Ở bướm trưởng thành ống tiêu hóa có chứa năm 2024

Câu 1. Auxin chủ yếu sinh ra ở A. đỉnh của thân và cành. B. phôi hạt, chóp rễ. C. tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả. D. thân, lá. Câu 2. Trong cây, hoocmon Gibêrêlin [GA] được sinh ra chủ yếu ở A. lá và rễ B. quả C. Hoa D. Cành Câu 3. Phitôcrôm là A. sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prôtêin và chứa các hạt cần ánh sáng để nảy mầm. B. sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là phi prôtêin và chứa các hạt cần ánh sáng để nảy mầm. C. sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prôtêin và chứa các lá cần ánh sáng để quang hợp. D. sắc tố cảm nhận quang chu kì nhưng không cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prôtêin và chứa các hạt cần ánh sáng để nảy mầm. Câu 4. Quang chu kì là sự ra hoa ở thực vật phụ thuộc vào A. thời gian chiếu sáng trong một ngày. B. tương quan độ dài ban ngày và ban đêm trong một mùa. C. thời gian chiếu sáng xen kế với bóng tối bằng nhau trong ngày. D. tương quan độ dài ban ngày và ban đêm. Câu 5. Xuân hóa là hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào nhân tố nào sau đây? A. Nhiệt độ cao. B. Nhiệt độ thấp. C. Ánh sáng yếu. D. Ánh sáng mạnh. Câu 6. Cà chua ra hoa khi ra lá thứ 14, phụ thuộc vào nhân tố nào? A. Quang chu kì. B. Nhiệt độ C. Tuổi của cây. D. Florigen. Câu 7. Axit abxixic [ABA] có vai trò chủ yếu là A. kìm hãm sự sinh trưởng của cây, lóng, trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng mở. B. kích thích sự sinh trưởng của cành, lóng, làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng đóng. C. kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng, gây trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng đóng. D. kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng, làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng mở. Câu 8. Có vai trò trong phân chia tế bào, hình thành cơ quan mới, ngăn chặn sự hóa già là vai trò của phitôhoocmôn: A. Êtilen. B. Xitôkinin. C. Auxin. D. Gibêrelin. Câu 9. Gibêrelin có vai trò A. làm giảm số lần nguyên phân, tăng chiều dài của tế bào và chiều dài thân. B. làm tăng số lần nguyên phân, tăng chiều dài của tế bào và chiều dài thân. C. làm tăng số lần nguyên phân và chiều dài của tế bào, giảm chiều dài thân. D. làm tăng số lần nguyên phân, giảm chiều dài của tế bào và tăng chiều dài thân. Câu 10. Ở thực vật một năm, chu kì sinh trưởng và phát triển có các giai đoạn theo trình tự: A. Ra hoa - tạo quả - nảy mầm - mọc lá - sinh trưởng rễ, thân, lá. B. Nảy mầm - ra lá - sinh trưởng rễ, thân, lá - ra hoa - tạo quả - quả chín. C. Ra lá - sinh trưởng thân, rễ, lá - ra hoa - kết hạt - nảy mầm. D. Quả chín - nảy mầm - ra lá - ra hoa - kết hạt. Câu 11. Một chu kì sinh trưởng và phát triển của cây bắt đầu từ: A. Khi ra hoa đến lúc cây chết B. Khi hạt nảy mầm đến khi tạo hạt mới. C. Khi nảy mầm đến khi cây ra hoa. D. Khi cây ra hoa đến khi hạt nảy mầm. Câu 12. Tương quan giữa GA/AAB [Giberelin/Axit abxixic] điều tiết trạng thái sinh lý trong hạt khô như thế nào? A. GA và AAB đạt trị số ngang nhau. B. GA rất thấp, AAB đạt trị số cực đại. C. AAB có trị số lớn hơn không nhiều so với GA. D. GA đạt trị số cực đại, AAB rất thấp. Câu 13. Ở cây ngô sinh trưởng nhanh ở nhiệt độ A. 30 → 37oC. B. 35 → 40oC. C. 33 → 45oC. D. 37 → 44oC. Câu 14. Trong hạt nảy mầm, tương quan hoocmôn GA/AAB như sau: A. GA và AAB giảm mạnh B. GA và AAB đạt trị số cực đại. C. GA tăng nhanh, đạt trị số cực đại; AAB giảm mạnh. D. AAB tăng nhanh, đạt trị số cực đại; GA giảm mạnh. Câu 15. Cho các dụng cụ, hoá chất và đối tượng nghiên cứu như sau: Các cây nhỏ cùng giống được trồng trong các chậu có điều kiện như nhau, auxin nhân tạo, bông, dao. Những thao tác nào sau đây có trong thí nghiệm chứng minh vai trò của auxin trong hiện tượng ưu thế ngọn? [1] Dùng bông tẩm auxin nhân tạo đặt vào gốc của 1 trong 2 cây còn cây kia giữ nguyên. [2] Dùng 2 cây con trồng trong chậu [A; B] làm thí nghiệm, cắt chồi ngọn của 2 cây. [3] Ở chậu A ta cắt đỉnh ngọn, chậu B cũng cắt đỉnh ngọn nhưng dùng bông tẩm auxin nhân tạo rồi áp lên vết cắt. Theo dõi sự phát triển của 2 cây. [4] Dùng 2 miếng bông tẩm auxin nhân tạo đặt lên vết cắt đỉnh ngọn của cây bị cắt ngọn và đỉnh sinh trưởng của cây không bị cắt ngọn. Theo dõi sự phát triển của 2 cây.

[5] Dùng 2 cây con trồng trong chậu [A; B] làm thí nghiệm, cắt chồi ngọn của 1 trong 2 cây. A. [1], [4], [5]. B. [2], [4]. C. [4], [5]. D. [2], [3]. Cậu 62: Sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở A. cây một lá mầm và cây hai lá mầm B. chỉ xảy ra ở cây hai lá mầm C. cây một lá mầm và phần thân non của cây hai lá mầm D. cây hai lá mầm và phần thân non của cây một lá mầm Câu 63: Sinh trưởng thứ cấp ở cây thân gỗ là gia tăng về A. chiều ngang do hoạt động của mô phân sinh bên B. chiều ngang do hoạt động của mô sinh đỉnh C. chiều dài do hoạt động của mô phân sinh bên D. chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh Câu 64: Các lớp tế bào ngoài cùng [bần] của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ đâu? A. Tầng sinh mạch B. Tầng sinh bần C. Mạch rây thứ cấp D. Mạch gỗ thứ cấp Câu 65: Mô phân sinh là: A. loại mô có khả năng phân chia thành các mô trong cơ thể B. nhóm tế bào sơ khai trong cơ quan sinh dục C. nhóm tế bào ở đỉnh thân và đỉnh rễ D. nhóm tế bào chưa phân hoá duy trì được khả năng nguyên phân Câu 66: Chức năng của mô phân sinh đỉnh là gì? A. Làm cho thân cây dài và to ra B. Làm cho rễ dài và to ra C. Làm cho thân và rễ cây dài ra D. Làm cho thân cây, cành cây to ra Câu 67: Hình thức sinh trưởng ở cây hai lá mầm là: A. sinh trưởng sơ cấp B. sinh trưởng thứ cấp C. sinh trưởng sơ cấpở thân trưởng thành và sinh trưởng thứ cấp ở phần thân non D. sinh trưởng sơ cấpở phần thân non và sinh trưởng thứ cấp ở thân trưởng thành Câu 68: Loại mô nào tham gia vào sự sinh trưởng thứ cấp ở thực vật hai lá mầm? A. Mô phân sinh đỉnh B. Mô phân sinh lóng C. Mô phân sinh bên D. Mô phân sinh thân Câu 69: Tế bào chỉ có thể sinh trưởng được trong điều kiện độ no nước của tế bào không thấp hơn: A. 93% B. 94% C. 95% D. 96% Câu 70: Kết quả sinh trưởng sơ cấp ở thực vật hai lá mầm là: A. làm cho thân và rễ cây dài ra B. làm cho lóng dài ra C. tạo mạch rây thứ cấp, gỗ dác, gỗ lõi D. tạo biểu bì, tầng sinh mạch,mạch gỗ sơ cấp. Câu 71. Hooc môn thực vật là A. các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết sự hoạt động của cây. B. các chất hữu cơ được rễ cây chọn lọc và hấp thụ từ đất. C. các chất hữu cơ có tác dụng thúc đẩy sự sinh trưởng của cây. D. các chất hữu cơ có tác dụng kìm hãm sự sinh trưởng của cây. Câu 72. Các hooc môn kích thích sinh trưởng bao gồm: A. Auxin, axit abxixic, xitôkinin. B. Auxin, gibêrelin, xitôkinin. C. Auxin, gibêrelin, êtilen. D. Auxin, êtilen, axit abxixic. Câu 73. Các hooc môn ức chế sinh trưởng gồm: A. Auxin, gibêrelin. B. Auxin, êtilen. C. Êtilen, gibêrelin. D. Êtilen, axit abxixic. Câu 74. Tác dụng của gibêrelin đối với cơ thể thực vật là A. sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột; ra hoa, tạo quả. B. nảy mầm của hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; ra hoa, tạo quả. C. nảy mầm của hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột. D. thúc quả chóng chín, rụng lá. Câu 75. Tác dụng của axit abxixic đối với cơ thể thực vật là A. ức chế sinh trưởng tự nhiên, sự chín và ngủ của hạt, đóng mở khí khổng và loại bỏ hiện tượng sinh con. B. nảy mầm của hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; ra hoa, tạo quả. C. tăng sự sinh trưởng tự nhiên, sự chín và ngủ của hạt, đóng mở khí khổng. D. sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột; ra hoa, tạo quả. Câu 76. Ở thực vật, hooc môn có vai trò thúc quả chóng chín là A. axit abxixic. B. xitôkinin. C. êtilen. D. auxin. Câu 77. Phát triển ở thực vật là A. các quá trình liên quan kế tiếp nhau: sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan. B. quá trình ra hoa, tạo quả của các cây trưởng thành. C. quá trình phân hóa mô phân sinh thành các cơ quan [rễ, thân, lá].

  1. Rượu và chất kích thích B. Ma túy và bia C. Thuốc lá ,chất gây nghiện D. Ma túy ,thuốc lá ,rượu Câu 99. Để nâng cao chất lượng dân số ,cần áp dụng biện pháp nào sau đây? A. Cải thiện chế độ dinh dưỡng B. Luyện tập thể dục thể thao C. Tư vấn di truyền D. Cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể dục thể thao, tư vấn di truyền Câu 100. Ở các loài chim, việc ấp trứng có tác dụng: A. giúp cho tập tính ấp trứng không bị mất đi B. bảo vệ trứng không bị kẻ thù tấn công lấy đi C. tạo nhiệt độ thích hợp trong thời gian nhất định giúp hợp tử phát triển D. tăng tỉ lệ sống của trứng đã thụ tinh Câu 101. Ở động vật, ánh sáng ở vùng quang phổ nào tác động lên da để biến tiền sinh tố D thành sinh tố D? A. tia hồng ngoại B. tia tử ngoại C. tia alpha D. tia sáng nhìn thấy được. Câu 102: Sinh sản vô tính ở thực vật có hai hình thức: A. Sinh sản sinh dưỡng và sinh sản bằng nuôi cấy mô tế bào. B. Sinh sản sinh dưỡng và sinh sản bằng giâm, chiết cành. C. Sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng. D. Sinh sản bằng bào tử và sinh sản bằng thân củ. Câu 103: Sinh sản vô tính bằng bào tử có ở A. rêu, dương xỉ. B. rêu, TV hạt trần, TV hạt kín. C. quyết, cây 2 lá mầm, cây 1 lá mầm D. rêu, quyết, TV bậc cao. Câu 104: Trong sinh sản sinh dưỡng tự nhiên cây con được mọc ra từ A. thân rễ, thân củ, thân bò, rễ củ, lá. B. thân rễ, thân bò, chiết cành, rễ củ. C. thân củ, thân bò, cành giâm, lá. D. thân củ, thân bò, nuôi cấy mô tế bào, lá. Câu 105: Duy trì được các đặc tính quý từ cây gốc nhờ nguyên phân; rút ngắn thời gian sinh trưởng, phát triển. Đó là ưu điểm lớn nhất của A. Cây giống từ cành giâm, chiết cành, nuôi cấy mô. B. Cây trồng từ hạt. C. Cây mọc từ cành giâm, cây mọc từ hạt. D. Cây trồng được tạo từ phương pháp ghép cành. Câu 106: Hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái. Con cái giống nhau và giống cây mẹ là khái niệm về A. sinh sản hữu tính B. sinh sản vô tính C. sinh sản D. sinh sản bằng hạt. Câu 107: Người ta cắt bỏ hết lá khi ghép cành chủ yếu là A. giảm mất nước, tập trung chất dd nuôi cành ghép. B. cành ghép giảm quang hợp, chóng phục hồi sau ghép. C. tránh bị sâu bệnh ảnh hưởng đến cây ghép. D. tăng cường hô hấp ở cành ghép. Câu 108: Hình thức sinh sản có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới là khái niệm về A. sinh sản hữu tính. B. sinh sản vô tính. C. sinh sản bằng bào tử D. sinh sản bằng nuôi cấy mô tế bào. Câu 109: Mỗi tế bào mẹ hạt phấn [2n] có thể tạo ra tối đa bao nhiêu hạt phấn? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 110: Mỗi tế bào mẹ hình thành noãn [2n] qua mấy lần nguyên phân để tạo ra túi phôi? A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 111: Trong túi phôi những tế bào tham gia vào quá trình thụ tinh kép là A. tế bào đối cực và tế bào kèm. B. tế bào đối cực và tế bào cực. C. tế bào cực và tế bào trứng. D. tế bào trứng và tế bào kèm. Câu 112: Quá trình vận chuyển hạt phấn từ bao phấn đến núm nhụy. Đây là quá trình A. thụ tinh kép. B. thụ phấn. C. giao phấn. D. hình thành hạt. Câu 113: Hạt phấn được hình thành từ A. tế bào sinh dưỡng 2n. B. tế bào mẹ hạt phấn 2n. C. Ống phấn 2n. D. Tế bào phát sinh 2n. Câu 114: Thụ tinh kép là A. giao tử đực thứ 1 [n] + tế bào cực [n] → hợp tử [2n] và giao tử đực thứ 2 [n] + tế bào nhân cực [2n] → phôi nhũ [3n]. B. giao tử đực thứ 1 [n] + tế bào trứng [n] → hợp tử [2n] và giao tử đực thứ 2 [n] + tế bào nhân cực [2n] → phôi nhũ [3n]. C. giao tử đực thứ 1 [n] + tế bào kèm [n] → hợp tử [2n] và giao tử đực thứ 2 [n] + tế bào nhân cực [2n] → phôi nhũ [3n].
