Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo xin chớ bỏ qua

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ra đuy nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.” [Ngữ văn 8, tập hai, NXB Giáo dục]

Chỉ ra câu văn chứa luận điểm của đoạn văn. Qua câu dó, tác giả muốn bày tỏ suy nghĩ gì về việc học?

Ngọc không mài, không thành đồ vật, người không học, không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngàu giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất nhà tan đều là do những điều tệ hại ấy.

Câu hỏi [giúp mình]: Từ việc lý giảu mục đích chân chính của việc học qua đoạn văn trên hãy viết một BÀI văn nghị luận NGẮN trình bày suy nghĩ của em về việc học của chính mình hôm nay.

Với:

: Hãy viết một đoạn văn từ 10 -12 trình bày suy nghĩ của em về mục đích học tập của học sinh. Trong đoạn văn sử dụng một câu cầu khiến và nêu rõ cách trình bày nội dung đoạn văn :]]

-P/s: Giúp mình 2 câu luôn nha...

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:      Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.      Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đâu tiện đấy mà đi học.      Phép dạy, nhất định theo Chu tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tớ lòng người. Xin chớ bỏ qua

1. Trong đoạn văn thứ nhất, tác giả đã nêu ra những mục đích chân chính và phê phán những biểu hiện sai trái của việc học. Đó là mục đích và những biểu hiện gì?

2. Câu "Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đâu tiện đấy mà đi học." thuộc kiểu hành động nói gì? Cách sử dụng hành động nói này theo lối trực tiếp hay gián tiếp? Vì sao?

3. Để thực hiện ước mơ, hoài bão của mình, mỗi học sinh cần lựa chọn một mục đích học tập đúng đắn. Vậy mục đích học tập của em là gì và lí giải vì sao em lựa chọn mục đích ấy?  Hãy trình bày suy nghĩ của mình bằng một đoạn văn từ 5-10 câu.

Cho đoạn văn: "Ngọc không mài, không thành đồ vật, người không học, không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. ".

Câu 1: Trong đoạn văn trên, tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào? Tác hại của lối học ấy.

Câu 2: Đoạn trích đã nêu khái quát mục đích chân chính của việc học. Vậy mục đích đó là gì? Hãy cho biết mục đích học tập của bản thân em.

PHẦN I. ĐỌC-HIỂU [3 điểm]Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4"Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy . Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đền tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.[Trích Ngữ Văn 8 –tập II]Câu 1. [0,5 điểm] Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?Câu 2. [1,0 điểm]Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Nêu khái quát nội dung của đoạn văn bằng một câu ngắn gọn.Câu 3. [1,0 điểm]Câu văn: "Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.” thuộc kiểu câunào xét theo mục đích nói? Nêu hành động nói được sử dụng trong câu trên.Câu 4. [0,5 điểm]Đoạn văn đã gợi trong em suy nghĩ gì về việc học tập của bản thân? [viết từ 3 đến 4 dòng].

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

          "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn  biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. " 

                          [Trích Bàn luận về phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

                                           Ngữ Văn 8 - tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014]          

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2: Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.” thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói?

Câu 3: Trong đoạn văn trên, tác giả đã nêu lên mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?

Câu 4. Kiểu hành động nói nào đã được thực hiện trong câu: “Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền."?

Câu 5 : Viết đoạn văn tổng phân hợp [8-10 câu] nêu lên tầm quan trọng của phương pháp Học đi đôi với hành, đọan văn có sử dụng 1 câu phủ định [gạch chân và chỉ rõ].

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

          "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn  biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. " 

                          [Trích Bàn luận về phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

                                           Ngữ Văn 8 - tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014]          

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2: Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.” thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói?

Câu 3: Trong đoạn văn trên, tác giả đã nêu lên mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?

Câu 4. Kiểu hành động nói nào đã được thực hiện trong câu: “Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền."?

Câu 5 : Viết đoạn văn tổng phân hợp [8-10 câu] nêu lên tầm quan trọng của phương pháp Học đi đôi với hành, đọan văn có sử dụng 1 câu phủ định [gạch chân và chỉ rõ].

Đề thi học kì 2 [Đề kiểm tra học kì 2] – Ngữ văn 8 – Đề số 2 có đáp án và lời giải chi tiết

Đề bài

I. ĐỌC – HIỂU [3.0 điểm] 

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

      Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.

      Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đâu tiện đấy mà đi học.

      Phép dạy, nhất định theo Chu tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tớ lòng người. Xin chớ bỏ qua.

[Theo SGK Ngữ văn lớp 8 tập 2 NXB Giáo dục]

1. Nhận biết

Xác định đoạn văn nêu trên được trích trong văn bản [tác phẩm] nào? Tác giả là ai? Thuộc thể loại gì và đặc điểm chính của thể loại đó [1.5 điểm]

2. Thông hiểu

Nêu nội dung chính của đoạn trích [1.0 điểm]

3. Thông hiểu [0.5 điểm]

Giải thích tại sao người viết lại chọn cách sắp xếp trật tự từ trong phần in đậm như vậy?

Phép dạy, nhất định theo Chu tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.

II. TẠO LẬP VĂN BẢN [7.0 điểm]

Câu 1 [2.0 điểm] 

Qua nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, hãy viết đoạn văn từ 7-8 câu suy nghĩ của em về vấn đề Học đi đôi với hành.

Câu 2 [5.0 điểm] 

Lấy chủ đề: Chúng ta cần biết quan tâm, chia sẻ với những người gặp hoàn cảnh khó khăn. Em hãy viết bài văn bày tỏ ý kiến của mình.

Lời giải chi tiết

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu

Nội dung

1

1.

Phương pháp: căn cứ bài Bàn luận về phép học

Cách giải:

- Tác phẩm: Bàn luận về phép học

- Tác giả: La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

- Thể loại: Tấu

- Đặc điểm thể tấu:

+ Tấu là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.

+ Tấu được viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫu.

2.

Phương pháp: căn cứ nội dung đoạn trích

Cách giải:

- Nội dung chính: Mục đích và phương pháp học tập đúng đắn

3.

Phương pháp: căn cứ bài Trật tự từ trong câu

Cách giải:

- Sắp xếp thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng

2

a.

Phương pháp: phân tích, tổng hợp

Cách giải:

Giới thiệu vấn đề

Thế nào là học và hành?

Học là tiếp thu tri thức của nhân loại thông qua hoạt động học tập ở nhà trường hoặc qua sách vở. Hành là vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế đời sống.

Tại sao học với hành phải đi đôi?

+ Học mà không hành thì học vô ích, chỉ biết lí thuyết suông. Lí thuyết suông thì vô dụng.
+ Hành mà không học thì hành không đạt kết quả tốt vì thiếu cơ sở lý thuyết. Hành mù quáng dễ gây nguy hại.

Dẫn chứng minh họa

Liên hệ bản thân

Tổng kết

3

Phương pháp: phân tích, tổng hợp

Cách giải:

1. Mở bài

Giới thiệu vấn đề quan tâm chia sẻ đến những người gặp hoàn cảnh khó khăn

2. Thân bài

2.1 Giải thích

- Sẻ chia: Cùng người khác san sẻ vui buồn, những trạng thái tình cảm, tâm hồn với nhau; cả sự chia sẻ những khó khăn về vật chất, giúp nhau trong hoạn nạn...

=> Khi ta học được cách đồng cảm và chia sẻ tức biết sống vì người khác cũng là lúc mình nhận được niềm vui; ta cảm thấy cuộc đời này thật tuyệt vời. Nếu ai cũng biết "học cách đồng cảm và sẻ chia", trái đất này sẽ thật là "thiên đường".

2.2. Bàn luận

a: Cuộc sống đầy những khó khăn vì vậy cần lắm những tấm lòng đồng cảm, sẻ chia

- Sẻ chia về vật chất: Giúp đỡ khi khó khăn, hoạn nạn.

- Sẻ chia về tinh thần: Ánh mắt, nụ cười, lời an ủi, chúc mừng, đôi khi chỉ là sự im lặng cảm thông, lắng nghe.

b: Sự đồng cảm, sẻ chia được thể hiện trong những mối quan hệ khác nhau

- Đối với người nhận: giúp họ vượt qua được khó khăn, vươn đến cuộc sống tốt đẹp, hạnh phúc hơn,…

- Đối với người cho: cảm thấy thanh thản, hạnh phúc; bản thân là người có ích cho cộng đồng, xã hội.

- Đồng cảm, sẻ chia và xã hội ngày nay [...]

[Lấy dẫn chứng minh họa]

c: Phê phán bệnh vô cảm, lối sống ích kỉ, sống thiếu trách nhiệm với đồng loại, với cộng đồng ở một số người.

2.3. Bài học nhận thức và hành động

- Nhận thức: Đồng cảm, sẻ chia giúp con người thêm sức mạnh để vượt qua những thử thách, những nghịch cảnh của cuộc đời. Đó cũng là một trong những phẩm chất "người", kết tinh giá trị nhân văn cao quý ở con người.

- Hành động: Phải học cách đồng cảm, sẻ chia và phân biệt đồng cảm, sẻ chia với sự thương hại, ban ơn...Ai cũng có thể đồng cảm, sẻ chia với những người quanh mình với điều kiện và khả năng có thể của mình.

- Cuộc sống sẽ đẹp vô cùng khi con người biết đồng cảm, sẻ chia. Đó cũng là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.

3. Kết bài: Tổng kết vấn đề

Nguồn: Sưu tầm

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Văn 8 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề