Sáng kiến kinh nghiệm ngành thống kê

Sáng kiến kinh nghiệm: Thống kê, tổng hợp dữ liệu Excell sử dụng file "Emis.xla"

Mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển công cụ EMIS.XLA [Đây là công cụ để tổng hợp số liệu từ Hồ sơ trường của huyện báo cáo Sở GD&ĐT, của Sở GD&ĐT báo cáo Bộ GD&ĐT của Dự án Srem do Ủy ban Châu Âu tài trợ] để áp dụng vào những biểu mẫu thống kê phức tạp khác. » Xem thêm

» Thu gọn
Chủ đề:
  • Sáng kiến kinh nghiệm
  • Thống kê file "Emis.xla"
  • Tổng hợp dữ liệu Excell
  • Sử dụng file "Emis.xla"
  • Tin học ứng dụng
Download
Xem online

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. YBANNHÂNDÂNHUY Ng SÁNGKIẾNKINHNGHIỆM Ủ ườithựchiện:PhạmVănMinh ChPHÒNGGIÁOD ỆNBÁTXÁT ỤCVÀĐÀOT ứcvụ:Cánbộ ẠO THỐSKKN:Th NGKÊ,T ốngkê,tỔNGH ổngh liệPD ợpdữỢ ỮLI uExcells Đơnvịcôngtác:PhòngGD&ĐTL ửdụỆUEXCELS ươngTàiỬ ngfile"Emis.xla" DỤNGFILE"EMIS.XLA" 1
  2. SKKN:Thốngkê,tổnghợpdữliệuExcellsửdụngfile"Emis.xla" MỤCLỤC Nộidung Trang PhầnI.Mởđầu 3 1.Lýdochọnsángkiếnkinhnghiệm 3 2.Mụcđíchnghiêncứusángkiếnkinhnghiệm 6 3.Phươngphápnghiêncứu 8 4.Phạmvinghiêncứu 9 5.Điểmmớitrongsángkiếnkinhnghiệm 9 PhầnII:Nộidung 10 Chương1:Cơsởkhoahọccủasángkiến 10 1.1Cơsởlýluận: 10 1.2Cơsởthựctiễn 11 Chương2:Thựctrạngmàvấnđềsángkiếnđềcậpđến 11 2.1.Thuậnlợi 11 2.2.Khókhăn 12 Chương3:Nhữnggiảipháp[biệnpháp]mangtínhkhả 12 thi Chương4:Kiểmchứngcácgiảiphápđãtriểnkhaicủa 13 sángkiến 4.1Hướngdẫncàiđặtvàsử dụngfileEmis.xlavàothống 13 kêsốliệu 4.1.1Càiđặt 13 4.1.2Thựchiệntínhtổng 15 4.2Hiệuquảcủasángkiến 16 PhầnIII.Kếtluận 17 Tàiliệuthamkhảo 18 2
  3. SKKN:Thốngkê,tổnghợpdữliệuExcellsửdụngfile"Emis.xla" PHẦNI:MỞĐẦU 1.Lýdochọnsángkiếnkinhnghiệm ViệcthốngkêvàtổnghợpsốliệutrênbảngtínhExcellđốivớicơquan PhòngGiáodục&Đàotạo,cácđơnvịtrườnghọcvàmộtsốcơquanthường xuyênphảitổnghợpsố liệutừcáccấp,cácbanngành,đoànthể vàcủacác đơnvịtrựcthuộclàmộtcôngviệcrấtphứctạpvàđòihỏingườilàmthống kêphảicókỹthuậtsửdụngmáytínhnhấtlànănglựcsửdụngExcell. ĐốivớiPhòngGD&ĐTLươngTài,thườngxuyênphảitổnghợpsố liệu,thôngtintừ51đơnvịtrườnghọckhôngphảilàđơngiản,nhấtlànhiều thờiđiểmsố liệuphảitổnghợptrongthờigianngắn,báocáokhẩn,cầnđộ chínhxáccao. Đốivớithốngkêtrênmộtsốbiểumẫuđơngiản[Biểumẫuítdòng,ít cột,ítô...]thìtươngđốiđơngiản.Đốivớicácloạibiểumẫunàytacóthểsử dụngliênkếtthôngthườngtrênmộtbảngtínhhoặclậpcôngthứcgiữacác Sheet,cácfilehoặccộngthôngthườngtrênExcell. Đốivớimộtsốbiểumẫuphứctạpviệcsửdụngliênkếtthôngthường trênmộtbảngtínhExcellhoặclậpcôngthứcgiữacácSheet,cácFilehoặc cộngthôngthườngtrênExcelllàkhôngkhảthivìmộtbảngtínhExcellchỉcó 256cột,65536dòng.Khiđó,việcthựchiệntổnghợpsẽ gặpcáckhókhăn chínhnhưsau: +Nếusốcộttrongmộtbiểumẫunhiều:SốcộttrongbảngtínhExcell sẽ khôngđủ;trongtrườnghợpnếuđủ việcthiếtlậpcôngthứctínhtổngsẽ rấtkhókhăn,dễnhầmlẫn... +Nếusố dòngtrongmộtbiểumẫuquálớn:Việcliênkếtbằngcông thứcđểtínhtổngsẽrấtkhóđểkiểmsoátđộchínhxác,mấtnhiềuthờigian; Khinhậpsốliệucũngsẽgặpkhôngítkhókhănkhitìmđúngđơnvịmìnhđã 3
  4. SKKN:Thốngkê,tổnghợpdữliệuExcellsửdụngfile"Emis.xla" đặttênđểnhập[HuyệnLươngTàicó51đơnvịtrườnghọctừcấphọcmầm nonđếnTHCS]. QuathờigianđượclãnhđạoPhòngGD&ĐTphâncôngphụtráchcông tácthốngkê,tổnghợpcủacơ quancũngkhôngítlầntôigặpphảikhókhăn khitổnghợpsố liệutừ cácđơnvị trườnghọc.Tôiluôntrăntrở để tìmra phươngphápthuậntiệntrongcôngviệccủamình,kịpvớiyêucầucáccấp giaochovề côngtácthốngkê,tổnghợpxâydựngbáocáođảmbảotiếnđộ thờigian. Đểthuậntiệnhơntrongcôngviệccủamìnhvàhỗtrợmộtsốbộphận kháctrongquátrìnhtổnghợpsốliệutrênExcelltôiđãđisâuvàonghiêncứu, pháttriểnvàviếtnênsángkiếnkinhnghiệm"Thốngkê,tổnghợpdữliệu ExcellsửdụngfileEmis.xla". 4
  5. SKKN:Thốngkê,tổnghợpdữliệuExcellsửdụngfile"Emis.xla" [Mộtvídụbiểumẫuthốngkêgiữanămhọcbậcmầmnon] 5
  6. SKKN:Thốngkê,tổnghợpdữliệuExcellsửdụngfile"Emis.xla" [Mộtvídụbiểumẫuthốngkêgiữanămhọcbậctiểuhọc] 2.Mụcđíchnghiêncứusángkiếnkinhnghiệm Pháttriểncôngcụ EMIS.XLA[Đâylàcôngcụ để tổnghợpsố liệutừ Hồ sơ trườngcủahuyệnbáocáoSở GD&ĐT,củaSở GD&ĐTbáocáoBộ GD&ĐTcủaDựánSremdo ỦybanChâuÂutàitrợ]để ápdụngvàonhững biểumẫuthốngkêphứctạpkhác. 6
  7. SKKN:Thốngkê,tổnghợpdữliệuExcellsửdụngfile"Emis.xla" 7
  8. SKKN:Thốngkê,tổnghợpdữliệuExcellsửdụngfile"Emis.xla" [Mộtvàivídụbiểutronghồsơtrường] VậndụngcôngcụEMIS.XLAđãpháttriểnđược,càiđặttrênmáytính vàứngdụngvàocácbiểumẫuthốngkêđểtổnghợpsốliệumộtcáchnhanh chónghơn. 3.Phươngphápnghiêncứu Nghiêncứucáctàiliệuliênquanđếncơ sở lýluậnvàthựctrạngvề côngtácthốngkê,tổnghợp;tàiliệuliênquanđếnExcell. Nghiêncứuthựctiễntrựctiếptrên"Hồsơtrường"củaDựánSremdo ỦybanChâuÂutàitrợ [Cáckỳ đầunăm,giữanămvàcuốinămhọc];trực tiếptrênExcell;trựctiếptrênmộtsốbiểumẫuthốngkêquyđịnhcủangành. Nghiêncứucáchcảitiếnmộtcôngcụphùhợpvớiyêucầucôngviệc. 8
  9. SKKN:Thốngkê,tổnghợpdữliệuExcellsửdụngfile"Emis.xla" 4.Phạmvinghiêncứu "Hồsơtrường"củaDựánSremdoỦybanChâuÂutàitrợ[Cáckỳđầu năm,giữanămvàcuốinămhọc]. MộtsốnghiệpvụliênquanđếnExcell;cácbiểumẫuthốngkêtheoyêu cầucủangành. Nghiêncứuxoayquanhcôngcụ Emis.xla,càiđặtvàthựchànhtrên nhiềubiểumẫukhácnhau. 5.Điểmmớitrongsángkiếnkinhnghiệm Cảitiếnmộtcôngcụsẵncóthànhcôngcụhữuíchtrongcôngviệccủa mình,đápứngđượcyêucầuvàhiệuquảcôngviệc. 9
  10. SKKN:Thốngkê,tổnghợpdữliệuExcellsửdụngfile"Emis.xla" PHẦNII:NỘIDUNG Chương1:Cơsởkhoahọccủasángkiến 1.1.Cơsởlýluận: Ngaytừkhicôngnghệ thôngtincònchưapháttriển,việcthốngkêsố liệucủacáccấpcácngànhhầuhếtđượcsử dụngbằngvănbảnviếttay. Trongnhữngnămgầnđâykhicôngnghệthôngtinchưapháttriểnmạnh,việc sửdụngmáytínhcủacáccơquancònít,trìnhđộ tinhọccủacánbộcònhạn chế,chưacónhữngphầnmềm,côngcụ hỗ trợ nêncòngặprấtnhiềukhó khăntrongcôngtácthốngkê.Đếnnay,khicôngnghệthôngtinđãlàmộtcông cụgiúpchoconngườirấtnhiềutrongcôngviệcnóichungvàcôngtácthống kêsốliệunóiriêng;hơnnữa,conngườiđãtạorađượcrấtnhiềuphầnmềm, côngcụ,tiệníchđểhỗtrợtrongtừngcôngviệccụthể.Đặcbiệtlàbảngtính Excelllàgiảipháptối ưuchotừngconsố,choviệctínhtổngnhư đúngtên gọi"bảngtính". Tuynhiên,chícómáytính,chỉcó"bảngtínhExcell"đểthốngkêthôilà chưađủ.Nhưđãnêuở phần"Lídochọnsángkiếnkinhnghiệm",bảngtính Excell"đơnthuần"chỉsửdụngtrêncácbiểumẫuđơngiản,hoặckhichỉcóít filecầntổnghợp. Vìvậy,để nângcaohiệuquả củacôngtácthốngkêchúngtacầnđổi mớicáchthựchiệndựatrênnhữngtiệníchcủacôngnghệthôngtin.Vậyvấn đềcầnđặtraởđâylà: +Làmthế nàođể tổnghợpsố liệuthốngkêmộtcáchdễ ràng,thuận lợi,nhanhchóng? +Đâycóphảivấnđề "chămhaykhôngbằngtayquen","cầncùbù thôngminh"haynênlàmmọiviệcsớmđể kịptiếnđộ thờigianbáocáohay không?[*] 10
  11. SKKN:Thốngkê,tổnghợpdữliệuExcellsửdụngfile"Emis.xla" Thốngkêsố liệucórấtnhiềuloạibiểumẫukhácnhau,từ đơngiản đếnphứctạp;từ ítđếnnhiềuđơnvị đơnvị thànhphầnkhôngthể ápdụng triệtđểgiảthuyết[*]được. Dođó,việcphảisử dụngmộtcôngcụ hỗ trợ nàođótrongcôngtác thốngkêsố liệutrênbảngtínhExcelllàrấtcầnthiếtđốivớicánhântôivà nhữngngườilàmcôngtácthốngkêkhác. 1.2.Cơsởthựctiễn: Nghiêncứucơsởlýluậnvàthựctrạngvềcôngtácthốngkê,tổnghợp đốivớicácbộ phậnchuyênmônPhòngGD&ĐT,đặcbiệtlàbộ phậnthống kê[bộphậnđượcphâncôngphụtrách]. Nghiên cứu thực tiễn trên "Hồ sơ trường" và cách ứng dụng file "Emis.xla"đểtổnghợpcácfilehồsơcủatừngtrường. NghiêncứucáctiệníchtrênExcell. Pháttriểncôngcụ EMIS.XLAđể ápdụngvàonhữngbiểumẫuthống kêExcellphứctạpkhác. Chương2:Thựctrạngvấnđềmàsángkiếnđềcậpđến 2.1.Thuậnlợi Bảnthânlàmộtkế toáncủatrườngđượcđàotạolàkế toánđãtừng quacôngtácthốngkê ở nhàtrườngnêncũngđãhiểutươngđốirõcáchoạt độngcủanhàtrường. ĐượcPhòngGD&ĐTtrưngtậpmỗikhicócôngviệcliênquannhiều đếncácsốliệu,tổnghợpdữliệu...; ThamgiamộtsốDựáncủaBộ GD&ĐT[BCEP,SREM,DựánTHCS vùngkhó...]đâylànhữngDự ánsử dụngrấtnhiềucácbiểumẫuthốngkê, xâydựngkế hoạchbằngExcell,cũngnhư cácphầnmềm,côngcụ,tiệních hỗtrợ. 11
