Ở các quốc gia cổ đại phương Tây công cụ quan trọng giúp sản xuất phát triển là gì

Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 4 [có đáp án]: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hy Lạp và Rôma [phần 1]

Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 4 [có đáp án]: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hy Lạp và Rôma [phần 1]

  • Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hy Lạp và Rôma
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 4 có đáp án năm 2021 mới nhất
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hy Lạp và Rôma [phần 2]

Với câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hy Lạp và Rôma có đáp án, chọn lọc sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm, củng cố kiến thức để đạt điểm cao trong bài thi trắc nghiệm môn Với câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 10.

Câu 1. Nền sản xuất nông nghiệp ở phương Tây cổ đại không thể phát triển được như ở phương Đông cổ đại là vì

Quảng cáo

A. Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành ở ven Địa Trung Hải

B. Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên, đất đai khô rắn, rất khó canh tác

C. Khí hậu ở đây khắc nghiệt không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp

D. Sản xuất nông nghiệp không đem lại nguồn lợi lớn bằng thủ công nghiệp và buôn bán

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 2. Ở vùng Địa Trung Hải loại công cụ quan trọng nhất, giúp sản xuất phát triển là gì?

A. Công cụ bằng kim loại

B. Công cụ bằng đồng

C. Công cụ bằng sắt

D. Thuyền buồm vượt biển

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Quảng cáo

Câu 3. Cư dân cổ đại vùng Địa Trung Hải bắt đầu biết chế tạo loại hình công cụ này từ khoảng thời gian nào?

A. 2000 năm TCN

B. Đầu thiên niên kỉ 1 TCN

C. Những năm TCN

D. Những năm đầu Công nguyên

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 4. Nhu cầu lương thực cho cư dân trong vùng dựa vào

A. Mua từ Ai Cập và Tây Á

B. Sản xuất tại chỗ

C. Mua từ Ấn Độ, Trung Quốc

D. Mua từ vùng Đông Âu

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 5. Sản xuất nông nghiệp ở khu vực Địa Trung Hải chủ yếu là

A. Trồng trọt lương thực, thực phẩm

B. Chăn nuôi gia súc, gia cầm

C. Trồng những cây lưu niên có giá trị cao như nho, ô lia, cam chanh,…

D. Trồng cây nguyên liệu phục vụ cho các xưởng sản xuất

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Quảng cáo

Câu 6. Ngành kinh tế rất phát triển đóng vai trò chủ đạo ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải là?

A. Nông nghiệp thâm canh

B. Chăn nuôi gia súc và đánh cá

C. Làm gốm, dệt vải

D. Thủ công nghiệp và thương nghiệp

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 7. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành tư liệu sau: “Người Hi Lạp, Rôma đem các sản phẩm như……..đi bán ở mọi miền ven Địa Trung Hải. Sản phẩm mua về là……….từ vùng Hắc Hải, Ai Cập, ….từ các nước phương Đông.”

A. Nô lệ….lúa mì, súc vật, lông thú….., xa xỉ phẩm

B. Rượu nho, dầu ô liu, đồ mĩ nghệ, đồ dùng kim loại, đồ gốm….lúa mì, súc vật, lông thú……tơ lụa, hương liệu, xa xỉ phẩm.

C. Rượu nho….lúa mì….hương liệu

D. Dầu ô liu…..đồ dùng kim loại……xa xỉ phẩm

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 8. Hàng hóa quan trọng bậc nhất ở vùng Địa Trung Hải là

A. Nô lệB. Sắt

C. Lương thựcD. Hàng thủ công

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 9. Đê - lốt và Pi – rê là những địa danh nổi tiếng từ thời cổ đại bởi

A. Có nhiều xưởng thủ công lớn có tới hàng nghìn lãnh đạo

B. Là trung tâm buôn bán nô lệ lớn nhất của thế giới cổ đại

C. Là vùng đất tranh chấp quyết liệt giữa các thị quốc cổ đại

D. Là đất phát tích của các quốc gia cổ đại phương Tây

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 10. Việc tìm thấy những đồng tiền cổ nhất thế giới của người Hi Lạp và Rôma cổ đại đã chứng tỏ điều gì và thời kì này?

