Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội công dân 12

2. Luyện tập Bài 16 GDCD 9

Qua bài học này các em cần nắm được khái niệm, nội dung và ý nghĩa của "Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân"

Ho vọng đây sẽ là tài liệu giúp các em học sinh trong quá trình học tập và quý thầy cô trong việc soạn giáo án cũng như bài giảng của mình. 

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 16 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 4-Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online

2.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập GDCD 9 Bài 16 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 59 SGK GDCD 9

Bài tập 2 trang 59 SGK GDCD 9

Bài tập 3 trang 59 SGK GDCD 9

Bài tập 4 trang 59 SGK GDCD 9

Bài tập 5 trang 59 SGK GDCD 9

Bài tập 6 trang 59 SGK GDCD 9

3. Hỏi đáp Bài 16 GDCD 9

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng GDCD Chúng tôi sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

- Là quyền:

+ Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội. 

+ Tham gia bàn bạc, giám sát và đánh giá các hoạt động các công việc chung của nhà nước và xã hội.

Công dân có quyền bầu cử xây dựng bộ máy nhà nước.

2. Phương thức thực hiện 

- Trực tiếp: Tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí nhà nước, xã hội.

- Gián tiếp: Thông qua đại biểu của nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết.

3. Ý nghĩa

- Đảm bảo cho công dân có quyền làm chủ, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong xây dựng và quản lí đất nước.

- Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc của nhà nước, xã hội để đem lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.

@91320@@91319@

- Quy định bằng pháp luật.

- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện.

*Công dân 

- Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện.

- Nâng cao năng lực và tích cực tham gia thực hiện tốt.

Bản thân mỗi học sinh đều phải có trách nhiệm thực hiện:

1. Học tập tốt, lao động tốt và rèn luyện ý thức kỉ luật tốt.

2. Tham gia, góp ý xây dựng lớp, chi đoàn,..

3. Tham gia các hoạt động ở địa phương [ xây dựng nhà tình nghĩa, tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình, bài trừ tệ nạn xã hội ]

Trong quá trình học tập , nếu có bất kỳ thắc mắc nào , các em hãy để lại câu hỏi ở mục hỏi đáp để cộng đồng Hoc24.vn cùng thảo luận và trả lời nhé . Chúc các em học tốt!

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

I.Khái quát nội dung

* Câu chuyện 1

- Mọi công dân Việt Nam đều có quyền tham gia lấy ý kiến về “Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992”.

- Quyền làm chủ, quyền được quản lí nhà nước, quản lí xã hội.

* Câu chuyện 2

- Nhà nước xây dựng Pháp lệnh để tạo điều kiện và đảm bảo cho công dân thực sự làm chủ nhà nước, làm chủ xh, phát huy quyền làm chủ của công dân. Giúp cho công dân hiểu rõ nội dung, cách thực hiện, nâng cao phẩm chất năng lực, tích cực tham gia.

- Là học sinh cần phải: Học tập tốt, lao động tốt, rèn luyện ý thức kỉ luật; tham gia, góp ý xây dựng lớp, chi đoàn; tham gia các hoạt động ở địa phương.

⇒ Ý nghĩa: Mọi công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội, vì nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân, do nhân dân xây dựng và để phục vụ lợi ích của nhân dân. Công dân có quyền giám sát các cơ quan nhà nước, có trách nhiệm thực hiện tốt nghĩa vụ của mình, giúp đỡ các cơ quan, cán bộ nhà nước thực hiện nhiệm vụ.

II. Nội dung bài học

2.1. Khái niệm

Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội: Là quyền được tham gia xây dựng, tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của nhà nước và xã hội. Ví dụ: Đi bầu cử tại đại hội Đảng, ứng cử vào Hội đồng nhân dân các cấp…

Bầu cử thể hiện quyền dân chủ của công dân.

2.2. Nội dung quyền bầu cử của công dân

Công dân có thể tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp.

- Trực tiếp: Tham gia, bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan, công chức nhà nước.

- Gián tiếp: Thông qua đại biểu của nhân dân [đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân các cấp].

2.3. Ý nghĩa: Đảm bảo cho công dân quyền làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội tạo nên sức mạnh trong công việc xây dựng và quản lí đất nước.

Xem thêm các bài Lý thuyết & Câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 9 có đáp án, hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt GDCD 9 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: fb.com/groups/hoctap2k7/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Giáo dục công dân lớp 9 | Trả lời câu hỏi GDCD 9 được biên soạn bám sát nội dung sgk Giáo dục công dân lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-16-quyen-tham-gia-quan-ly-nha-nuoc-quan-ly-xa-hoi-cua-cong-dan.jsp

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

a. Khái niệm quyền bầu cử và quyền ứng cử

- Quyền bầu cử và ứng cử là quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị, thông qua đó nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ở từng địa phương trong phạm vi cả nước.

b. Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân

*Người có quyền bầu cử ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.