  12. SKKN:Thốngkê,tổnghợpdữliệuExcellsửdụngfile"Emis.xla" Tấtcảcácyếutốtrênđãgiúptôicóđượcmộtsố kiếnthứcnhấtđịnh vềcôngnghệthôngtin,internet...nóichungvàsửdụng"bảngtínhExcell"nói riêng.Đượctiếpcậnvớinhiềuphầnmềm,côngcụ,tiệníchvàđượchọc mộtsốmẹonhỏtrênnềncôngnghệthôngtin. 2.2.Khókhăn Khôngđượcđàotạotrìnhđộ tinhọccơbảnnênnhiềuthuậtngữcũng nhưthaotáccáclệnhtrênmáytínhgặprấtnhiềukhókhăn.Dođó,trongmỗi thaotác,mỗiphầncôngviệctôilạiphảitự họchỏi,tự nghiêncứuđể biết cáchlàmviệc,thaotáctrênmáytính. Việcphảitiếpcậnhệthốngcácbiểumẫutrongmỗikỳthốngkê,các tiệníchmộtcáchbấtngờcũnglàmbảnthânlúngtúngdochưacónhiềukinh nghiệm. Cánbộ quảnlý,giáoviênvànhânviêncủanhiềutrườngcònhạnchế trongviệcsửdụngmáytính,nhấtlàsử dụnghệthốngcácmẫubiểuExcell; đưacáckýtựkhôngphùhợpvàobiểumẫuhoặcchỉnhsửamẫubiểukhông đúngquyđịnhlàmmấtô,mấtcột;thốngkêkhôngđủsốliệu,thừathôngtin, hiểusaiýnghĩacâuhỏi....nênviệctổnghợprấtkhókhăn["bảngtínhExcell" làtínhnhữngconsốđơnthuần,yêucầuphảichínhxác]. Chương3:Nhữnggiảipháp[biệnpháp]mangtínhkhảthi ­Nghiêncứunhữngnguyêntắccơ bảncủahoạtđộngthốngkêhiện nay[gồmcó7nguyêntắccơbản]: +Thứ nhất:Bảođảmtínhtrungthực,kháchquan,chínhxác,đầyđủ, kịpthờitrongviệcđiềutra,báocáo,tổnghợp,côngbốthôngtinthôngkê. +Thứhai:Bảođảmtínhđộclậpvềchuyênmônnghiệpvụthốngkê. 12
  13. SKKN:Thốngkê,tổnghợpdữliệuExcellsửdụngfile"Emis.xla" +Thứ ba:Thốngnhấtvề chỉ tiêu,biểumẫu,phươngpháptính,bảng phânloại,đơnvịđolường,niênđộthốngkêvàbảođảmsosánhquốctế. +Thứtư:Khôngtrùnglắp,chồngchéogiữacáccuộcđiềutra,báocáo. + Thứ năm:Côngkhaivề phươngphápthuthập,tổnghợp,côngbố thôngtinthốngkê. +Thứsáu:Bảođảmquyềnbìnhđẳngtrongviệctiếpcậnvàsử dụng thôngtinthốngkênhànướcđãđượccôngbốcôngkhai. +Thứ bảy:Nhữngthôngtinthốngkêvề từngtổ chức,cánhânchỉ đượcsửdụngchomụcđíchtổnghợpthốngkê. ­Nghiêncứumộtsố nguyêntắchoạtđộngcủabảngtìnhExcell,thực hànhnhiềutrênExcellnhấtlàcácbiểumẫutôithườngphảithựchiệntrong mỗinămhọc. Thựchànhcôngcụ Emis.xlavàomộtsố biểumẫuđơngiản,kiểmtra mứcđộ chínhxáckhitổnghợpsố liệu;sauđódầnđưavàocácbiểumẫu phứctạphơn. Quacácbướckiểmtra,cuốicùngtôiđãvậndụngvàohầuhếtcông việckhiphảithựchiệntổnghợpsốliệutừcácđơnvịtrườnghọcđốivớicác biểumẫuphứctạp. Chương4:Kiểmchứngcácgiảiphápđãtriểnkhaicủasángkiến 4.1HướngdẫncàiđặtvàsửdụngfileEmis.xlavàothốngkêsốliệu 4.1.1Càiđặt ­CopyfileEmis.xlavàothưmụccầnthiếttrênmáy ­MởExcel ­Càiđặtcôngcụ tínhtổng:Tools­>Add­Ins­>Browse­>chọnfile emis.xlavừacopyvàomáynhưsau: 13
  14. SKKN:Thốngkê,tổnghợpdữliệuExcellsửdụngfile"Emis.xla" B1 B2 B3 B4 B5 B6 14
  15. SKKN:Thốngkê,tổnghợpdữliệuExcellsửdụngfile"Emis.xla" B7 B8 ­ThiếtlậpExcelđể chạyđượcmacro:Tools­>Macro­>Security– Low,nhưsau: B1 B2 OkevàthoátkhỏiExcel 15
  16. SKKN:Thốngkê,tổnghợpdữliệuExcellsửdụngfile"Emis.xla" B3 B4 4.1.2.Thựchiệntínhtổng ­ChuẩnbịcácfiledữliệuExcellcủacáctrườngcùngcấptrong1thư mục ­Mởmộtfilebiểumẫutrống[filetổnghợp]đểthựchiệntínhtổng ­BấmCltl–Jđểchọnfileexcelcủacácđơnvịcầntính ­Mởthưmụcvàchọncácfileđểtính[bấmCtlr–Ađểchọntấtcảcác file] ­Bôiđenkhuvựccầntínhtổng[chúýchỉbôiđennhữngô[vùng]được phépnhậpdữliệu] ­BấmCtrl–Mchươngtrìnhsẽtựđộngtínhtổngcủatấtcảcácfileđã chọntạimục4cácôđãđượcbôiđen ­Tiếptụclạibước5chođếnhết Sauđótasẽđượccác1bảngtínhlàbảngcộngdồndữliệucủacácđơnvị từcácbiểumẫuExcell. *Chúý: ­Biểumẫuthốngkêcủacácđơnvịphảigiốngnhau100%[cùngmẫu]. ­Chỉ nhậpliệuvàophầncầntínhtổnglàsố;khôngsử dụngchữ,dấu câuhoắccáckýhiệukhác. ­Trongtrườnghợpbịbáolỗikhitínhtổng,kiểmtra: +Cácfilekhôngcùngmẫu. +Bôiđenphầncầntínhtổngnhiềuquá. +Trongbiểumẫu[nhữngphầnchophépnhậpsố liệu]cócáckýtự khácngoàichữsố. 16
  17. SKKN:Thốngkê,tổnghợpdữliệuExcellsửdụngfile"Emis.xla" 4.2.Hiệuquảcủasángkiến Sángkiếnkinhnghiệmđãhỗtrợtôirấtnhiềutrongviệcthổngkê,tổng hợpsố liệutrênbiểumẫuExcell,thờigianhoànthànhmộtcôngviệcnhanh gấptừ5–7lầnsovớicáchthôngthường.Đặcbiệtlàsốliệuchínhxácđến 100%,khôngmấtthờigian,tránhmệtmỏitrongcôngviệc. Hiệuquảcủanócònlớnhơnkhitôicầnthiếtphảicónhữngsốliệuđể báocáogấpmàchưakịptổnghợpcácbiểumẫutừ cáctrườnghọcgửivề; chỉcầnsửdụngfileEmis.xlatasẽcókếtquảtrongthờigianrấtngắn. Sángkiếncóthểápdụngđốivớitấtcảcácngành,côngviệccầntổng hợptừcácbiểumẫuExcell. 17
  18. SKKN:Thốngkê,tổnghợpdữliệuExcellsửdụngfile"Emis.xla" PHẦNIII:KẾTLUẬN Quaquatrìnhcôngtáctôithấyrằngviệcthốngkê,tổnghợpsố liệu trênbiểumẫuExcell[trêncácbiểumẫuphứctạp]đốivớinhiềucánbộ,giáo viên,nhânviêncòngặprấtnhiềukhókhăn.Quađượcthựchànhnhiềutrên Excellvàtrênthựctếhọchỏiquađồngnghiệp,tôiđãrútrakinhnghiệmrằng trongthờiđạicôngnghệ thôngtinviệcsử dụngcáctiệníchcủanóđể vận dụngvàocôngviệccủamìnhlàrấtcầnthiết,nógiúptahoànthànhcôngviệc mộtcáchdễrànghơn,nhanhchóngvàchínhxáchơn. Vớiviệchoànthànhsángkiếnkinhnghiệmnàytôiđãcómộtcôngcụ hữuíchđểvậndụngchínhvàocôngviệccủamình[Thốngkê,tổnghợp,kế hoạch];côngcụ đóđãgiúptôitiếtkiệmđượcnhiềuthờigian,đođócông việccũngthuậnlợihơn,mứcđộchínhxáccaohơn. Tuynhiên,dotrìnhđộvềcôngnghệthôngtincóhạnnênviệcsửdụng cáccâutừtrongsángkiếncóthểcònchưathựcsựđúngvớingônngữchuyên ngành;việccàiđặttrênmáytínhcònphứctạp,rấtmongnhậnđượcsựđóng gópýkiếncủacácđồngchíđểSKKNnàyđượchoànthiệnhơn./. 18
  19. SKKN:Thốngkê,tổnghợpdữliệuExcellsửdụngfile"Emis.xla" PHẦN4:PHỤLỤC ­Tàiliệuthamkhảo 1.TàiliệutậphuấnphầnmềmVEMISdoDựánSremcủaLiênminh ChâuÂucungcấp. 2.LuậtThốngkêđãđượcQuốchộikhoáXIthôngquatạikỳhọpthứ3 ngày17/6/2003vàđượcChủ tịchnướckýlệnhcôngbố số 13/L/CTNngày 26­6­2003,luậtcóhiệulựcthihànhtừ01/01/2004. 3.TiệníchExcell. 19
  20. SKKN:Thốngkê,tổnghợpdữliệuExcellsửdụngfile"Emis.xla" XÁCNHẬNCỦAHIỆUTRƯỞNG ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. XÁCNHẬNCỦACHỦTỊCHCÔNGĐOÀN ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 20

Sáng kiến kinh nghiệm BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THÔNG TIN BÁO CÁO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [179.43 KB, 15 trang ]

1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị: Văn phòng Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai
Mã số:
[Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi]
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CÔNG TÁC THÔNG TIN BÁO CÁO
Người thực hiện: Mai Thị Hồng Liên
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục 
- Phương pháp dạy học bộ môn: 
[Ghi rõ tên bộ môn]
- Lĩnh vực khác: 
[Ghi rõ tên lĩnh vực]
Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
 Mô hình  Đĩa CD [DVD]  Phim ảnh  Hiện vật khác
[các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm]
BM 01-Bia SKKN
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
––––––––––––––––––
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Mai Thị Hồng Liên
2. Ngày tháng năm sinh: 05/8/1985
3. Nam, nữ: Nữ
4. Địa chỉ: 22B/10 Tổ 10, KP 6, Phường Tam Hiệp, TP Biên Hòa
5. Điện thoại: 0613.846.441 [CQ]/ [NR]; ĐTDĐ:
6. Fax: E-mail:
7. Chức vụ: Chuyên viên
8. Nhiệm vụ được giao [quản lý, đoàn thể, công việc hành chính, công việc chuyên
môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…]: Công tác tổng hợp


9. Đơn vị công tác: Văn phòng Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị [hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ] cao nhất: Cử nhân
- Năm nhận bằng: 2008
- Chuyên ngành đào tạo: Văn học
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Công tác tổng hợp
Số năm có kinh nghiệm: 05
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
1. Ứng dụng phần mềm quản lý văn bản trong quá trình xử lý công việc của
chuyên viên.
