Nhất thất là gì

Ý nghĩa của từng chữ số dựa chủ yếu trên cách đọc âm Hán-Việt từ thời xa xưa. Phần lớn người Việt quy ước như sau:

1: Nhất. Đọc trệch thành chắn, có nghĩa là chắn chắn. Đôi khi 1 vẫn có nghĩa là đứng đầu, độc nhất vô nhị.

2: Mãi. Có nghĩa là mãi mãi, bền lâu.

3: Tài. Có nghĩa là phát tài, nhiều tiền tài.

4: Tử. Đọc chệch của Tứ. Phần đông cho rằng 4 không đẹp vì tử là chết.

5: Ngũ. Ngũ hành, ngũ cung, những điều bí ẩn.

6: Lộc. Đọc chệch của Lục. Tức có nhiều lộc, phúc.

7: Thất. Thường được hiểu là mất.

8: Phát. Đọc chệch của Bát. Tức phát tài, phát triển.

9: Thừa. Âm đọc là Cửu. Thường được hiểu với nghĩa trường tồn, con số to nhất.

*Xem tiếp những cách dịch khác:

Từng chữ số 0,1, 2, 3... 9 có ý nghĩa gì?

Tổng các chữ số trong biểnbao nhiêu là đẹp?

Cặp chữ số cuối có ý nghĩa gì?

Những số xấu ai cũng muốn tránh

Những kiểu số được cho là đẹp nhất

Bộ sưu tập xế sang biển đẹp của đại gia Việt

Tiếng ViệtSửa đổi

Cách phát âmSửa đổi

IPA theo giọng Hà Nội Huế Sài Gòn Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
ɲət˧˥ɲə̰k˩˧ɲək˧˥
ɲət˩˩ɲə̰t˩˧

Phiên âm Hán–ViệtSửa đổi

Các chữ Hán có phiên âm thành “nhất”

  • 〡: nhất
  • 一: nhất, nhứt
  • 壱: nhất
  • 壹: nhất
  • 弌: nhất

Phồn thểSửa đổi

  • 壹: nhất
  • 一: nhất
  • 弌: nhất

Chữ NômSửa đổi

[trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm]

Cách viết từ này trong chữ Nôm

  • 壱: nhất
  • 一: nhất, nhứt, nhắt
  • 壹: nhất, nhứt
  • 弌: nhất, nhứt

Từ tương tựSửa đổi

Các từ có cách viết hoặc gốc từ tương tự

  • nhặt
  • nhạt
  • nhát

Tính từSửa đổi

nhất

  1. Một. Dốt đến chữ nhất là một cũng không biết. Nhất chờ, nhị đợi, tam mong. [cổ]
  2. Đầu tiên. Ga-ga-rin là người thứ nhất đi vào vũ trụ.
  3. Hơn hết. Giỏi nhất.. Nhất cử lưỡng tiện.. Làm một việc mà đồng thời giải quyết được một việc khác.

Tham khảoSửa đổi

  • Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí [chi tiết]
  • Thông tin chữ Hán và chữ Nôm dựa theo cơ sở dữ liệu của phần mềm WinVNKey, đóng góp bởi học giả Lê Sơn Thanh; đã được các tác giả đồng ý đưa vào đây. [chi tiết]

  • Ông sơ, bà sơ: Cao tổ phụ, cao tổ mẫu.
  • Chít: Huyền tôn.
  • Ông cố, bà cố: Tằng tổ phụ, tằng tổ mẫu.
  • Chắt: Tằng tôn.
  • Ông nội, bà nội: Nội tổ phụ, nội tổ mẫu.
  • Cháu nội: Nội tôn.
  • Ông nội, bà nội chết rồi thì xưng: Nội tổ khảo, nội tổ tỷ.
  • Cháu xưng là: Nội tôn.
  • Con trai của Đích thê xưng là: Đích tử.
  • Con trai lớn tuổi nhất xưng là: Trưởng tử.
  • Con trai lớn tuổi nhất và là con trai của Đích thê xưng là: Đích trưởng tử.
  • Cháu trai của Đích thê [tức các con trai của các Đích tử] xưng là: Đích tôn: [cháu nội].
  • Cháu trai lớn tuổi nhất xưng là: Trưởng tôn: [cháu nội].
  • Đích trưởng tử của Đích trưởng tử xưng là : Đích trưởng tôn: [cháu nội].
  • Ông ngoại, bà ngoại: Ngoại tổ phụ, ngoại tổ mẫu: [cũng gọi là ngoại công, ngoại bà].
  • Ông ngoại, bà ngoại chết rồi thì xưng: Ngoại tổ khảo, ngoại tổ tỷ.
  • Cháu ngoại: Ngoại tôn.
  • Ông nội vợ, bà nội vợ: Nhạc tổ phụ, nhạc tổ mẫu.
  • Ông nội vợ, bà nội vợ chết rồi thì xưng: Nhạc tổ khảo, nhạc tổ tỷ.
  • Cháu nội rể: Tôn nữ tế.
  • Cha mẹ chết rồi thì xưng: Hiển khảo, hiển tỷ.
  • Cha chết rồi thì con tự xưng là: Cô tử [con trai], cô nữ [con gái].
  • Mẹ chết rồi thì con tự xưng là: Ai tử [con trai], ai nữ [con gái].
  • Cha mẹ đều chết hết thì con tự xưng là: Cô ai tử, cô ai nữ.
  • Cha ruột: Phụ thân.
  • Cha ghẻ: Kế phụ.
  • Cha nuôi: Dưỡng phụ.
  • Cha đỡ đầu: Nghĩa phụ.
  • Con trai lớn: Trưởng nam.
  • Con gái lớn: Trưởng nữ.
  • Con kế: Thứ nam, thứ nữ.
  • Con út: Trai: Út nam. Gái: Út nữ.
  • Con duy nhất, con một: Trai: Quý nam. Gái: Ái nữ.
  • Mẹ ruột: Sinh mẫu, từ mẫu
  • Mẹ ghẻ: Kế mẫu: Con của bà vợ nhỏ gọi vợ lớn của cha là Đích mẫu, mẫu thân
  • Mẹ nuôi: Dưỡng mẫu.
  • Mẹ có chồng khác: Giá mẫu.
  • Má nhỏ, tức vợ bé của cha: Di nương.
  • Mẹ bị cha từ bỏ: Xuất mẫu.
  • Bà vú: Nhũ mẫu.
  • Chú, bác vợ: Thúc nhạc, bá nhạc.
  • Cháu rể: Điệt nữ tế.
  • Chú, bác ruột: Thúc phụ, bá phụ.
  • Vợ của chú : Thiếm, Thẩm.
  • Cháu của chú và bác, tự xưng là nội điệt.
  • Cha chồng: Công công.
  • Mẹ chồng: Bà bà.
  • Dâu lớn: Trưởng tức.
  • Dâu thứ: Thứ tức.
  • Dâu út: Quý tức.
  • Cha vợ [sống]: Nhạc phụ, [chết]: Ngoại khảo.
  • Mẹ vợ [sống]: Nhạc mẫu, [chết]: Ngoại tỷ.
  • Rể: Tế.
  • Chị, em gái của cha, ta gọi bằng cô: Thân cô, cô mẫu, cô cô
  • Ta tự xưng là: Nội điệt, Nữ: Điệt nữ
  • Chồng của cô: Dượng: Cô trượng, tôn trượng, cô phụ
  • Chồng của dì: Dượng: Di trượng, biểu trượng.
  • Cậu, mợ: Cựu phụ, cựu mẫu. Mợ còn gọi là: Câm.
  • Còn ta tự xưng : Sanh tôn.
  • Cậu vợ: Cựu nhạc.
  • Cháu rể: Sanh tế.
  • Vợ: Chuyết kinh, vợ chết rồi: Tẩn.
  • Ta tự xưng: Lương phu, Kiểu châm.
  • Vợ bé: Thứ thê, trắc thất.
  • Vợ lớn: Chánh thất.
  • Vợ sau [vợ chết rồi cưới vợ khác]: Kế thất.
  • Anh ruột: Bào huynh.
  • Em trai: Bào đệ, cũng gọi: Xá đệ.
  • Em gái: Bào muội, cũng gọi: Xá muội
  • Chị ruột: Bào tỷ.
  • Anh rể: Tỷ trượng, Tỷ phu.
  • Em rể: Muội trượng, muội phu còn gọi là: Khâm đệ.
  • Chị dâu: Tợ phụ, Tẩu, hoặc tẩu tử.
  • Em dâu: Đệ phụ, Đệ tức.
  • Chị chồng: Đại cô.
  • Em chồng: Tiểu cô.
  • Anh chồng: Phu huynh: Đại bá.
  • Em chồng: Phu đệ, Tiểu thúc.
  • Chị vợ: Đại di.
  • Em vợ [gái]: Tiểu di tử, Thê muội.
  • Anh vợ: Thê huynh: Đại cựu: Ngoại huynh.
  • Em vợ [trai]: Thê đệ, Tiểu cựu tử.
  • Con gái đã có chồng: Giá nữ.
  • Con gái chưa có chồng: Sương nữ.
  • Cha ghẻ, con tự xưng: Chấp tử.
  • Tớ trai: Nghĩa bộc.
  • Tớ gái: Nghĩa nô, nô tì
  • Cha chết trước, sau ông nội chết, tôn đích trưởng tử của đích trưởng tử đứng để tang, gọi là: Đích trưởng tôn thừa trọng.
  • Cha và đích trưởng tôn chết trước, sau ông nội chết, tôn con của đích trưởng tử đứng để tang, gọi là: Đích tôn thừa trọng.
  • Cha, mẹ chết chưa chôn: Cố phụ, cố mẫu;Đã chôn: Hiền khảo, hiển tỷ.
  • Mới chết: Tử.
  • Đã chôn: Vong.
  • Anh em chú bác ruột với cha mình: Đường bá, đường thúc, đường cô, mình tự xưng là: Đường tôn.
  • Anh em bạn với cha mình: Niên bá, quý thúc, lịnh cô. Mình là cháu, tự xưng là: Thiểm điệt, lịnh điệt.
  • Chú, bác của cha mình, mình kêu: Tổ bá, tổ túc, tổ cô.
  • Mình là cháu thì tự xưng là: Vân tôn
  • Con riêng: Tư sinh tử
  • Con rể: Hiền tế

  • SGK Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2010 [tr. 91]

Video liên quan

Chủ Đề