A. Nghề đúc tiền đã rất phát triển

B. Việc buôn bán trở thành ngành nghề chính

C. Hoạt động thương mại và lưu thông tiền tệ rất phát đạt

D. Đô thị rất phát triển

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 11. Bản chất nền dân chủ cổ đại phương Tây là

A. Dân chủ chủ nô

B. Dân chủ tư sản

C. Dân chủ nhân dân

D. Dân chủ quý tộc

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 12. Nền văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rôma hình thành và phát triển không dựa trên cở sở nào sau đây?

A. Nghề nông trồng lúa tương đối phát triển

B. Nền sản xuất thủ công nghiệp phát triển cao

C. Hoạt động thương mại rất phát đạt

D. Thể chế dân chủ tiến bộ

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 13. Người Hi Lạp đã có hiểu biết về Trái Đất và hệ Mặt Trời như thế nào?

A. Trái Đất có hình đĩa dẹt

B. Trái Đất có hình quả cầu tròn và Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất

C. Trái Đất có hình quả cầu tròn

D. Trái Đất có hình đĩa dẹt và Trái Đất quay quanh Mặt Trời

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 14. Người Rôma đã tính được một năm có bao nhiêu ngày và bao nhiêu tháng

A. Có 360 ngày và 11 tháng

B. Có 365 ngày và 12 tháng

C. Có 365 ngày và ¼ ngày, với 12 tháng

D. Có 366 ngày và 12 tháng

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 15. Hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số La Mã [I, II, III,…] là thành tựu của cư dân cổ

A. Ấn ĐộB. Hi Lạp

C. Ba TưD. Hi Lạp – Rôma

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 10 có đáp án, hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Ở vùng Địa Trung Hải loại công cụ quan trọng nhất, giúp sản xuất phát triển là gì?


Câu 15783 Thông hiểu

Ở vùng Địa Trung Hải loại công cụ quan trọng nhất, giúp sản xuất phát triển là gì?


Đáp án đúng: c

Phương pháp giải

Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp và Rôma --- Xem chi tiết
...

Đề kiểm tra 15 phút chương 2 phần 1 sử 10 - Đề số 4 có lời giải chi tiết

Đề bài

Câu 1. Cư dân cổ đại vùng Địa Trung Hải bắt đầu biết chế tạo loại hình công cụ bằng sắt từ khoảng thời gian nào?

A. 2000 năm TCN

B. Đầu thiên niên kỉ I TCN

C.Những năm TCN

D. Những năm đầu Công nguyên

Câu 2. Phần lớn nhu cầu lương thực cho cư dân trong vùng Địa Trung Hải đều

A. Mua từ Ai Cập và Tây Á

B. Sản xuất tại chỗ

C.Mua từ Ấn Độ, Trung Quốc

D. Mua từ vùng Đông Âu

Câu 3. Sản xuất nông nghiệp ở khu vực Địa Trung Hải chủ yếu là

A. Trồng trọt lương thực, thực phẩm

B. Chăn nuôi gia súc, gia cầm

C. Trồng những cây lưu niên có giá trị cao như nho, ô lia, cam chanh

D. Trồng cây nguyên liệu phục vụ cho các xưởng sản xuất

Câu 4. Hàng hóa quan trọng bậc nhất ở vùng Địa Trung Hải là

A. Nô lệ B. Sắt

C. Lương thực D. Hàng thủ công

Câu 5. Các quốc gia cổ đại phương Tây thường được gọi là

A. Thị quốc B. Tiểu quốc

C. Vương quốc D.Bang

Câu 6. Ở vùng Địa Trung Hải loại công cụ quan trọng nhất, giúp sản xuất phát triển là gì?

A. Công cụ bằng kim loại

B. Công cụ bằng đồng

C.Công cụ bằng sắt

D. Thuyền buồm vượt biển

Câu 7.Ngành kinh tế rất phát triển đóng vai trò chủ đạo ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải là?

A. Nông nghiệp thâm canh

B.Chăn nuôi gia súc và đánh cá

C. Làm gốm, dệt vải

D. Thủ công nghiệp và thương nghiệp

Câu 8. Đê-lốt và Pi-rê là những địa danh nổi tiếng từ thời cổ đại bởi

A. Có nhiều xưởng thủ công lớn có tới hàng nghìn lãnh đạo

B. Là trung tâm buôn bán nô lệ lớn nhất của thế giới cổ đại

C. Là vùng đất tranh chấp quyết liệt giữa các thị quốc cổ đại

D. Là đất phát tích của các quốc gia cổ đại phương Tây

Câu 9. Nền sản xuất nông nghiệp ở phương Tây cổ đại không thể phát triển được như ở phương Đông cổ đại là vì

A. Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành ở ven Địa Trung Hải

B. Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên, đất đai khô rắn, rất khó canh tác

C. Khí hậu ở đây khắc nghiệt không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp

D. Sản xuất nông nghiệp không đem lại nguồn lợi lớn bằng thủ công nghiệp và buôn bán

Câu 10. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành tư liệu sau: “Người Hi Lạp, Rôma đem các sản phẩm như … đi bán ở mọi miền ven Địa Trung Hải. Sản phẩm mua về là … từ vùng Hắc Hải, Ai Cập, … từ các nước phương Đông.”

A. Nô lệ … lúa mì, súc vật, lông thú, … xa xỉ phẩm

B. Rượu nho, dầu ô liu, đồ mĩ nghệ, đồ dùng kim loại, đồ gốm … lúa mì, súc vật, lông thú … tơ lụa, hương liệu, xa xỉ phẩm.

C. Rượu nho … lúa mì … hương liệu

D. Dầu ô liu … đồ dùng kim loại … xa xỉ phẩm

Lời giải chi tiết

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

B

A

C

A

A

C

D

B

B

B

Câu 1.

Phương pháp: sgk trang 20.

Cách giải:

Khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN, cư dân vùng Địa Trung Hải bắt đầu biết chế tạo công cụ bằng sắt.

Chọn đáp án: B

Câu 2.

Phương pháp: sgk trang 20.

Cách giải:

Cư dân Địa Trung Hải đã phải vất vả khai phá từng mảnh đất, phải lao động khó nhọc mới đảm bảo được một phần lương thực. Phần lớn còn lại các nước này vẫn phải mua lúa mì, lúa mạch của người Ai Cập và Tây Á.

Chọn đáp án: A

Câu 3.

Phương pháp: sgk trang 20.

Cách giải:

Đất đại ở Địa Trung Hải thuận tiện hơn cho việc trồng các loại cây lưu niên, có giá trị cao như: nho, ô liu, cam, chanh,…

Chọn đáp án: C

Câu 4.

Phương pháp: sgk trang 21.

Cách giải:

Trong xã hội chiếm nô ở vùng Địa Trung Hải, nô lệ là thứ hàng hóa quan trọng bậc nhất.

Chọn đáp án: A

Câu 5.

Phương pháp: sgk trang 22.

Cách giải:

Các quốc gia cổ đại phương Tây thường được gọi là thị quốc [thành thị là quốc gia]

Chọn đáp án: A

Câu 6.

Phương pháp: sgk trang 20, suy luận.

Cách giải:

Khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN, cư dân vùng Địa Trung Hải đã bắt đầu biết chế tạo công cụ bằng sắt. Nhờ có công cụ bằng sắt mà diện tích canh tác tăng hơn, việc trồng trọt đã có kết quả. => Công cụ bằng sắt là loại công cụ bằng sắt giúp sản xuất phát triển.

Chọn đáp án: C

Câu 7.

Phương pháp: sgk trang 20, 21, suy luận.

Cách giải:

Ngành kinh tế đóng vai trò chủ đạo ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải là thủ công nghiệp và thương nghiệp:

- Thủ công nghiệp: họ làm ra các sản phẩm nổi tiếng, với đầy đủ các loại bình, chum, bát bằng gốm tráng men trang trí hoa văn có màu sắc và hình vẽ đẹp.