- Công dân đủ 18 trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên dầu có quyền ứng cử vào quốc hội và hội đồng nhân dân.

*Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nước - cơ quan đại biểu của nhân dân.

- Thứ nhất, các đại biểu nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với cử tri.

- Thứ hai, các đại biểu nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân và chịu sự giám sát của cử tri.

c. Ý nghĩa của quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân

- Là cơ sở pháp lí - chính trị quan trọng để hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình.

- Thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của nhà nước ta.

a. Khái niệm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội

- Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, trong phạm vi cả nước và trong từng địa phương, quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và xây dựng phát triển kinh tế - xã hội.

b. Nội dung cơ bản của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội

* Ở phạm vi cả nước:

- Thảo luận, góp ý

- Biểu quyết

* Ở phạm vi cơ sở:

- Trực tiếp thực hiện theo cơ chế “Dân biết, dân làm, dân kiểm tra”:

- Những việc phải được thông báo để đân biết mà thực hiện [chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước…].

- Những việc dân làm và quyết định trực tiếp bằng biểu quyết công khai hoặc bỏ phiếu kín.

- Những việc dân được thảo luận, tham gia đóng góp ý kiến trước khi chính quyền xã quyết định.

- Những việc nhân dân ở phường, xã giám sát, kiểm tra.

c. Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội

- Là cơ sở pháp lí quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động của bộ máy Nhà nước, nhằm động viên và phát huy sức mạnh của toàn dân, của toàn xã hội về việc xây dựng bộ máy nhà nước vững mạnh và hoạt động có hiệu quả.

a. Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân

- Quyền khiếu nại, tố cáo là quyền dân chủ cơ bản của công dân được quy định trong hiến pháp, là công cụ để nhân dân thực hiện dân chủ trực tiếp trong những trường hợp cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại.

- Quyền khiếu nại là quyền công dân, cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích của công dân.

- Quyền tố cáo là quyền công dân được phép báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.

b. Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo của công dân

* Người có quyền khiếu nại, tố cáo:

- Người khiếu nại: mọi cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại.

- Người tố cáo: Chỉ có công dân có quyền tố cáo.

*Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo

- Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại; người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Tổng Thanh tra Chính phủ, thủ tướng chính phủ.

* Người giải quyết khiếu nại:

- Người đứng đầu cơ quan tổ chức có thẩm quyền quản lý người bị tố cáo, người đứng đầu cơ quan tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức người bị tố cáo; Chánh Thanh tra các cấp, Tổng Thanh tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

*Quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại:

- Bước 1: Người khiếu nại nộp đơn khiếu nại đến các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết khiếu nại.

- Bước 2: Người giải quyết khiếu nại xem xét giải quyết khiếu nại theo thẩm quyền và trong thời gian do luật quy định.

- Bước 3: Nếu người khiếu nại đồng ý với kết quả giải quyết thì quyết định của người giải quyết khiếu nại có hiệu lực thi hành.

- Bước 4: Người giải quyết khiếu nại lần hai xem xét, giải quyết yêu cầu của người khiếu nại.

*Quy trình tố cáo và giải quyết tố cáo gồm các bước sau:

- Bước 1: Người tố cáo gửi đơn tố cáo đến cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tố cáo.

- Bước 2: Người giải quyết tố cáo phải tiến hành việc xác minh và giải quyết nội dung tố cáo.

- Bước 3: Nếu người tố cáo có căn cứ cho rằng việc giải quyết tố cáo không đúng pháp luật hoặc quá thời gian quy định mà tố cáo không được giải quyết thì người tố cáo có quyền tố cáo với cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp của người giải quyết tố cáo.

- Bước 4: Cơ quan tổ chức, cá nhân giải quyết tố cáo lần hai có trách nhiệm giải quyết trong thời gian luật quy định.

c. Ý nghĩa của quyền tố cáo, khiếu nại của công dân

- Là cơ sở pháp lí để công dân thực hiện một cách có hiệu quả quyền công dân của mình trong một xã hội dân chủ, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, ngăn chặn những việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tổ chức và công dân.

- Trách nhiệm của nhà nước: Phải đảm bảo các điều kiện để nhân dân thực hiện quyền dân chủ.

- Trách nhiệm công dân: Thực hiện tốt quyền dân chủ.

Xem thêm các bài Lý thuyết & Câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 12 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

bai-7-cong-dan-voi-cac-quyen-dan-chu.jsp

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề