Nghiệm của phương trình sinx cosx

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 11 bài viết Phương trình chứa sin x ± cos x và sin x . cos x, nhằm giúp các em học tốt chương trình Toán 11.

Nội dung bài viết Phương trình chứa sin x ± cos x và sin x . cos x: Phương trình chứa sinx + cosx và sinx cosx. Phương pháp. Bài toán 1: a.[sinx + cosx] + b.sinx.cosx + c= 0. Đặt: t = cosx + sinx = 2cos x. Thay vào phương trình đã cho, ta được phương trình bậc hai theo t. Giải phương trình này tìm t thỏa. Suy ra x. Lưu ý dấu. Bài toán 2: a.sinx + cosx + b.sinx.cosx + c = 0. Tương tự dạng trên. Khi tìm x cần lưu ý phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng. Ví dụ 1. Giải các phương trình a] sinx + cos x + 2 sin x cos X – 1 = 0 [1]. Phương trình [1] trở thành. Vậy nghiệm của phương trình [1] là x = k. Vậy nghiệm của phương trình [2] là x =2. Ví dụ 2. Giải phương trình: sin2x – 22[sinx + cosx] = 5. Giải phương trình. Vậy nghiệm của phương trình là x. Ví dụ 3. Giải phương trình sinx + cosx = 2[sinx + cosx] – 1. Định hướng: Ta sử dụng hằng đẳng thức. Đặt t = sinx + cosx = 2sinx + 3. Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = k.

Ví dụ 4. Giải phương trình: cos3x + 3cos x + 4cosx + 8sinx – 8 = 0. Định hướng: Ta sử dụng công thức nhân 3 cho cos3x để triệt tiêu phần 3cosx phía liền kề sau đó. Như vậy, phương trình viết thành: Sử dụng hằng đẳng thức cos2x = 1 = sin2x = [1 – sinx][1 + sinx]. Đưa phương trình đã cho về phương trình tích với nhân tử chung là 1 – sinx. Vậy phương trình đã cho có một họ nghiệm là: x. Ví dụ 5. Giải phương trình. Biến đổi sin2x = 1- cos2x, chuyển về phương trình ta được 2cosx + 2cos2x + sinx – 1 = 0, đến đây hoàn toàn tương tự ví dụ 4. Ví dụ 6. Cho sin2x – [2m + 2][sinx + cosx + 2m2 + 1 = 0[*]. Xác định m để phương trình [*] có đúng hai nghiệm x. Phương trình [*] trở thành một nghiệm của [*] Để [*] có đúng hai nghiệm x. Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Giải phương trình khi đó, phương trình đã cho trở thành.

Ta có:

Trên -π;π phương trình có 2 nghiệm

Đáp án C

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 496

Ta có sinx = cosx ⇔ sinx = sin[π/2 – x]

Do x ∈ [0;π] nên k = 0. Vậy chỉ cos1 nghiệm của phương trình thuộc [0;π].

Đáp án là A.

Nghiệm của phương trình \[ \sin x+ \cos x=0 \] là:


A.

\[x=\frac{\pi }{4}+k\pi \]                     

B.

\[x=-\frac{\pi }{4}+k\pi \]                 

C.

 \[x=-\frac{\pi }{4}+k2\pi \]               

D.

 \[x=\frac{\pi }{4}+k2\pi \]

Cho phương trình \[\sin x = \sin \alpha \]. Chọn kết luận đúng.

Nghiệm của phương trình \[\sin x =  - 1\] là:

Nghiệm của phương trình \[\sin x.\cos x = 0\] là:

Phương trình \[\cos 2x = 1\] có nghiệm là:

Nghiệm của phương trình \[2\cos x - 1 = 0\] là:

Nghiệm của phương trình \[\cos 3x = \cos x\] là:

Nghiệm của phương trình \[\sin 3x = \cos x\] là:

Nghiệm của phương trình \[\sqrt 3 \tan x + 3 = 0\] là:

Phương trình \[\tan \dfrac{x}{2} = \tan x\] có nghiệm:

Tập nghiệm của phương trình \[\tan x.\cot x = 1\] là:

Nghiệm của phương trình \[\tan 4x.\cot 2x = 1\] là:

Phương trình \[\cos 11x\cos 3x = \cos 17x\cos 9x\] có nghiệm là:

Nghiệm của phương trình \[\cot x = \cot 2x\] là :

Phương trình sinx=cosxchỉ có các nghiệm là

A.x=π4+kπ,  k∈ℤ

Đáp án chính xác

B.x=π4+k2π,  k∈ℤ

C.x=±π4+kπ,  k∈ℤ

D.x=±π4+k2π,k∈ℤ

Xem lời giải

Video liên quan

Chủ Đề