Phản biện là gì về bảng tuần hoàn mendeleev năm 2024

Các nhà khoa học Nga và Mỹ vừa tổng hợp thành công hai nguyên tố “siêu nặng“ mới và dự định xếp chúng vào vị trí cuối cùng trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (bảng tuần hoàn Mendeleev).

Phản biện là gì về bảng tuần hoàn mendeleev năm 2024
Phóng to

Bảng tuần hoàn Mendeleev

Các nhà khoa học Nga và Mỹ vừa tổng hợp thành công hai nguyên tố “siêu nặng“ mới và dự định xếp chúng vào vị trí cuối cùng trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (bảng tuần hoàn Mendeleev).

Các nhà khoa học đã thu được một số nguyên tử của hai nguyên tố này trong máy gia tốc ion nặng và chúng đã tồn tại được trong vài phần giây.

Hai nguyên tố mới 113 và 115 này là loại hình thức vật chất đặc biệt có thuộc tính khác hẳn so với toàn bộ 92 nguyên tố khác có trên Trái Đất .

Cuộc thí nghiệm được tiến hành trong khuôn khổ chương trình nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học Nga thuộc Viện thí nghiệm các phản ứng hạt nhân mang tên Plerop.

Hiện các nguyên tố mới nói trên chưa được chính thức thừa nhận và chưa được xếp vào bảng tuần hoàn Mendeleev cho tới khi có một phòng thí nghiệm khác tổng hợp được chúng.

Tuy nhiên, việc phát hiện ra chúng đã được công bố chính thức từ tháng 9-2003. Các nhà khoa học cho rằng các nguyên tố siêu nặng được tạo thành từ những vụ nổ của các ngôi sao siêu mới.

Các yếu tố có sự khác biệt đáng kể về tính chất đã được nhóm lại. (Các kim loại mềm như natri và kali được trộn lẫn với các kim loại cứng như đồng và bạc).

Nguyên tố hydro không được gán cho một vị trí cụ thể. (Hydro được đặt giữa các kim loại).

Trong suốt thí nghiệm, thứ tự khối lượng nguyên tử tăng dần không được tuân thủ nghiêm ngặt.

Đồng vị không có chỗ trong bảng tuần hoàn.

Ví dụ:

Thuộc tính Dự đoán Mendeleev Thực tế Năm 1871 1886 Khối lượng nguyên tử 72 72.59 Trọng lượng riêng 5.5 5.47 Màu sắc xám đen xám đen Axit

EsO2

GeO2

Clorua

EsCl4

GeCl4

Bảng tuần hoàn hiện đại là gì?

Năm 1913, nhà vật lý người Anh Henry Moseley đã chứng minh rằng tính chất của các nguyên tố được xác định bởi số nguyên tử của chúng chứ không phải bởi khối lượng nguyên tử. Kết quả là, bảng tuần hoàn hiện đại đã được tạo ra bằng cách sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự số hiệu nguyên tử tăng dần. Bảng tuần hoàn hiện đại này mở rộng bảng tuần hoàn ban đầu của Mendeleev, được gọi là bảng tuần hoàn mở rộng.

Định luật tuần hoàn hiện đại:

Số nguyên tử của một nguyên tố (Z) biểu thị số lượng proton (điện tích dương) hoặc electron (điện tích âm).

Phản biện là gì về bảng tuần hoàn mendeleev năm 2024

Tính chất vật lý và hóa học của các nguyên tố được xác định bởi số lượng proton và electron và cách chúng được sắp xếp trong nguyên tử.

Theo định luật tuần hoàn hiện đại, các tính chất vật lý và hóa học của các nguyên tố là hàm tuần hoàn của số hiệu nguyên tử của chúng.

Định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học là một kiến thức hết sức quan trọng đối với Hoá học lớp 10 cũng như Hoá học THPT. Biết được tầm quan trọng của định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học, VUIHOC đã viết bài viết này nhằm củng cố lý thuyết và kèm bộ bài tập áp dụng định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Để học thêm được nhiều các kiến thức hay và thú vị về Hoá học 10 cũng như Hoá học THPT thì các em hãy truy cập vuihoc.vn hoặc đăng ký khoá học với các thầy cô VUIHOC ngay bây giờ nhé!