  1. giao tử đực thứ 1 [n] + tế bào đối cực [n] → hợp tử [2n] và giao tử đực thứ 2 [n] + tế bào nhân cực [2n] → phôi nhũ [3n]. Câu 115: Hạt được hình thành từ A. hạt phấn. B. bầu nhụy. C. bầu nhị. D. noãn đã được thụ tinh. Câu 116: Quả được hình thành từ A. hạt phấn. B. bầu nhị. C. bầu nhụy. D. noãn đã được thụ tinh. Câu 117: Hiện tượng chuyển nhân của một tế bào xôma vào một tế trứng đã mất nhân, rồi kích thích phát triển thành một phôi, từ đó làm cho phôi phát triển thành cơ thể mới, được gọi là A. trinh sản B. phân đôi C. nhân bản vô tính D. nảy chồi. Câu 118: Sinh sản hữu tính có ưu điểm: A. Tạo ra số lượng lớn cá thể mới giống mẹ trong thời gian ngắn. B. Tạo ra các cá thể mới đa dạng về mặt di truyền. C. Tạo ra các cá thể mới thích nghi với điều kiện sống ổn định. D. Tạo ra nhiều cá thể mới giống nhau về mặt di truyền. Câu 119: Ở loài ong, cá thể nào sau đây mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội? A. Ong đực B. Ong chúa C. Ong thợ D. Ong thợ, ong đực. Câu 120: Mỗi mảnh vụn cơ thể mẹ có thể tái sinh thành một cơ thể hoàn chỉnh là kiểu sinh sản thường gặp ở: A. Thằn lằn. B. Chân khớp. C. Bọt biển. D. Ruột khoang. Câu 121: Kiểu sinh sản nào sau đây bao gồm các kiểu còn lại: A. Sinh sản vô tính. B. Nảy chồi. C. Phân mảnh. D. Phân đôi. Câu 122: Đặc điểm nào sau đây không phải là chiều hướng tiến hóa trong sự thu tinh ở động vật: A. Từ thụ tinh ngoài tiến đến thụ tinh trong. B. Từ thụ tinh đơn tiến đến thụ tinh kép. C. Từ thụ tinh cần nước tiến đến không cần nước. D. Từ tự thụ tinh tiến đến thụ tinh chéo. Câu 123: Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính là phân bào nguyên nhiễm, ngoại trừ một kiểu: A. Trinh sản. B. Phân mảnh. C. Nảy chồi. D. Phân đôi. Câu 124: Cắt con sao biển thành hai phần, về sau chúng hình thành hai cơ thể mới. Hình thức này được gọi là: A. Mọc chồi. B. Tái sinh. C. Phân mảnh. D. Phân đôi. Câu 125: Sự hình thành cừu Đôli là kết quả của hình thức: A. Nhân bản vô tính. B. Trinh sản. C. Sinh sản vô tính. D. Sinh sản hữu tính. Câu 126: Các loài động vật ở cạn không bao giờ: A. Thụ tinh ngoài. B. Tự thụ tinh. C. Thụ tinh chéo. D. Thụ tinh trong. Câu 127: Truyền máu là một dạng cấy ghép mô, và đó là: A. Dị ghép. B. Cấy ghép hỗn hợp. C. Đồng ghép. D. Tự ghép. Câu 128: Trinh sản ở một số côn trùng rất giống với kiểu sinh sản nào của thực vật? A. Sinh sản bằng hạt. B. Sinh sản sinh dưỡng. C. Sinh sản bằng bào tử. D. Sinh sản bằng cách phân chia đơn giản. Cậu 62: Sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở A. cây một lá mầm và cây hai lá mầm B. chỉ xảy ra ở cây hai lá mầm C. cây một lá mầm và phần thân non của cây hai lá mầm D. cây hai lá mầm và phần thân non của cây một lá mầm Câu 63: Sinh trưởng thứ cấp ở cây thân gỗ là gia tăng về A. chiều ngang do hoạt động của mô phân sinh bên B. chiều ngang do hoạt động của mô sinh đỉnh C. chiều dài do hoạt động của mô phân sinh bên D. chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh Câu 64: Các lớp tế bào ngoài cùng [bần] của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ đâu? A. Tầng sinh mạch B. Tầng sinh bần C. Mạch rây thứ cấp D. Mạch gỗ thứ cấp Câu 65: Mô phân sinh là: A. loại mô có khả năng phân chia thành các mô trong cơ thể B. nhóm tế bào sơ khai trong cơ quan sinh dục C. nhóm tế bào ở đỉnh thân và đỉnh rễ D. nhóm tế bào chưa phân hoá duy trì được khả năng nguyên phân Câu 66: Chức năng của mô phân sinh đỉnh là gì?
  1. con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo,sinh lí tương tự với con trưởng thành Câu 83ững loài nào sau đây sinh trưởng và phát triển không qua biến thái? A. cá chim, châu chấu, ếch B. Bướm, chuồn chuồn, hươu, nai C. Cá voi, bồ câu, rắn, người D. Rắn, ruồi giấm, bướm Câu 84ững loài nào sau đây sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn? Aào cào, bướm, rắn mối Bồi, ếch, bướm Cướm, châu chấu, cá heo D sầu, tôm, cua Câu 85.Ở sâu bướm ăn lá,ống tiêu hóa có chứa: A. saccaraza B. enzim tiêu hóa protein,lipit và cacbohydrat C. enzim tiêu hóa protein D. enzim tiêu hóa lipit Câu 86 kì biến thái ở bướm gồm các giai đoạn theo trình tự nào sau đây? A. Sâu bướm nhộng trứng B. Bướm trứng sâu nhộng C. Trứngsâu nhộng bướm D. Trứng sâu kén bướm Câu 87.Ở bướm trưởng thành, ống tiêu hóa có chứa : A. enzim saccaraza tiêu hóa đường saccarozo B. enzim lactaza tiêu hóa đường saccarozo C. enzim mantaza tiêu hóa đường mantozo D. enzim lactaza tiêu hóa đường lactozo Câu 88. Hoocmon nào sau đây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống? A. Tiroxin, ecđixơn, hoocmon sinh trưởng [LH] B. Testostêron,ơtrôgen, Juvernin C. Ơtrôgen,testostêron,hoocmon sinh trưởng [LH] D. Insulin,glucagôn, ecđixơn, juvernin. Câu 89. Hoocmon ecđxơn ở ĐVKXS có tác dụng : A. ức chế sâu biến thành nhộng và bướm B. kích thích sâu biến thành nhộng và bướm C. gây lột xác ở sâu bướm D. kích thích sâu biến thành nhộng và bướm ,gây lột xác ở sâu bướm Câu 90. Trong thành phần cấu tạo của tirôxin có chất nào sau đây? A. Brôm B. Iôt C. Canxi D. Magie Câu 91. Hoocmon ảnh hưởng đến sự phát triển của sâu bọ là : A. Eđixơn và tirôxin B. Juvenin và tirôxin C. Eđixơn và Juvenin D. Testostêron và tirôxin Câu 92. Hoocmon làm cơ thể bé gái thay đổi mạnh về thể chất và sinh lí ở thời kì dậy thì là: A. Testostêron B. Tirôxin C. ơtrôgen D. Hoocmon sinh trưởng [LH] Câu 93. Hoocmon làm cơ thể bé trai thay đổi mạnh về thể chất và sinh lí ở thời kì dậy thì là: A. Testostêron B. Tirôxin C. ơtrôgen D. Hoocmon sinh trưởng [LH] Câu 94.Ở gà trống lúc nhỏ, sau khi bị cắt bỏ tinh hoàn, nó có biểu hiện về giới tính: A. có cựa B. có tiếng gáy, đẻ trứng. C. mào nhỏ và béo lên D. biết gáy và có cựa Câu 95. Ở trẻ em, cơ thể thiếu sinh tố D sẽ bị: A. bệnh thiếu máu B. bong giác mạc C. chậm lớn ,còi xương D. phù thủng Câu 96. Vào mùa đông cá rô phi ngừng lớn và ngừng đẻ khi nhiệt độ hạ xuống dưới A. 5 0 C B. 15 0 C C. 18 0 C D. 10 0 C Câu 97. Vitamin có vai trò chuyển hóa canxi để hình thành xương là : A. Vitamin A B. Vitamin D C. Vitamin E D. Vitamin K Câu 98. Chất nào sau đây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của phôi thai ,gây dị tật ở trẻ em? A. Rượu và chất kích thích B. Ma túy và bia C. Thuốc lá ,chất gây nghiện D. Ma túy ,thuốc lá ,rượu Câu 99. Để nâng cao chất lượng dân số ,cần áp dụng biện pháp nào sau đây? A. Cải thiện chế độ dinh dưỡng B. Luyện tập thể dục thể thao C. Tư vấn di truyền D. Cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể dục thể thao, tư vấn di truyền Câu 100. Ở các loài chim, việc ấp trứng có tác dụng: A. giúp cho tập tính ấp trứng không bị mất đi B. bảo vệ trứng không bị kẻ thù tấn công lấy đi C. tạo nhiệt độ thích hợp trong thời gian nhất định giúp hợp tử phát triển D. tăng tỉ lệ sống của trứng đã thụ tinh Câu 101. Ở động vật, ánh sáng ở vùng quang phổ nào tác động lên da để biến tiền sinh tố D thành sinh tố D? A. tia hồng ngoại B. tia tử ngoại C. tia alpha D. tia sáng nhìn thấy được. Câu 102: Sinh sản vô tính ở thực vật có hai hình thức: A. Sinh sản sinh dưỡng và sinh sản bằng nuôi cấy mô tế bào. B. Sinh sản sinh dưỡng và sinh sản bằng giâm, chiết cành. C. Sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng. D. Sinh sản bằng bào tử và sinh sản bằng thân củ.

Câu 103: Sinh sản vô tính bằng bào tử có ở A. rêu, dương xỉ. B. rêu, TV hạt trần, TV hạt kín. C. quyết, cây 2 lá mầm, cây 1 lá mầm D. rêu, quyết, TV bậc cao. Câu 104: Trong sinh sản sinh dưỡng tự nhiên cây con được mọc ra từ A. thân rễ, thân củ, thân bò, rễ củ, lá. B. thân rễ, thân bò, chiết cành, rễ củ. C. thân củ, thân bò, cành giâm, lá. D. thân củ, thân bò, nuôi cấy mô tế bào, lá. Câu 105: Duy trì được các đặc tính quý từ cây gốc nhờ nguyên phân; rút ngắn thời gian sinh trưởng, phát triển. Đó là ưu điểm lớn nhất của A. Cây giống từ cành giâm, chiết cành, nuôi cấy mô. B. Cây trồng từ hạt. C. Cây mọc từ cành giâm, cây mọc từ hạt. D. Cây trồng được tạo từ phương pháp ghép cành. Câu 106: Hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái. Con cái giống nhau và giống cây mẹ là khái niệm về A. sinh sản hữu tính B. sinh sản vô tính C. sinh sản D. sinh sản bằng hạt. Câu 107: Người ta cắt bỏ hết lá khi ghép cành chủ yếu là A. giảm mất nước, tập trung chất dd nuôi cành ghép. B. cành ghép giảm quang hợp, chóng phục hồi sau ghép. C. tránh bị sâu bệnh ảnh hưởng đến cây ghép. D. tăng cường hô hấp ở cành ghép. Câu 108: Hình thức sinh sản có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới là khái niệm về A. sinh sản hữu tính. B. sinh sản vô tính. C. sinh sản bằng bào tử D. sinh sản bằng nuôi cấy mô tế bào. Câu 109: Mỗi tế bào mẹ hạt phấn [2n] có thể tạo ra tối đa bao nhiêu hạt phấn? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 110: Mỗi tế bào mẹ hình thành noãn [2n] qua mấy lần nguyên phân để tạo ra túi phôi? A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 111: Trong túi phôi những tế bào tham gia vào quá trình thụ tinh kép là A. tế bào đối cực và tế bào kèm. B. tế bào đối cực và tế bào cực. C. tế bào cực và tế bào trứng. D. tế bào trứng và tế bào kèm. Câu 112: Quá trình vận chuyển hạt phấn từ bao phấn đến núm nhụy. Đây là quá trình A. thụ tinh kép. B. thụ phấn. C. giao phấn. D. hình thành hạt. Câu 113: Hạt phấn được hình thành từ A. tế bào sinh dưỡng 2n. B. tế bào mẹ hạt phấn 2n. C. Ống phấn 2n. D. Tế bào phát sinh 2n. Câu 114: Thụ tinh kép là A. giao tử đực thứ 1 [n] + tế bào cực [n] → hợp tử [2n] và giao tử đực thứ 2 [n] + tế bào nhân cực [2n] → phôi nhũ [3n]. B. giao tử đực thứ 1 [n] + tế bào trứng [n] → hợp tử [2n] và giao tử đực thứ 2 [n] + tế bào nhân cực [2n] → phôi nhũ [3n]. C. giao tử đực thứ 1 [n] + tế bào kèm [n] → hợp