Phiếu tự đánh giá xếp loại của nhân viên download.com.vn năm 2024

Bạn đang xem nội dung tài liệu Phiếu đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Năm học: ……………. THÔNG TIN CHUNG 1. Họ và tên giáo viên: NGUYỄN VĂN A Mã số: [1] 1 6 0 3 1 9 7 5 2. Dạy học lớp: 5A1 Trường Tiểu học Tình Thương Mã số: [2] 1 9 9 5 1 9 3. Ngày sinh: Nam: Nữ: x 4. Năm vào nghề: Số năm dạy học ở tiểu học: 5. Giáo viên dạy 1 môn: Âm nhạc: Mĩ thuật: Thể dục: Tin học: Ngoại ngữ: 6. Giáo viên chủ nhiệm lớp: x Tổng phụ trách Đội: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI A. ĐÁNH GIÁ TỪNG LĨNH VỰC [Ghi điểm và mức độ tốt [T], khá [K], trung bình [TB], chưa đạt [CĐ] vào ô trống thích hợp]. Lĩnh vực I: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống Yêu cầu Tiêu chí Tự đánh giá Tổ chuyên môn Hiệu trưởng Ghi chú Điểm [mức độ] Điểm [mức độ] Điểm [mức độ] 1. Nhận thức tư tưởng, chính trị với trách nhiệm của một công dân, một nhà giáo đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. a b c d Điểm y/c 1 2. Chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước. a b c d Điểm y/c 2 3. Chấp hành quy chế của ngành, quy định của nhà trường; thực hiện kỉ luật lao động. a b c d Điểm y/c 3 4. Đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo, tinh thần đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp; sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và cộng đồng. a b c d Điểm y/c 4 5. Tính trung thực trong công tác; tinh thần đoàn kết trong quan hệ đồng nghiệp; thái độ phục vụ đối với nhân dân và học sinh. a b c d Điểm y/c 5 Điểm lĩnh vực I Cộng điểm 5 yêu cầu Lĩnh vực II: Kiến thức Yêu cầu Tiêu chí Tự đánh giá Tổ Chuyên môn Hiệu trưởng Ghi chú Điểm [mức độ] Điểm [mức độ] Điểm [mức độ] 1. Kiến thức cơ bản. a b c d Điểm y/c 1 2. Kiến thức về tâm lí học sư phạm và tâm lí học lứa tuổi, giáo dục học tiểu học. a b c d Điểm y/c 2 3. Kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh. a b c d Điểm y/c 3 4. Kiến thức phổ thông về chính trị xã hội và nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc. a b c d Điểm y/c 4 5. Kiến thức địa phương về nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của tỉnh, huyện, xã nơi giáo viên công tác. a b c d Điểm y/c 5 Điểm lĩnh vực II Cộng điểm 5 yêu cầu Lĩnh vực III: Kĩ năng sư phạm Yêu cầu Tiêu chí Tự đánh giá Tổ Chuyên môn Hiệu trưởng Ghi chú Điểm [mức độ] Điểm [mức độ] Điểm [mức độ] 1. Lập được kế hoạch dạy học, biết cách soạn giáo án theo hướng đổi mới. a b c d Điểm y/c 1 2. Tổ chức và thực hiện các hoạt động dạy học trên lớp nhằm phát huy tính năng động, sáng tạo của học sinh. a b c d Điểm y/c 2 3. Công tác chủ nhiệm lớp; tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. a b c d Điểm y/c 3 4. Thực hiện thông tin hai chiều trong quản lí chất lượng giáo dục; hành vi trong giao tiếp, ứng xử chuẩn mực, văn hóa và mang tính giáo dục. a b c d Điểm y/c 4 5. Xây dựng, bảo quản và sử dụng có hiệu quả hồ sơ giáo dục và giảng dạy. a b c d Điểm y/c 5 Điểm lĩnh vực III Cộng điểm 5 yêu cầu B. ĐÁNH GIÁ CHUNG [Ghi xếp loại xuất sắc, khá, trung bình, kém vào ô trống thích hợp]. Nội dung đánh giá Tự đánh giá Tổ chuyên môn Hiệu trưởng Lĩnh vực I: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống Lĩnh vực II: Kiến thức Lĩnh vực III: Kĩ năng sư phạm Đánh giá chung cuối năm học * Nhận xét của Hiệu trưởng [Ưu, khuyết điểm chính về phẩm chất chính trị, đạo đức và chuyên môn nghiệp vụ; xác định nhu cầu bồi dưỡng, phát triển năng lực sở trường của giáo viên]: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. * Ý kiến của giáo viên [Đồng ý hoặc bảo lưu ý kiến, đề xuất nguyện vọng]: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. [Kí và ghi rõ họ tên] Đray Sáp, Ngày .... tháng 5 năm 2014 HIỆU TRƯỞNG

Ứng dụng mẫu đánh giá nhân viên hàng tháng hỗ trợ nhà quản lý thực hiện đối chiếu kết quả đánh giá hiệu quả hơn. Bài viết dưới đây đem đến 9 mẫu đánh giá nhân viên phổ biến và đang được nhiều nhà quản lý áp dụng hiện nay!

Các tiêu chí cần có trong mẫu đánh giá kết quả công việc

Để biết một nhân viên có làm việc hiệu quả và phù hợp với văn hóa công ty hay không, nhà quản lý sẽ cần rất nhiều tiêu chí để đưa ra nhận xét cuối cùng. Nhưng có hai nội dung chính cần chú ý khi đánh giá nhân viên là: thái độ làm việc và năng lực làm việc. Từ hai nội dung này, nhà quản lý có thể triển khai ra thành nhiều tiêu chí chi tiết hơn để đánh giá chính xác hơn. Cụ thể:

Đánh giá thái độ làm việc của nhân viên

  • Sự nhiệt tình trong công việc: Nhiệt tình trong công việc là một trong những tiêu chí đánh giá nhân viên rất quan trọng. Tiêu chí này sẽ giúp không khí làm việc khẩn trương và chuyên nghiệp hơn. Hơn thế, những nhân viên nhiệt tình, chu đáo cũng sẽ được khách hàng đánh giá cao hơn.
  • Quản lý thời gian: Sự chuẩn chỉnh về giờ giấc là yếu tố quan trọng đánh giá sự chuyên nghiệp của một nhân viên. Quản lý thời gian làm việc hiệu quả cũng là một trong những tiêu chí quan trọng. Không cần làm việc 12 – 14 giờ mỗi ngày nhưng khoảng thời gian nhân viên làm việc phải thực sự mang lại hiệu quả, đó mới là điều quan trọng nhất.
  • Ý chí cầu tiến: Ý chí cầu tiến trong công việc chính là mức độ mong muốn hoàn thành công việc của nhân viên đó. Một nhân viên thiếu đi sự cầu tiến trong công việc sẽ không bao giờ có thể giúp doanh nghiệp phát triển được.
  • Lạc quan trong công việc: Người lạc quan là người luôn tin tưởng vào công việc của mình. Họ biết cách tự tạo niềm vui trong công việc để vượt qua những khó khăn, rào cản khi công việc không được thuận lợi. Những người có tinh thần lạc quan sẽ gắn bó lâu dài với doanh nghiệp hơn.
  • Cẩn trọng trong công việc: Việc chăm chút cho công việc, cẩn trọng sẽ là yếu tố mang lại hiệu quả công việc tốt, sự tin tưởng từ đồng nghiệp và cấp trên.

Đánh giá thái độ làm việc của nhân viên

Đánh giá năng lực làm việc của nhân viên

Năng lực làm việc của nhân viên được đánh giá dựa trên 3 tiêu chí sau: mức độ làm việc, phát triển trong công việc và mức độ hoàn thành công việc.