2. Nâng cao hiệu quả quá trình thu thập và xử lí thông tin trong công tác tổng
hợp.
3. Một số kinh nghiệm trong công tác tổng hợp.
2
BM02-LLKHSKKN
Đề tài: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THÔNG TIN
BÁO CÁO
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thông tin giữ vai trò quan trọng trong hoạt động quản lý, điều hành của cơ
quan, tổ chức. Khi đề cập đến vai trò của thông tin quản lý, tác giả C.Barnard trong
tác phẩm “chức năng của người quản lý” đã viết rằng thông tin là yếu tố cơ bản
giúp duy trì sự thống nhất giữa mục đích và hành động của tổ chức, duy trì sự
thống nhất hành động của hệ thống, đều phải sử dụng thông tin như một phương
tiện, như một công cụ của quyền lực.
V.I. Lenin cũng đã khẳng định: “Không có thông tin thì không có thắng lợi
trong bất cứ lĩnh vực nào, cả khoa học, kỹ thuật và sản xuất”.
Công tác thông tin báo cáo đạt hiệu quả khi “sản phẩm đầu ra” [văn bản] đảm
bảo kịp thời về mặt thời gian, đầy đủ về mặt nội dung và chính xác về mặt thể
thức, kỹ thuật trình bày. Nhìn chung trong thời gian vừa qua, các cơ quan quản lý

giáo dục, cơ sở giáo dục, đơn vị trực thuộc Sở đã thực hiện tương đối tốt về việc
cung cấp thông tin phục vụ hoạt động quản lý điều hành, tuy nhiên vẫn tồn tại một
số hạn chế nhất định liên quan đến thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản, chậm trễ
trong việc báo cáo làm ảnh hưởng đến công tác tổng hợp chung của toàn Ngành.
Công tác phối hợp thông tin giữa các phòng ban trong cơ quan Sở chưa thật sự đạt
hiệu quả.
Một số Lãnh đạo đơn vị, cán bộ, chuyên viên nhận thức chưa đầy đủ về tầm
quan trọng của công tác tổng hợp trong hoạt động quản lý điều hành, thực hiện báo
cáo còn mang tính “đối phó” nên chất lượng thông tin cung cấp cho cấp trên chưa
đảm bảo.
Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đòi hỏi
phải có một nền hành chính đủ mạnh và mỗi cán bộ công chức không ngừng hoàn
thiện bản thân để có thể đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của công việc, góp
phần quan trọng để phát huy hiệu quả và chất lượng trong quản lý, điều hành công
việc của mỗi cơ quan, đơn vị.
Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm là “biện
pháp nâng cao hiệu quả công tác thông tin báo cáo”.
3
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
“Thông tin trong lãnh đạo, quản lý là sự truyền đạt các thông điệp tin tức có
liên quan đến hệ thống quản lý, được người nhận hiểu rõ ý nghĩa của thông điệp
mà người gửi muốn truyền đạt, có tác dụng giúp thực hiện các mục tiêu lãnh đạo
quản lý” [4, 88].
“Thông tin là đối tượng, nguyên liệu đầu vào, hình thức thể hiện sản phẩm.
Thông tin vừa được coi như hệ thống tuần hoàn, vừa được coi như hệ thống thần
kinh của công tác lãnh đạo quản lý” [4, 94-95].
Hàng năm, số lượng báo cáo theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của
Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh…tương đối nhiều, đòi hỏi chất lượng báo cáo ngày
càng cao. Chính vì vậy, cán bộ phụ trách mảng tổng hợp, xây dựng báo cáo phải có
sự đầu tư, nghiên cứu nhiều tài liệu, tìm hiểu các văn bản, lĩnh vực công tác liên

quan để tổng hợp thông tin từ đó báo cáo gửi cho cấp trên mới có thể đảm bảo chất
lượng.
Đối với báo cáo theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo: Cán bộ tổng
hợp có trách nhiệm xây dựng báo cáo hàng tháng, báo cáo tình hình chuẩn bị năm
học mới, báo cáo sơ kết học kỳ I và báo cáo tổng kết năm học. Đối với mỗi loại
báo cáo, Bộ đều quy định cụ thể thời gian gửi và đề cương kèm phụ lục báo cáo.