tử [2n] và giao tử đực thứ 2 [n] + tế bào nhân cực [2n] → phôi nhũ [3n]. D. giao tử đực thứ 1 [n] + tế bào đối cực [n] → hợp tử [2n] và giao tử đực thứ 2 [n] + tế bào nhân cực [2n] → phôi nhũ [3n]. Câu 115: Hạt được hình thành từ A. hạt phấn. B. bầu nhụy. C. bầu nhị. D. noãn đã được thụ tinh. Câu 116: Quả được hình thành từ A. hạt phấn. B. bầu nhị. C. bầu nhụy. D. noãn đã được thụ tinh. Câu 117: Hiện tượng chuyển nhân của một tế bào xôma vào một tế trứng đã mất nhân, rồi kích thích phát triển thành một phôi, từ đó làm cho phôi phát triển thành cơ thể mới, được gọi là A. trinh sản B. phân đôi C. nhân bản vô tính D. nảy chồi. Câu 118: Sinh sản hữu tính có ưu điểm: A. Tạo ra số lượng lớn cá thể mới giống mẹ trong thời gian ngắn. B. Tạo ra các cá thể mới đa dạng về mặt di truyền. C. Tạo ra các cá thể mới thích nghi với điều kiện sống ổn định. D. Tạo ra nhiều cá thể mới giống nhau về mặt di truyền. Câu 119: Ở loài ong, cá thể nào sau đây mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội? A. Ong đực B. Ong chúa C. Ong thợ D. Ong thợ, ong đực.

  1. Thụ tinh nhân tạo Những biện pháp có thể làm thay đổi số con ở động vật là: A. 1,2, 3, 4 B. 1, 2, 4, 5 C. 2, 3, 4, 5 D. 1, 3, 4, 5 Câu 136. Tong các các biện pháp tránh thai, nữ vị thành niên không nên sử dụng biện pháp: A. Uống viên tránh thai B. Dùng dụng cụ tử cung C. Tính ngày rụng trứng D. Thắt ống dẫn trứng. Câu 137. Sinh đẻ có kế hoạch là điều chỉnh về...........[1]............, .............[2].............à ........... [3].......... cho phù hợp với việc nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. A. [1] Số con, [2] thời điểm sinh con, [3] khoảng cách sinh con B. [1] Số con, [2] tuổi của con, [3] giới tính con C. [1] Thời điểm sinh con, [2] giới tính con, [3] khoảng cách sinh con D. [1] Thời điểm sinh con, [2] tuổi của con, [3] Số con Câu 138. Điều nào sau đây không đúng khi nói về hậu quả của việc nạo phá thai? A. Gây mất nhiều máu, viêm nhiễm cơ quan sinh dục B. Có thể gây vô sinh C. Là một trong những biện pháp sinh đẻ có kế hoạch D. Có thể gây tử vong Câu 139: Ở động vật chưa có túi tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào? A. Tiêu hóa ngoại bào. B. Tiêu hoá nội bào. C. Tiêu hóa ngoại bào tiêu hoá nội bào. D. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào. Câu 140: Ý nào dưới đây không đúng với sự tiêu hoá thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hoá ở người? A. Ở ruột già có tiêu hoá cơ học và hoá học. B. Ở dạ dày có tiêu hoá cơ học và hoá học. C. Ở miệng có tiêu hoá cơ học và hoá học. D. Ở ruột non có tiêu hoá cơ học và hoá học. Câu 141: Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn cỏ như thế nào? A. Tiêu hoá hoá và cơ học. B. Tiêu hoá hoá, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh. C. Chỉ tiêu hoá cơ học. D. Chỉ tiêu hoá hoá học. Câu 142: Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn thịt như thế nào? A. Tiêu hoá hoá. B. Chỉ tiêu hoá cơ học. B. Chỉ tiêu hoá và cơ học. D. Tiêu hoá hoá học và nhờ vi sinh vật cộng sinh. Câu 143: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn thịt. A. Dạ dày đơn. B. Ruột ngắn. C. Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ. D. Manh tràng phát triển. Câu 144: Diều ở các động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hoá? A. Diều được hình thành từ tuyến nước bọt. B. Diều được hình thành từ khoang miệng. C. Diều được hình thành từ dạ dày. D. Diều được hình thành từ thực quản. Câu 145: Dạ dày ở những động vật ăn thực vật nào không có 4 ngăn? A. Trâu, bò. B. Cừu. C. Dê. D. Thỏ. Câu 146: Ý nào dưới đây không đúng với ưu thế của ống tiêu hoá so với túi tiêu hoá? A. Dịch tiêu hoá không bị hoà loãng. B. Dịch tiêu hoá được hoà loãng. C. Ống tiêu hoá được phân hoá thành các bộ phận khác nhau tạo cho sự chuyển hoá về chức năng. D. Có sự kết hợp giữa tiêu hoá hoá học và cơ học. Câu 147: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn cỏ? A. Dạ dày 1 hoặc 4 ngăn. B. Ruột dài. C. Manh tràng phát triển. D. Ruột ngắn. Câu 148: Quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá diễn ra như thế nào? A. Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. B. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản. C. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào [nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi] và nội bào. D. Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi. Câu 149: Quá trình tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào? A. Các enzim từ ribôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. B. Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
  1. Các enzim từ perôxixôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. D. Các enzim từ bộ máy gôn gi vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. Câu 150: Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào? A. Tiêu hoá nội bào B. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào. C. Tiêu hóa ngoại bào. D. Tiêu hóa ngoại bào tiêu hoá nội bào. Câu 151: Quá trình tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá diễn ra như thế nào? A. Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu. B. Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học và hoá học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu. C. Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi hoá học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu. D. Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào mọi tế bào. Câu 152: Tiêu hoá là: A. Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng từ thức ăn cho cơ thể. B. Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể. C. Quá trình tạo ra các chất chất dinh dưỡng cho cơ thể. D. Quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thu được. Câu 153: Sự tiến hoá của các hình thức tiêu hoá diễn ra theo hướng nào? A. Tiêu hoá nội bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hoá ngoại bào. B. Tiêu hoá ngoại bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hoá nội bào. C. Tiêu hoá nội bào  tiêu hoá ngoại bào Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào. D. Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  Tiêu hoá nội bào  tiêu hoá ngoại bào. Câu 154: Ý nào dưới đây không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật? A. Có sự lưu thông khí tạo ra sự cân bằng về nồng độ khí O 2 và CO 2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí. B. Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O 2 và CO 2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí. C. Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O 2 và CO 2 dễ dàng khuếch tán qua. D. Bề mặt trao đổi khí rộng và có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp. Câu 155: Côn trùng có hình thức hô hấp nào? A. Hô hấp bằng hệ thống ống khí. B. Hô hấp bằng mang. C. Hô hấp bằng phổi. D. Hô hấp qua bề mặt cơ thể. Câu 156: Ý nào dưới đây không đúng với đặc điểm của gia giun đất thích ứng với sự trao đổi khí? A. Tỷ lệ giữa thể tích cơ thể và diện tích bề mặt cơ thể khá lớn. B. Da luôn ẩm giúp các khí dễ dàng khuếch tán qua. C. Dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp. D. Tỷ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể [s/v] khá lớn. Câu 157: Hô hấp là: A. tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy CO 2 từ môi trường ngoài vào để khử các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO 2 ra bên ngoài. B. tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy CO 2 từ môi trường ngoài vào để ô xy hoá các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải O 2 ra bên ngoài. C. tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O 2 từ môi trường ngoài vào để ô xy hoá các chất trong tế bào và tích luỹ năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO 2 ra bên ngoài. D. tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O 2 từ môi trường ngoài vào để đồng hóa các chất hữu cơ trong tế bào và tích lũy năng lượng trong chất hữu cơ đó, đồng thời thải CO 2 ra bên ngoài. Câu 158: Sự thông khí trong các ống khí của côn trùng thực hiện được nhờ: A. sự co dãn của phần bụng. B. sự di chuyển của chân. C. sự nhu động của hệ tiêu hoá. D. vận động của cánh. Câu 159: Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất? A. Phổi của bò sát. B. Phổi của chim. C. Phổi và da của ếch nhái. D. Da của giun đất. Câu 160: Vì sao mang cá có diện tích trao đổi khí lớn? A. Vì có nhiều cung mang. B. Vì mang có nhiều cung mang và mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang. C. Vì mang có kích thước lớn. D. Vì mang có khả năng mở rộng.

Câu174: Huyết áp là: A. Lực co bóp của tâm thất tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch. B. Lực co bóp của tâm nhĩ tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch. C. Lực co bóp của tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch. D. Lực co bóp của tim tống nhận máu từ tĩnh mạch tạo nên huyết áp của mạch. Câu 175: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não? A. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. B. Vì mạch bị xơ cứng, tính đan đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. C. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. D. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. Câu 176: Cơ chế duy trì cân bằng nội môi diễn ra theo trật tự nào? A. Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận điều khiển  Bộ phận thực hiện  Bộ phận tiếp nhận kích thích. B. Bộ phận điều khiển  Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận thực hiện  Bộ phận tiếp nhận kích thích. C. Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận thực hiện  Bộ phận điều khiển  Bộ phận tiếp nhận kích thích. D. Bộ phận thực hiện Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận điều khiển  Bộ phận tiếp nhận kích thích. Câu 177: Ý nào không phải là đặc tính của huyết áp? A. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn. B. Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp; tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ. C. Càng xa tim, huyết áp càng giảm. D. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển. Câu 178: Vì sao ở mao mạch máu chảy chậm hơn ở động mạch? A. Vì tổng tiết diện của mao mạch lớn. B. Vì mao mạch thường ở xa tim. C. Vì số lượng mao mạch lớn hơn. D. Vì áp lực co bóp của tim giảm. Câu 179: Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là: A. Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. B. Các cơ quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu... C. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. D. Cơ quan sinh sản Câu 180: Cơ chế điều hoà hàm lượng glucôzơ trong máu tăng diễn ra theo trật tự nào? A. Tuyến tuỵ  Insulin  Gan và tế bào cơ thể  Glucôzơ trong máu giảm. B. Gan  Insulin  Tuyến tuỵ và tế bào cơ thể  Glucôzơ trong máu giảm. C. Gan  Tuyến tuỵ và tế bào cơ thể  Insulin  Glucôzơ trong máu giảm. D. Tuyến tuỵ  Insulin  Gan  tế bào cơ thể  Glucôzơ trong máu giảm. Câu 181: Bộ phận thực hiện trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là: A. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. B. Trung ương thần kinh. C. Tuyến nội tiết. D. Các cơ quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu... Câu 182: Cân bằng nội môi là: A. Duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào. B. Duy trì sự ổn định của môi trường trong mô. C. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể. D. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan. Câu 183: Tuỵ tiết ra những hoocmôn tham gia vào cơ chế cân bằng nội môi nào? A. Điều hoà hấp thụ nước ở thận. B. Duy trì nồng độ glucôzơ bình thường trong máu. C. Điều hoá hấp thụ Na+ ở thận. D. Điều hoà pH máu Câu 184: Cơ chế điều hoà hàm lượng glucôzơ trong máu giảm diễn ra theo trật tự nào? A. Tuyến tuỵ  Glucagôn  Gan  Glucôgen  Glucôzơ trong máu tăng. B. Gan  Glucagôn  Tuyến tuỵ  Glucôgen  Glucôzơ trong máu tăng. C. Gan  Tuyến tuỵ  Glucagôn  Glucôgen  Glucôzơ trong máu tăng. D. Tuyến tuỵ  Gan  Glucagôn  Glucôgen  Glucôzơ trong máu tăng. Câu 185: Ý nào dưới đây không có vai trò chủ yếu đối với sự duy trì ổn định pH máu? A. Hệ thống đệm trong máu. B. Phổi thải CO 2. C. Thận thải H+ và HCO 3  D. Phổi hấp thu O 2. Câu 186: Tuỵ tiết ra hoocmôn nào? A. Anđôstêrôn, ADH. B. Glucagôn, Isulin. C. Glucagôn, renin. D. ADH, rênin. Câu 187: Cơ chế điều hoà hấp thụ nước diễn ra theo cơ chế nào?

  1. Ap suất thẩm thấu tăng  Vùng đồi  Tuyến yên  ADH tăng  Thận hấp thụ nước trả về màu  Ap suất thẩm thấu bình thường  vùng đồi. B. Ap suất thẩm thấu bình thường  Vùng đồi  Tuyến yên  ADH tăng  Thận hấp thụ nước trả về màu  Ap suất thẩm thấu tăng  vùng đồi. C. Ap suất thẩm thấu tăng  Tuyến yên  Vùng đồi  ADH tăng  Thận hấp thụ nước trả về màu  Ap suất thẩm thấu bình thường  vùng đồi. D. Ap suất thẩm thấu tăng  Vùng đồi  ADH tăng  Tuyến yên  Thận hấp thụ nước trả về màu  Ap suất thẩm thấu bình thường  vùng đồi. Câu 188: Thận có vai trò quan trọng trong cơ chế cân bằng nội môi nào? A. Điều hoá huyết áp. B. Cơ chế duy trì nồng độ glucôzơ trong máu. C. Điều hoà áp suất thẩm thấu. D. Điều hoá huyết áp và áp suất thẩm thấu. Câu 189: Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là: A. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. B. Do sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. C. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. D. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. Câu 190: Bộ phận nào trong cây có nhiều kiểu hướng động? A. Hoa. B. Thân. C. Rễ. D. Lá. Câu 191: Hiện tượng nào dưới đây là ứng động không sinh trưởng? A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở. B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng. C. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở. D. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí khổng đóng mở. Câu 192: Hai loại hướng động chính là: A. Hướng động dương [Sinh trưởng hướng về phía có ánh sáng] và hướng động âm [Sinh trưởng về trọng lực]. B. Hướng động dương [Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích] và hướng động âm [Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích]. C. Hướng động dương [Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích] và hướng động âm [Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích]. D. Hướng động dương [Sinh trưởng hướng tới nước] và hướng động âm [Sinh trưởng hướng tới đất]. Câu 193: Những ứng động nào sau đây là ứng động sinh trưởng? A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí klhổng đóng mở. B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng. C. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khí klhổng đóng mở. D. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí klhổng đóng mở. Câu 194: Ứng động [Vận động cảm ứng] là: A. Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích. B. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vô hướng. C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng. D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định. Câu 195: Ứng động khác cơ bản với hướng động ở đặc điểm nào? A. Tác nhân kích thích không định hướng. B. Có sự vận động vô hướng C. Không liên quan đến sự phân chia tế bào. D. Có nhiều tácnhân kích thích. Câu 196: Những ứng động nào dưới đây theo sức trương nước? A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng. B. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khí klhổng đóng mở. C. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí klhổng đóng mở. D. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí klhổng đóng mở. Câu 197: Hướng động là: A. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng.

Câu 209: Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ co ngón tay? A. Là phản xạ có tính di truyền. B. Là phản xạ bẩm sinh. C. Là phản xạ không điều kiện. D. Là phản xạ có điều kiện. Câu 210: Hệ thần kinh ống được tạo thành từ hai phần rõ rệt là: A. Não và thần kinh ngoại biên. b/ Não và tuỷ sống. B. Thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên. C. Tuỷ sống và thần kinh ngoại biên. D. Hệ thần kinh vận động điều khiển những hoạt động theo ý muốn và hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển những hoạt động không theo ý muốn. Câu 211: Điện thê nghỉ được hình thành chủ yếu do các yếu tố nào? A. Sự phân bố ion đồng đều, sự di chuyển của ion và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion. B. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion và tính thấm không chọn lọc của màng tế bào với ion. C. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi ra và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion. D. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion sự di chuyển của ion theo hướng đi vào và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion. Câu 212: Vì sao trạng thái điện thế nghỉ, ngoài màng mang điện thế dương? A. Do Na+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng. B. Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng. C. Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo cho ở phía mặt trong của màng mang điện tích âm. D. Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo ra nồng độ của nó cao hơn ở phía mặt trong của màng. Câu 213: Vì sao K+ có thể khuếch tán từ trong ra ngoài màng tế bào? A. Do cổng K+ mở và nồng độ bên trong màng của K+ cao. B. Do K+ có kích thước nhỏ. C. Do K+ mang điện tích dương. D. Do K+ bị lực đẩy cùng dấu của Na+. Câu 214: Điện thế nghỉ là: A. Sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương. B. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương và ngoài màng mang điện âm. C. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương. D. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương. Câu 215: Sự phân bố ion K+ và ion Na+ ở điện thế nghỉ trong và ngoài màng tế bào như thế nào? A. Ở trong tế bào, K+ có nồng độ thấp hơn và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào. B. Ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào. C. Ở trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào. D. Ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào. Câu 216: Hoạt động của bơm Na+ - K+ để duy trì điện thế nghỉ như thế nào? A. Vận chuyển K+ từ trong ra ngoài màng giúp duy trì nồng độ K+ giáp màng ngoài tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng. B. Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn tế bào luôn cao và không tiêu tốn năng lượng. C. Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng. D. Vận chuyển Na+ từ trong ra ngoài màng giúp duy trì nồng độ Na+ giáp màng ngoài tế bào luôn thấp và tiêu tốn năng lượng. Câu 217: Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi có bao miêlin lại “nhảy cóc”? A. Vì sự thay đổi tính thấm của mang chỉ xảy ra tại các eo Ranvie. B. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng. C. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện. D. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh. Câu 218: Điện thế hoạt động là:

  1. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực. B. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực. C. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực. D. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực. Câu 219: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap? A. Màng trước xinap. B. Khe xinap. C. Chuỳ xinap. D. Màng sau xinap. Câu 220: Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là: A. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm và ít tiêu tốn năng lượng. B. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm chạp và tiêu tốn nhiều năng lượng. C. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và ít tiêu tốn năng lượng. D. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và tiêu tốn nhiều năng lượng. Câu 221: Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào? A. Khe xinap  Màng trước xinap  Chuỳ xinap  Màng sau xinap. B. Màng trước xinap  Chuỳ xinap  Khe xinap  Màng sau xinap. C. Màng sau xinap  Khe xinap  Chuỳ xinap  Màng trước xinap. D. Chuỳ xinap  Màng trước xinap  Khe xinap  Màng sau xinap. Câu 222: Chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap? A. Màng trước xinap. B. Chuỳ xinap. C. Màng sau xinap. D. Khe xinap. Câu 223: Vì sao trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn mất phân cực? A. Do K+ đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng. B. Do Na+ đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng. C. Do K+ đi ra làm trung hoà điện tích trong và ngoài màng tế bào. D. Do Na+ đi ra làm trung hoà điện tích trong và ngoài màng tế bào. Câu 224: Xinap là: A. Diện tiếp xúc giữa các tế bào ở cạnh nhau. B. Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến. C. Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ. D. Diện tiếp xúc chỉ giữa các tế bào thần kinh với nhau hay với các tế bào khác [tế bào cơ, tế bào tuyến...]. Câu 225: Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục không có bao miêlin diễn ra như thế nào? A. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến tái phân cực rồi đảo cực. B. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do cực rồi đảo cự đến mất phân cực rồi tái phân cực. C. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực. D. Xung thần kinh lan truyền không liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực. Câu 226: Vì sao trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn đảo cực? A. Do K+ đi ra nhiều, làm mặt ngoài màng tế bào tích điện dương, còn mặt trong tích điện âm. B. Do K+ đi vào còn dư thừa, làm mặt trong màng tế bào tích điện dương, còn mặt ngoài tích điện âm. C. Do Na+ ra nhiều, làm mặt ngoài màng tế bào tích điện dương, còn mặt trong tích điện âm. D. Do Na+ đi vào còn dư thừa, làm mặt ngoài màng tế bào tích điện dương, còn mặt trong tích điện âm. Câu 227: Phương án nào không phải là đặc điểm của sự lan truyên xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin? A. Dẫn truyền theo lối “Nhảy cóc” từ eo Ranvie này chuyển sang eo Ranvie khác. B. Sự thay đổi tính chất màng chỉ xảy ra tại các eo. C. Dẫn truyền nhanh và ít tiêu tốn năng lượng. D. Nếu kích thích tại điểm giưũa sợi trục thì lan truyền chỉ theo một hướng. Câu 228: Ý nào không có trong quá trình truyền tin qua xináp? A. Các CTGHH gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp. B. Các chất trung gian hoá học [CTGHH] trong các bóng Ca+ gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xinap đến màng sau. C. Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước. D. Xung thần kinh lan truyền đến làm Ca+ đi vào trong chuỳ xinap.