  • Mức độ làm việc: Mức độ làm việc của nhân viên được đánh giá dựa trên công việc và thời gian làm việc của nhân viên. Trong tiêu chí này người quản lý đánh giá được hiệu quả trong công việc của nhân viên dựa vào KPI họ đặt ra phù hợp với vị trí cũng như công việc của mỗi nhân viên khác nhau.
  • Phát triển trong công việc: Sự phát triển của một nhân viên là sự phát triển của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp đào tạo được nhiều nhân viên giỏi, dựa vào những chuyên môn giỏi của nhân viên thì doanh nghiệp đó sẽ là một doanh nghiệp phát triển.
  • Mức độ hoàn thành công việc: Mức độ hoàn thành công việc là tín hiệu để người quản lý đánh giá chuẩn nhất về năng lực làm việc của nhân viên. Từ đó sẽ đưa ra những kế hoạch đào tạo cũng như nâng cao kỹ năng, năng lực của nhân viên lên một tầm cao mới.

Tham khảo thêm:

\>> Đánh giá nhân viên hiệu quả dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

\>> 7 phương pháp đào tạo nhân viên mới chuẩn cho doanh nghiệp

\>> Ưu điểm và nhược điểm của đánh giá nhân viên hàng tháng

\>> Làm thế nào để đánh giá nhân viên hàng tháng hiệu quả nhất?

Dưới đây là 9 mẫu đánh giá công việc, đánh giá nhân viên hàng tháng cho doanh nghiệp mà bạn có thể tham khảo cho doanh nghiệp của mình.

Mẫu đánh giá nhân viên hàng tháng 01

Mẫu đánh giá nhân viên hàng tháng 01

Mẫu đánh giá nhân viên hàng tháng 02

Mẫu đánh giá nhân viên hàng tháng 02

Mẫu đánh giá nhân viên hàng tháng 03

Mẫu đánh giá nhân viên hàng tháng 03

Mẫu đánh giá nhân viên hàng tháng 04

Mẫu đánh giá nhân viên hàng tháng 04

Mẫu đánh giá nhân viên hàng tháng 05

Mẫu đánh giá nhân viên hàng tháng 05

Mẫu đánh giá nhân viên hàng tháng 06

Mẫu đánh giá nhân viên hàng tháng 06

Mẫu đánh giá nhân viên hàng tháng 07

Mẫu đánh giá nhân viên hàng tháng 07

Mẫu đánh giá nhân viên hàng tháng 08

Mẫu đánh giá nhân viên hàng tháng 08

Mẫu đánh giá nhân viên hàng tháng 09

Mẫu đánh giá nhân viên hàng tháng 09

Tìm hiểu thêm:

\>> Bảng đánh giá năng lực nhân viên theo ngành nghề [kèm file]

\>> Bật mí bảng đánh giá nhân viên hiệu quả và chính xác nhất

\>> Mẫu đánh giá nhân viên bằng excel chuẩn dành cho nhà quản lý

\>> Nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự trong doanh nghiệp

Kết luận

Ứng dụng mẫu đánh giá nhân viên hàng tháng đúng cách sẽ giúp cho nhà quản lý phát huy được hết khả năng của nhân viên để ứng dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất và chất lượng công việc hằng ngày. Nhà quản lý có thể sử dụng các công cụ tạo bài test online TestCenter.vn được tích hợp sẵn hệ thống tạo bài test và ngân hàng đề mẫu như năng lực chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp,… để công việc đánh giá trở nên đơn giản hơn. Chúc bạn thành công.

TestCenter.vn – Nền tảng đánh giá năng lực nhân sự cung cấp giải pháp test online dành cho doanh nghiệp Việt Nam. TestCenter.vn với ngân hàng 300+ đề thi tuyển dụng nhân sự mẫu hỗ trợ quy trình đánh giá năng lực nhân sự. Tự hào đồng hành cùng +500 khách hàng doanh nghiệp hàng đầu như Honda, Sailun, Petrolimex, Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam [MSB],…

Doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được 30% chi phí so với cách tuyển dụng truyền thống khi sử dụng Testcenter. Vui lòng ĐĂNG KÝ TẠI ĐÂY để nhận tư vấn 1-1 về các tính năng của Nền tảng đánh giá năng lực nhân sự TestCenter

Chủ Đề