Thời đó thuật ngữ này thường ám chỉ công việc sáng tạo của các họa sĩ vẽ tranh, tạc tượng v.v. và hơn nữa đó vẫn chưa phải là một nghề chuyên nghiệp hoàn toàn [full-time professional] mà gắn kết như một thuộc tính của họa sĩ, nhà điêu khắc hay các nghệ nhân.

Theo sách Design Đại cương [Artmedia Books] của Trần Văn Bình, thuật ngữ design [tiếng Anh] lần đầu xuất hiện trong từ điển đại học Oxford năm 1588 tiền thân từ tiếng Ý disegno được Giorgio Vasari viết trong bộ sách sử nghệ thuật đầu tiên khá đồ sộ gần một nghìn trang về nghệ thuật và kiến trúc có tên Cuộc đời của những Họa sĩ, Điêu khắc gia và Kiến trúc sư xuất chúng [Le Vite de' più eccellenti pittori, scultori e architettori] năm 1550 [tái bản năm 1568] có sức phổ biến rộng nhờ phát minh máy in của Gutenberg thời Phục hưng.

Từ điển tiếng Ý dịch disegno là thiết kế. Trang Từ điển //www.dictionary.com/browse/disegno định nghĩa disegno bao hàm hai nghĩa là diễn họa/thiết kế [drawing/design], là bản vẽ diễn họa hoặc thiết kế: một thuật ngữ được sử dụng trong thế kỷ 16 và 17 để chỉ định bộ môn nghệ thuật cần thiết để biểu diễn hình thức tối ưu của một đối tượng trong nghệ thuật thị giác, đặc biệt là thể hiện trong cấu trúc tuyến tính của tác phẩm nghệ thuật. Nói một cách đơn giản, [theo //www.visual-arts-cork.com/drawing/disegno.htm] disegno nhấn mạnh ý tưởng của nghệ sĩ như một người sáng tạo. Sử dụng thiên tài sáng tạo của mình, các nghệ sĩ quan niệm sử dụng kỹ năng diễn họa của mình, nghệ sĩ thể hiện hình ảnh tưởng tượng của mình. Còn colorito chỉ đơn thuần là một kỹ năng tô màu [colouring], mà một họa sĩ sử dụng để tái tạo lại những gì anh ta thấy. Ngay cả khi sáng tác trong một studio, các nghệ sĩ sử dụng màu sắc theo nhu cầu thị giác để hoàn thiện tác phẩm, nhiều khi có thể hoàn toàn khác với những gì dự định ban đầu. Vì vậy, trong khi disegno đòi hỏi sự trung thực với một khái niệm và ý tưởng ban đầu, colorito chỉ có nghĩa là thực hiện một hình ảnh đẹp. Trong mắt thẩm mỹ của các nghệ sĩ Phục hưng [Renaissance], có một khoảng cách lớn giữa hai cách tiếp cận: disegno được xem là nghệ thuật đích thực, trong khi colorito được coi là một nghề thủ công.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Tại Anh, vào thế kỉ 16, khái niệm này đã mở rộng hơn như là "lập trình một cái gì đó để thực hiện", "thực hiện phác thảo một bản vẽ đầu tiên cho một tác phẩm nghệ thuật" hoặc "phác thảo của một sản phẩm mỹ nghệ". Design là phác thảo, thiết kế, chế mẫu và lập kế hoạch cho sản phẩm công nghiệp. Với quá trình công nghiệp hóa cũng là quá trình hình thành lịch sử design và bắt đầu vào khoảng giữa thế kỉ 19. Trong thời gian này thuật ngữ Design được hiểu ở là “Nghệ thuật công nghiệp” hay “nghệ thuật ứng dụng”.

Cụm từ design ở Việt Nam có nghĩa là "mỹ thuật công nghiệp", "thiết kế tạo dáng công nghiệp" hay "mỹ thuật ứng dụng". Thuật ngữ này mới nhập vào Việt Nam trong thập niên 1960, bắt nguồn từ Industrielle Formgestaltung trong tiếng Đức khi các giáo sư trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Halle [Die Hochschule für Industrielle Formgestaltung – Halle] sang trường Trung cấp Mỹ nghệ Hà Nội trao đổi học thuật và đã được dịch thành "Mỹ thuật công nghiệp" [MTCN]. Từ đó MTCN trở thành thuật ngữ của ngành và trở nên thông dụng, quen thuộc.

- Nắm vững kiến thức giáo dục đại cương về pháp luật, lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh;

- Nắm vững chủ trương, đường lối chính sách của Đảng;

- Hiểu biết những kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội để có thể thiết kế những sản phẩm có giá trị thẩm mỹ, văn hóa và kinh tế cao;

- Hiểu, biết và vận dụng các kiến thức Quốc phòng toàn dân & An ninh nhân dân.

- Dự kiểm tra và đạt yêu cầu môn học trong chương trình;

- Biết phân tích, ứng dụng và đánh giá;

- Chứng chỉ quốc phòng.

Kiến thức chuyên môn

Cơ sở ngành

- Nắm vững những kiến thức cơ bản về vẽ mỹ thuật, về thẩm mỹ, về bố cục thị giác và xử lí hình ảnh;

- Hiểu rõ về phương pháp nghiên cứu, phương pháp thiết kế, phương pháp lập kế hoạch để phát triển ý tưởng cho sản phẩm.

- Dự kiểm tra và đạt yêu cầu môn học trong chương trình;

- Biết phân tích, ứng dụng và đánh giá.

Chuyên ngành

- Có những hiểu biết về thị hiếu thẩm mỹ, về lịch sử mỹ thuật, lịch sử sản phẩm, thị trường tiêu dùng… để từ đó có những thiết kế phù hợp với nhu cầu của người sử dụng;

- Nắm vững kiến thức về sản phẩm công nghiệp và các quy trình sản xuất sản phẩm công nghiệp- từ công nghiệp nhẹ đến công nghiệp nặng;

- Có khả năng đưa ra phương án tối ưu về thẩm mỹ;

- Có năng lực thiết kế dựa trên hiểu biết về kỹ thuật và vật liệu nhằm thiết kế các sảnphẩm mang lại giá trị sử dụng.

- Dự kiểm tra và đạt yêu cầu môn học trong chương trình;

- Phân tích, biết ứng dụng và đánh giá/ tự đánh giá; ứng biến với tình huống đặt ra;

- Phân tích, biết ứng dụng và đánh giá/ tự đánh giá;

- Phân tích, biết ứng dụng và đánh giá/ tự đánh giá; ứng biến với tình huống đặt ra.

2

Kỹ năng nghề nghiệp

Kỹ năng chuyên môn

- Cử nhân Thiết kế công nghiệp [hay còn gọi là Thiết kế Tạo dáng, Thiết kế sản phẩm công nghiệp] có khả năng phát hiện và giải quyết các vấn đề thuộc lãnh vực được đào tạo. Sau khi tốt nghiệp, người học có thể tự tin chọn lựa các hướng: đi chuyên sâu thiết kế sản phẩm theo vật liệu [đồ gỗ, đồ gốm, đồ da…] hoặc thiết kế sản phẩm theo dòng sản phẩm [đồ chơi, đồ nội thất, trang sức, trang thiết bị gia dụng…]. Sinh viên được đào tạo kết hợp kĩ năng phát triển ý tưởng [kĩ năng tư duy] và kĩ năng chế tác sản phẩm [kĩ năng thực hành] nên có khả năng làm việc trong môi trường phát triển sản phẩm đa dạng;

- Có kỹ năng tự cập nhật kiến thức để làm việc trong môi trường thiết kế [design] chuyên nghiệp tại Việt Nam và trên thế giới;

- Có kỹ năng sử dụng thành thạo các phần mềm thiết kế 2D, 3D làm công cụ thể hiện và trình bày ý tưởng;

- Biết ứng dụng và ứng biến tùy lĩnh vực, tùy thời điểm;

- Tự cập nhật nhanh và hiệu quả;

- Biết ứng dụng và ứng biến tùy lĩnh vực, tùy thời điểm.

Kỹ năng mềm

- Kỹ năng tự học, nghiên cứu, tổng hơp, phân tích thông tin về các lĩnh vực: văn hóa, kinh tế, xã hội…

- Kỹ năng đàm phán, thuyết trình,

- Kỹ năng viết báo cáo, trình bày và bảo vệ kết quả nghiên cứu;

- Kỹ năng làm việc theo nhóm và làm việc độc lập tùy tình huống yêu cầu;

- Kỹ năng giao tiếp.

- Kỹ năng an toàn, rèn luyện sức khỏe và tinh thần đồng đội: bơi liên tục được 50m; chơi tốt tối thiểu 1 môn thể thao;

Dự kiểm tra và đạt yêu cầu môn học. Có khả năng ứng dụng trong quá trình học tập và sinh hoạt;

- Biết ứng dụng và ứng biến tùy lĩnh vực, tùy thời điểm.

Kỹ năng ngoại ngữ

- Khóa 19 trở về trước: TOEIC 500 hoặc các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế khác tương đương.

- Khóa 20: IELTS 5.0 hoặc các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế khác tương đương.

Chứng chỉ còn thời hạn giá trị

Khả năng sử dụng ngoại ngữ trong công việc và nghiên cứu

Kỹ năng tin học

- Chứng chỉ tin học MOS quốc tế.

Khóa 19: 700 điểm MOS

Khóa 20: 750 điểm MOS

- Vận dụng thành thạo tin học ứng dụng trong công việc;

- Sử dụng hiệu quả các phần mềm thiết kế chuyên ngành [Photoshop, Illustrator, AutoCAD, SolidWorks, Rhinoceros].

- Chứng chỉ còn thời hạn giá trị;

- Dự kiểm tra và đạt yêu cầu các môn học có sử dụng các phần mềm.

3

Thái độ, ý thức xã hội

Thái độ và hành vi

- Tuân thủ các nguyên tắc an toàn nghề nghiệp;

- Nhận thức đúng đắn vai trò quan trọng của nhà thiết kế trong việc tạo ra những sản phẩm công nghiệp có giá trị thẩm mỹ, giá trị văn hóa, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, phục hưng và bảo tồn văn hóa của đất nước thông qua bản sắc thể hiện trên sản phẩm;

- Có tinh thần cầu tiến, học hỏi, có năng lực giải quyết công việc thực tế;

- Vận dụng tốt các kiến thức chuyên môn để xây dựng, định hướng, nâng cao trình độ thẩm mỹ của người tiêu dùng thông qua các sản phẩm công nghiệp.

Được người hướng dẫn kiểm tra qua quá trình học tập, đồ án và khóa luận tốt nghiệp và được đánh giá đạt yêu cầu, có thái độ chuẩn mực.

Ý thức về cộng đồng, xã hội

- Có tinh thần vì tập thể;

- Có ý thức tham gia các công tác xã hội, đoàn thể;

- Có đạo đức nghề nghiệp, tinh thần sáng tạo và làm việc vì cộng đồng.

Tích cực tham gia các hoạt động vì cộng đồng [qua điểm rèn luyện của sinh viên, qua bằng khen, giấy chứng nhận... tham gia các hoạt động của sinh viên].

4

Vị trí của người học sau khi tốt nghiệp

Kết quả ứng dụng kiến thức, kỹ năng bằng cấp đã có

- Nhà thiết kế tạo dáng sản phẩm [Industrial/ Product Designer], giám đốc sáng tạo [Creative Director] tại các doanh nghiệp trong nước và quốc tế;

- Tạo lập công ty/ thương hiệu riêng để sản xuất, chế tác một dòng sản phẩm bất kì, hoặc lập công ty/ thương hiệu riêng để tư vấn và đưa giải pháp thiết kế [Design Consultant];

- Nhà thiết kế tự do [Freelance designer];

- Cán bộ giảng dạy, cán bộ nghiên cứu tại các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng và viện nghiên cứu liên quan.

-Làm việc độc lập hoặc theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm với nhóm trong việc nhận định, giải quyết các vấn đề liên quan đến ngành đã học.

Kết quả điều tra tình hình công việc sinh viên sau thời điểm tốt nghiệp 1-2 năm

5

Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

Bậc học cao hơn

- Có khả năng theo học các chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ thuộc nhóm ngành mỹ thuật, thiết kế [hoặc liên quan đến thiết kế] trong và ngoài nước.

- Thực hiện các nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực thiết kế [hoặc liên quan đến thiết kế] như: chuyên sâu về vật liệu, ergonomics, kĩ thuật chế tác một dòng sản phẩm bất kì; chuyên sâu về quản lí thiết kế, nâng cao khả năng tư duy thiết kế [design thinking]…

Chủ Đề