Câu 237: Những tâp tính nào là những tập tính bẩm sinh? A. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy. B. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy. C. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản. D. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản. Câu 238: Học ngầm là: A. Những điều học được một cách không có ý thức mà sau đó động vật rút kinh nghiệm để giải quyết vấn đề tương tự. B. Những điều học được một cách có ý thức mà sau đó giúp động vật giải quyết được vấn đề tương tự dễ dàng. C. Những điều học được không co ý thức mà sau đó được tái hiện giúp động vật giải quyết được vấn đề tương tự một cách dễ dàng. D. Những điều học được một cách có ý thức mà sau đó được tái hiện giúp động vật giải quyết vấn đề tương tự dễ dàng. Câu 239: Học khôn là: A. Phối hợp những kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống gặp lại. B. Biết phân tích các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới. C. Biết rút các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới. D. Phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết giải quyết những tình huống mới. Câu 240: Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập: A. Học khôn. B. Học ngầm. C. Điều kiện hoá hành động. D. Quen nhờn Câu 241: Tập tính kiếm ăn ở động vật có tổ chức hệ thần kinh chưa phát triển thuộc loại tập tính nào? A. Số ít là tập tính bẩm sinh. B. Phần lớn là tập tính học tập. C. Phần lớn là tập tính bẩm sinh. D. Toàn là tập tính học tập. Câu 242: Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh thường tập trung về nơi thường cho ăn. Đây là ví dụ về hình thức học tập: A. Học ngầm. B. Điều kiện hoá đáp ứng. C. Học khôn. D. Điều kiện hoá hành động. Câu 243: Thầy yêu cầu bạn giải một bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là một ví dụ về hình thức học tập: A. Điều kiện hoá đáp ứng. B. Học ngầm. C. Điều kiện hoá hành động. D. Học khôn. Câu 244: Tập tính sinh sản của động vật thuộc loại tập tính nào? A. Số ít là tập tính bẩm sinh. B. Toàn là tập tính tự học. C. Phần lớn tập tính tự học. D. Phần lớn là tập tính bảm sinh. Câu 245: Hình thức học tập đơn giản nhất của động vật là: A. In vết. B. Quen nhờn. C. Học ngầm D. Điều kiện hoá hành động Câu 246: Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp? A. Làm tăng kích thước chiều dài của cây. B. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần. C. Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm. D. Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh. Câu 247: Mô phân sinh bên và phân sinh lóng có ở vị trí nào của cây? A. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm. B. Mô phân sinh bên có ở thân cây một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm. C. Mô phân sinh bên có ở thân cây hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm. D. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm. Câu 248: Mô phân sinh đỉnh không có ở vị trí nào của cây? A. Ở đỉnh rễ. B. Ở thân. C. Ở chồi nách. D. Ở chồi đỉnh. Câu 249: Sinh trưởng sơ cấp của cây là: A. Sự sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh. B. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động phân hoá của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm. C. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ có ở cây cây hai lá mầm. D. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ có ở cây cây một lá mầm. Câu 250: Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng thứ cấp?

  1. Làm tăng kích thước chiều ngang của cây. B. Diễn ra chủ yếu ở cây một lá mầm và hạn chế ở cây hai lá mầm. C. Diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch. D. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần [vỏ]. Câu 251: Sinh trưởng thứ cấp là: A. Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân thảo hoạt động tạo ra. B. Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân gỗ hoạt động tạo ra. C. Sự tăng trưởng bề ngang của cây một lá mầm do mô phân sinh bên của cây hoạt động tạo ra. D. Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh lóng của cây hoạt động tạo ra. Câu 252: Gibêrelin có vai trò: A. Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân. B. Làm giảm số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân. C. Làm tăng số lần nguyên phân, giảm chiều dài của tế bào và tăng chiều dài thân. D. Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và giảm chiều dài thân. Câu 253: Xitôkilin chủ yếu sinh ra ở: A. Đỉnh của thân và cành. B. Lá, rễ C. Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả. D. Thân, cành Câu 254: Auxin chủ yếu sinh ra ở: A. Đỉnh của thân và cành. B. Phôi hạt, chóp rễ. C. Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả. D. Thân, lá. Câu 255: Êtylen có vai trò: A. Thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và rụng quả. B. Thúc quả chóng chín, rụng quả, kìm hãm rụng lá. C. Thúc quả chóng chín, rụng lá kìm hãm rụng quả. D. Thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả. Câu 256: Người ta sử dụng Gibêrelin để: A. Làm giảm độ nảy mầm của hạt, chồi, củ, kích thích sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả không hạt. B. Kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây và phát triển bộ rễ, tạo quả không hạt. C. Kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả không hạt. D. Kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, phát triển bộ lá, tạo quả không hạt. Câu 257: Axit abxixic [ABA] có vai trò chủ yếu là: A. Kìm hãm sự sinh trưởng của cây, lóng, trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng mở. B. Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng, làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng đóng. C. Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng, gây trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng đóng. D. Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng, làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng mở. Câu 258: Hoocmôn thực vật Là: A. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động của cây. B. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng ức chế hoạt động của cây. C. Những chất hữu cơ do cơ thể thực

Chủ Đề