Pha hóa chất trong phương pháp chuẩn độ kết tủa năm 2024

Phản ứng kết tủa và qui tắc tích số tan Những chất kết tủa sinh ra trong một phản ứng kết tủa là những hợp chất ion ít tan. Phản ứng kết tủa có dạng tổng quát như sau: mX aq + nR aq X m R n ¯ Ion X aq luôn mang Ziện trái dấu với ion R aq. Khi cân bằng nhiệt động được thiết lập tại nhiệt độ xác định. Thì tích số nồng độ (nếu dung dịch loãng) của các ion X aq và R aq là một hằng số, ta gọi hằng số này là tích số tan (solubility product) K sp Slide 2 PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA K sp (XmRn) = [X aq ] m cb [R aq ] n cb = const (tại T xác định) Qui tắc tích số tan: • Khi tích số [X aq ] m [R aq ] n < K sp : xảy ra sự tan kết tủa • Khi tích số [X aq ] m [R aq ] n > K sp : xảy ra sự kết tủa Độ tan: (solubility) Độ tan của một chất là nồng độ chất đó trong dung dịch bão hòa (M, g/100 ml). S = [X m R n ] è [X aq ] = mS; [R aq ] = nS. K sp = (mS) m. (nS) n è n + m n m sp n m K = S

Pha hóa chất trong phương pháp chuẩn độ kết tủa năm 2024

1

Chương 8

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA

Phương pháp chuẩn độ kết tủa (precipitation titration) là phương pháp dựa trên phản ứng tạo thành

hợp chất ít tan.

Các phản ứng dùng trong phương pháp chuẩn độ kết tủa phải thoả mãn các yêu cầu:

  1. Phản ứng phải hoàn toàn và theo một hệ số tỉ lượng nhất định.
  1. Tốc độ tạo kết tủa phải khá lớn.
  1. Phản ứng phải chọn lọc.
  1. Phải có chị thị thích hợp xác định điểm tương đương.

Do phải thoả mãn yêu cầu trên, đặc biệt là yêu cầu phản ứng phải chọn lọc và có thể xác định được

điểm tương đương nên số phản ứng được dùng trong chuẩn độ rất hạn chế. Trong thực tế, thường hay dùng

phương pháp chuẩn độ bạc (argentometric titration).

Ag+ + X-  AgX (r) ; (X-: Cl-, Br-, I-, SCN-)

8.1 Đường chuẩn độ kết tủa

8.1.1 Chuẩn độ dung dịch chỉ chứa một ion

Câu 1. Hãy xây dựng đường cong chuẩn độ 100 ml dung dịch NaCl 0,1M bằng dung dịch AgNO3 0,1M, Biết

TAgCl\= 10-10.

(Phản ứng chuẩn độ:

Ag+ + Cl-

AgCl (r)

Thể tích tương đương:

mlV

td 100

1,0

1001,0 

Khi chưa thêm AgNO3, thì [Ag+] = 0 M, không tính được pAg.

Trước điểm tương đương (pre-equivalence region):

 Khi thêm 10 mL dung dịch AgNO3.

MCl 2

10.18,8

10100

1,0101,0100

][  

\=> M

Cl

T

Ag AgCl 9

1022,1

][

][ 



\=> pAg = 8,9

 Khi thêm 50 mL dung dịch AgNO3.

MCl 2

10.33,3

50100

1,0501,0100

][  

\=> M

Cl

T

Ag AgCl 9

100,3

][

][ 



\=> pAg = 8,5

 Khi thêm 90 mL dung dịch AgNO3.

MCl 3

10.26,5

90100

1,0901,0100

][  

\=> M

Cl

T

Ag AgCl 8

109,1

][

][ 



\=> pAg = 7,7

 Khi thêm 99 mL dung dịch AgNO3.

MCl 4

10.03,5

99100

1,0991,0100

][  