Quản lý sàn giao dịch bđs là gì năm 2024

Theo quy định trên, quản lý bất động sản là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động về quản lý, khai thác và định đoạt bất động sản theo ủy quyền của chủ sở hữu nhà, công trình xây dựng hoặc người có quyền sử dụng đất.

Quản lý sàn giao dịch bđs là gì năm 2024

Quản lý bất động sản (Hình từ Internet)

Hợp đồng dịch vụ quản lý bất động sản phải có những nội dung chính gì?

Hợp đồng dịch vụ quản lý bất động sản phải có những nội dung chính theo quy định tại khoản 1 Điều 61 Luật Kinh doanh bất động sản 2014 như sau:

Hợp đồng kinh doanh dịch vụ bất động sản
1. Các loại hợp đồng kinh doanh dịch vụ bất động sản:
a) Hợp đồng dịch vụ môi giới bất động sản;
b) Hợp đồng dịch vụ tư vấn bất động sản;
c) Hợp đồng dịch vụ quản lý bất động sản.
2. Hợp đồng kinh doanh dịch vụ bất động sản phải được lập thành văn bản. Việc công chứng, chứng thực hợp đồng do các bên thỏa thuận.
3. Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng do các bên thỏa thuận và ghi trong hợp đồng. Trường hợp hợp đồng có công chứng, chứng thực thì thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là thời điểm công chứng, chứng thực. Trường hợp các bên không có thỏa thuận, không có công chứng, chứng thực thì thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là thời điểm các bên ký kết hợp đồng.
4. Hợp đồng kinh doanh dịch vụ bất động sản do các bên thỏa thuận và phải có các nội dung chính sau đây:
a) Tên, địa chỉ của các bên;
b) Đối tượng và nội dung dịch vụ;
c) Yêu cầu và kết quả dịch vụ;
d) Thời hạn thực hiện dịch vụ;
đ) Phí dịch vụ, thù lao, hoa hồng dịch vụ;
e) Phương thức, thời hạn thanh toán;
g) Quyền và nghĩa vụ của các bên;
h) Giải quyết tranh chấp;
i) Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng.

Theo quy định trên, hợp đồng dịch vụ quản lý bất động sản là một trong những loại hợp đồng kinh doanh dịch vụ bất động sản.

Hợp đồng dịch vụ quản lý bất động sản phải có những nội dung chính sau:

- Tên, địa chỉ của các bên;

- Đối tượng và nội dung dịch vụ;

- Yêu cầu và kết quả dịch vụ;

- Thời hạn thực hiện dịch vụ;

- Phí dịch vụ, thù lao, hoa hồng dịch vụ;

- Phương thức, thời hạn thanh toán;

- Quyền và nghĩa vụ của các bên;

- Giải quyết tranh chấp;

- Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng.

Cá nhân kinh doanh dịch vụ quản lý bất động sản có bắt buộc thành lập doanh nghiệp không?

Cá nhân kinh doanh dịch vụ quản lý bất động sản có bắt buộc thành lập doanh nghiệp không thì theo quy định tại Điều 75 Luật Kinh doanh bất động sản 2014 như sau:

Dịch vụ quản lý bất động sản
1. Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ quản lý bất động sản phải thành lập doanh nghiệp. Trường hợp kinh doanh dịch vụ quản lý nhà chung cư, tòa nhà hỗn hợp có mục đích để ở thì phải có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật về nhà ở.
2. Nội dung kinh doanh dịch vụ quản lý bất động sản bao gồm:
a) Bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, cho thuê mua bất động sản theo ủy quyền của chủ sở hữu nhà, công trình xây dựng, người có quyền sử dụng đất;
b) Tổ chức thực hiện việc cung cấp các dịch vụ bảo đảm duy trì hoạt động bình thường của bất động sản;
c) Tổ chức thực hiện việc bảo trì, sửa chữa bất động sản;
d) Quản lý, giám sát việc khai thác, sử dụng bất động sản của khách hàng theo đúng hợp đồng;
đ) Thực hiện các quyền và nghĩa vụ đối với khách hàng, với Nhà nước theo ủy quyền của chủ sở hữu nhà, công trình xây dựng, người có quyền sử dụng đất.
3. Nội dung, thời gian, phạm vi quản lý bất động sản, quyền và nghĩa vụ của các bên và giá dịch vụ quản lý bất động sản do các bên thỏa thuận trong hợp đồng.
4. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ quản lý bất động sản chịu trách nhiệm thực hiện cam kết trong hợp đồng và bồi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra.

Như vậy, cá nhân kinh doanh dịch vụ quản lý bất động sản phải thành lập doanh nghiệp. Trường hợp kinh doanh dịch vụ quản lý nhà chung cư, tòa nhà hỗn hợp có mục đích để ở thì phải có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật về nhà ở.

Nội dung kinh doanh dịch vụ quản lý bất động sản bao gồm:

- Bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, cho thuê mua bất động sản theo ủy quyền của chủ sở hữu nhà, công trình xây dựng, người có quyền sử dụng đất;

- Tổ chức thực hiện việc cung cấp các dịch vụ bảo đảm duy trì hoạt động bình thường của bất động sản;

- Tổ chức thực hiện việc bảo trì, sửa chữa bất động sản;

- Quản lý, giám sát việc khai thác, sử dụng bất động sản của khách hàng theo đúng hợp đồng;

- Thực hiện các quyền và nghĩa vụ đối với khách hàng, với Nhà nước theo ủy quyền của chủ sở hữu nhà, công trình xây dựng, người có quyền sử dụng đất.

Quản lý sàn giao dịch bất động sản là gì?

Quản lý sàn giao dịch bất động sản là cần thiết để đảm bảo sự trung thực, minh bạch và công bằng trong các giao dịch bất động sản: Bảo vệ quyền lợi của người mua và người bán: Quản lý sàn giao dịch bất động sản đảm bảo rằng cả người mua và người bán đều được đảm bảo quyền lợi của mình.

Sàn giao dịch bất động sản là gì?

Sàn giao dịch bất động sản là nơi diễn ra các giao dịch về mua bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, cho thuê mua bất động sản. Như vậy, khoản 6 Điều 3 nêu trên đã quy định rất rõ về sàn giao dịch bất động sản, đây là một trong các hình thức kinh doanh bất động sản.

Sàn giao dịch bất động sản có vai trò gì?

Sàn giao dịch BĐS là nơi tạo môi trường giao dịch công khai, minh bạch về thông tin và giá của BĐS. Qua đó giúp NĐT nắm được toàn bộ bản chất của dự án, tránh khỏi rủi ro, rắc rối trong quá trình đầu tư. Từ đó giúp tránh được rủi ro và thiệt hại cho những bên giao dịch. Đây cũng là nơi chứa đựng nhiều yếu tố chi tiết.

Kinh doanh bất động sản là gì?

Giao dịch bất động sản (Real estate transaction) là quá trình theo đó các quyền đối với một đơn vị tài sản (hoặc bất động sản được chỉ định) được chuyển giao giữa hai hoặc nhiều bên, ví dụ như trong trường hợp chuyển nhượng bất động sản thì một bên là (những) người bán và một bên là (những) người mua.