- Thương nghiệp: sản xuất hàng hóa tăng nhanh, quan hệ thương mại do sự phát triển của thủ công nghiệp. Người Hi Lạp và Rô-ma đã đem các sản phẩm của mình như: rượu nho, dầu ô liu, đồ mĩ nghệ, đồ dùng kim loại, đồ gốm, …đi bán ở vùng ven biển Địa Trung Hải.

Chọn đáp án: D

Câu 8.

Phương pháp: sgk trang 21, suy luận.

Cách giải:

Trong xã hội chiếm nô ở vùng Địa Trung Hải, nô lệ là thứ hàng hóa quan trọng bậc nhất. Nhiều nơi như Đê – lốt, Pi-rê, …trở thành trung tâm buôn bán nô lệ lớn của thế giới cổ đại. => Đê – lốt và Ri-rê trở thành những địa danh nổi tiếng từ thời cổ đại.

Chọn đáp án: B

Câu 9.

Phương pháp: so sánh, phân tích.

Cách giải:

- Phương Đông: đất đai màu mở được bổi đắp bởi phù sa của các con sông lớn, hình thành các đồng bằng rộng lớn. Nguồn nước dồi dào nên kinh tế nông nghiệp có điều kiện phát triển và trở thành kinh tế chủ chốt của phương Đông.

- Phương Tây: do lãnh thổ phần lớn là núi và cao nguyên, đất đai khô cằn, rất khó canh rác nên nông nghiệp không có điều kiện phát triển như phương Đông. Cư dân nơi đây phần lớn vẫn phải nhập lương thực từ Ai Cập và Tây Á, …

Chọn đáp án: B

Câu 10.

Phương pháp: điền từ.

Cách giải:

Người Hi Lạp, Rôma đem các sản phẩm như rượu nho, dầu ô liu, đồ mĩ nghệ, đồ dùng kim loại, đồ gốm đi bán ở mọi miền ven Địa Trung Hải. Sản phẩm mua về là lúa mì, súc vật, lông thú từ vùng Hắc Hải, Ai Cập, tơ lụa, hương liệu, xa xỉ phẩm từ các nước phương Đông.”

Chọn đáp án: B

Loigiaihay.com

  • Đề kiểm tra 15 phút chương 2 phần 1 sử 10 - Đề số 5 có lời giải chi tiết

    Đề kiểm tra 15 phút chương 2 phần 1 lịch sử 10 - Đề số 5 được biên soạn theo hình thức trắc nghiệm và tự luận có lời giải chi tiết giúp các em ôn tập hiệu quả chuẩn bị cho bài kiểm tra trên lớp

  • Đề kiểm tra 15 phút chương 2 phần 1 sử 10 - Đề số 6 có lời giải chi tiết

    Đề kiểm tra 15 phút chương 2 phần 1 lịch sử 10 - Đề số 6 được biên soạn theo hình thức trắc nghiệm và tự luận có lời giải chi tiết giúp các em ôn tập hiệu quả chuẩn bị cho bài kiểm tra trên lớp

  • Đề kiểm tra 15 phút chương 2 phần 1 sử 10 - Đề số 3 có lời giải chi tiết

    Đề kiểm tra 15 phút chương 2 phần 1 lịch sử 10 - Đề số 3 được biên soạn theo hình thức trắc nghiệm và tự luận có lời giải chi tiết giúp các em ôn tập hiệu quả chuẩn bị cho bài kiểm tra trên lớp

  • Đề kiểm tra 15 phút chương 2 phần 1 sử 10 - Đề số 2 có lời giải chi tiết

    Đề kiểm tra 15 phút chương 2 phần 1 lịch sử 10 - Đề số 2 được biên soạn theo hình thức trắc nghiệm và tự luận có lời giải chi tiết giúp các em ôn tập hiệu quả chuẩn bị cho bài kiểm tra trên lớp