- Năm 1789, cách phân loại đầu tiên được A. Lavoisier (người Pháp) thực hiện: xếp 33 nguyên tố hóa học thành nhóm các chất khí, kim loại, phi kim và “đất”

- Năm 1829, J.W.Dobereiner (người Đức) phân loại các nguyên tố thành các nhóm có tính chất hóa học giống nhau. Ví dụ: lithium, sodium và potassium là nhóm các kim loại mềm, dễ phản ứng

- Năm 1866, J.Newlands (người Anh) đã xếp các nguyên tố hóa học theo chiều tăng khối lượng nguyên tử thành các octave (quãng tám), trong đó nguyên tử thứ 8 lặp lại tính chất của nguyên tố đầu tiên

- Năm 1869, 2 nhà bác học D.I.Mendeleev (người Nga) và J.L. Meyer (người Đức) đều sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng khối lượng nguyên tử vào các hàng và cột, bắt đầu mỗi hàng (bảng của Mendeleev) hoặc cột mới (bảng của Meyer) khi các tính chất của nguyên tố bắt đầu lặp lại

Phản biện là gì về bảng tuần hoàn mendeleev năm 2024

D.I.Mendeleev

- Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mendeleev, ông đã thay đổi vị trí một số nguyên tố để tính chất của nguyên tố phù hợp với quy luật, đồng thời để trống một số chỗ cho các nguyên tố chưa biết.

- Sau này các nguyên tố ở vị trí còn trống đó được tìm ra và tính chất của chúng đều phù hợp với dự đoán của Mendeleev

Phản biện là gì về bảng tuần hoàn mendeleev năm 2024

- Hiện nay, với những hiểu biết về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hiện đại sắp xếp 118 nguyên tố theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử

II. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

- Bảng tuần hoàn chứa 118 nguyên tố hóa học được sắp xếp theo nguyên tắc sau:

+ Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử

+ Các nguyên tố có cùng số electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng

+ Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột

Phản biện là gì về bảng tuần hoàn mendeleev năm 2024

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

- Khi sắp xếp như vậy, sự tuần hoàn tính chất của các đơn chất và hợp chất được thể hiện qua chu kì (hàng) và nhóm (cột)

III. Cấu tạo của bảng tuần hoàn

1. Ô nguyên tố

- Trong bảng tuần hoàn, mỗi nguyên tố được xếp vào một ô, gọi là ô nguyên tố, số thứ tự của ô là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó

- Mỗi ô nguyên tố chứa các thông tin quan trọng nhất về nguyên tố hóa học. Tùy theo từng loại bảng, các thông tin có thể là số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tố, tên nguyên tố, nguyên tử khối trung bình

Phản biện là gì về bảng tuần hoàn mendeleev năm 2024

2. Chu kì

- Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

- Bảng tuần hoàn hiện nay có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì.

+ Chu kì 1: gồm 2 nguyên tố H và He, đều có 1 lớp electron.

+ Chu kì 2: gồm 8 nguyên tố từ Li đến Ne, đều có 2 lớp electron.

+ Chu kì 3: gồm 8 nguyên tố từ Na đến Ar, đều có 3 lớp electron.

+ Chu kì 4: gồm 18 nguyên tố từ K đến Kr, đều có 2 lớp electron.

+ Chu kì 5: gồm 18 nguyên tố từ Rb đến Xe, đều có 5 lớp electron.

+ Chu kì 6(*): gồm 32 nguyên tố từ Cs đến Rn, đều có 6 lớp electron.

+ Chu kì 7(*): gồm 32 nguyên tố từ Fr đến Og, đều có 7 lớp electron.

3. Nhóm nguyên tố

- Nhóm nguyên tố gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột.

- Bảng tuần hoàn hiện nay có 18 cột, chia thành 8 nhóm A (IA đến VIIIA) và 8 nhóm B (IB đến VIIIB). Mỗi nhóm là một cột, riêng nhóm VIIIB gồm 3 cột.

Ví dụ: Nhóm IA -nhóm các kim loại kiềm, nhóm VIIA - nhóm các halogen.

- Nguyên tử các nguyên tố trong cùng 1 nhóm A có số electron hóa trị bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm (trừ He).

4. Phân loại nguyên tố

  1. Theo cấu hình electron

- Các nguyên tố s, p, d, f là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s, p, d, f tương ứng