  • Đề kiểm tra 15 phút chương 2 phần 1 sử 10 - Đề số 1 có lời giải chi tiết

    Đề kiểm tra 15 phút chương 2 phần 1 lịch sử 10 - Đề số 1 được biên soạn theo hình thức trắc nghiệm và tự luận có lời giải chi tiết giúp các em ôn tập hiệu quả chuẩn bị cho bài kiểm tra trên lớp

Nội dung bài viết

  1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây
  2. Xã hội cổ đại phương Tây Hy lạp và Rô-ma gồm những giai cấp nào?
  3. Chế độ chiếm hữu nô lệ là gì?
  4. So sánh sự giống nhau và khác nhau về phân chia giai cấp của phương đông và Hy Lạp, Rô-ma
  5. Văn hóa cổ đại Hy Lạp và Rô-ma

Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây

– Vào khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN, hai quốc gia cổ đại phương Tây là Hy Lạp và Rô-ma hình thành trên 2 bán đảo Ban căng và Italia.

Lược đồ Hy Lạp và Rô ma cổ đại

– Vì điều kiện tự nhiên của vùng đất cũng như khí hậu không được thuận lợi cho việc trồng lúa cho nên cư dân Hy Lạp và Rô-ma trồng các loại cây như nho, ô liu và làm thủ công, đồ gốm, rượu nho… để buôn bán, lấy thu nhập để mua lương thực, thực phẩm.

– Vùng đất giáp biển địa trung hải, có nhiều hải cảng, thuận lợi cho việc giao thương đường biển và buôn bán. Hoạt động buôn bán diễn ra sôi động với các khu vực như Lưỡng Hà, Ai Cập…

=> Nền kinh tế chính của Hy Lạp và Rô-ma là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

Buôn bán, giao thương ở cảng Pire [Hy Lạp]

Tìm hiểu về các quốc gia cổ đại phương Đông

Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời vào khoảng thế kỉ IV-III TCN, tồn tạ nhiều tàn dư của xã hội nguyên thủy trước đó, với trình độ sản xuất thấp kém, công cụ lao động thô sơ như đá, đồng… Tìm hiểu về các quốc gia cổ đại phương Đông thì đều thấy có chung một điểm đó là các quốc gia này đều hình thành bên các lưu vực sông lớn, ví dụ như:

– Ai Cập hình thành bên lưu vực sông Nin;

– Ấn Độ hình thành bên lưu vực sông Hằng, sông Ấn;

– Trung Quốc hình thành bên lưu vực sông Hoàng Hà, sông Trường Giang

Chính vì sự thuận lợi này mà hầu hết các quốc gia cổ đại phương Đồng đều tập trung phát triển nông nghiệp, chăn nuôi.

Về quá trình hình thành nhà nước được bắt đầu từ quá trình liên kết thị tộc, liên minh bộ lạc xuất phát từ nhu cầu của việc trị thủy, tuy nhiên vẫn bảo lưu dai dẳng những tàn dư của xã hội nguyên thủy. Do vậy mà các quốc gia cổ đại Phương Đông là quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, mọi quyền lực đều được tập trung vào tay người đứng đầu đất nước là vui, là người sở hữu quyền lực tối cao, quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và chỉ huy quân đội.

Xã hội của các quốc gia cổ đại Phương Đông được chia thành 3 tầng lớp chính đó là:

– Tầng lớp quý tộc, gồm có quý tộc tăng lữ và quý tộc quan lại

– Tầng lớp nông dân công xã chiếm trên 90% dân cư trong xã hội, đây được xác định là lực lượng sản xuất chính;

– Tầng lớp nô lệ, phục vụ trong các cung điện và quan lại giàu có, là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội.

Trong quá trình phát triển kinh tế thì các quốc gia cổ đại phương Đông tập trung phát triển chính là nông nghiệp, như thủ công nghiệp, chăn nuôi theo hình thức tự cung tự cấp. Việc này cũng nhờ vào điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dong sông lớn đem lại phù sa màu mỡ.

Video liên quan

Chủ Đề