Trong thời gian vừa qua, công tác thông tin báo cáo cho Bộ Giáo dục và Đào tạo
đều đảm bảo đúng quy định về thời gian và chất lượng báo cáo [bảo đảm đủ 12 báo
cáo tháng/năm, 01 báo cáo chuẩn bị năm học mới, 01 báo cáo sơ kết học kỳ I và 01
báo cáo tổng kết năm học].
Liên quan đến công tác thông tin báo cáo theo quy định của UBND tỉnh:
Ngày 20/5/2013, UBND tỉnh Đồng Nai đã ban hành văn bản số 3834/UBND-TH
về việc quy định thời gian gửi báo cáo kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh hàng
tháng, quý, năm. Ngày 29/5/2014, UBND tỉnh ban hành văn bản số 4622/UBND-
TH về việc điều chỉnh thời gian thực hiện gửi báo cáo kinh tế xã hội, quốc phòng
an ninh hàng tháng, quý, năm. Theo đó, việc báo cáo đúng hạn là cơ sở để thực
hiện đánh giá công vụ các Sở, ngành. Trong thời gian qua, UBND tỉnh đã tiến
hành thống kê việc gửi báo cáo hàng tháng của các Sở, ngành gửi UBND tỉnh. Sở
Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai luôn là một trong số các cơ quan, đơn vị thực hiện
nghiêm túc chế độ thông tin báo cáo [trong 1 năm bảo đảm đủ 48 báo cáo tuần, 12
báo cáo tháng, 01 báo cáo quý, 01 báo cáo 6 tháng, 01 báo cáo 9 tháng và 01 báo
cáo năm…].
Ngoài ra còn có các báo cáo mang tính đột xuất, báo cáo khác khi có yêu
cầu; các loại báo cáo này không thực hiện thường xuyên, chỉ thực hiện khi có sự
việc xảy ra hoặc theo yêu cầu chỉ đạo của cấp trên trong từng thời điểm. Vì vậy,
công tác thông tin tổng hợp chủ yếu tập trung vào các loại báo cáo mang tính chất
định kỳ như báo cáo công tác tuần, báo cáo công tác tháng, báo cáo công tác quý,
báo cáo công tác 6 tháng, báo cáo công tác 9 tháng, báo cáo công tác năm, báo cáo
chuẩn bị năm học mới, báo cáo sơ kết học kỳ I và báo cáo tổng kết năm học.
4

Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai quản lý số lượng đơn vị, trường học
tương đối nhiều bao gồm 11 phòng Giáo dục và Đào tạo, 66 trường trung học phổ
thông, 11 trung tâm giáo dục thường xuyên và 07 đơn vị trực thuộc. Về phía cơ
quan Sở gồm có Ban Giám đốc và 12 phòng ban [không kể Công đoàn Ngành].
Trong những năm vừa qua, công tác phối hợp cung cấp thông tin, thu thập thông
tin từ các đơn vị cấp dưới, hoặc thông tin từ các phòng ban Sở và các Sở, ngành
liên quan luôn được chuyên viên phụ trách mảng tổng hợp chú trọng. Để nâng cao
hiệu quả công tác hành chính văn phòng, Văn phòng Sở đã tổ chức các buổi tập
huấn cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, chuyên viên, nhân viên phụ trách các mặt công
tác như Thi đua khen thưởng, cải cách hành chính, Văn thư lưu trữ, công tác thông
tin báo cáo…Thông qua các buổi tập huấn nhằm hướng dẫn các đơn vị trường học
thực hiện đúng quy định đồng thời kịp thời chấn chỉnh những sai sót của các đơn
vị còn gặp phải trong quá trình thực hiện công việc. Sở Giáo dục và Đào tạo cũng
đã ban hành văn bản về việc củng cố nề nếp nâng cao hiệu quả công tác văn phòng,
trong đó có quy định thời gian các cơ quan quản lý giáo dục, cơ sở giáo dục gửi
báo cáo lên cho Sở Giáo dục và Đào tạo [thông qua Văn phòng Sở]. Từ thông tin
dưới cơ sở, cán bộ tổng hợp sẽ tiến hành xây dựng báo cáo gửi Bộ Giáo dục và
Đào tạo, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh và các Sở ngành
liên quan.
Bên cạnh những mặt thuận lợi như được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của
Lãnh đạo Sở, Lãnh đạo Văn phòng, sự phối hợp tương đối kịp thời của các phòng,
ban Sở và đơn vị, trường học, công tác thông tin báo cáo trong thời gian vừa qua
đạt được hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, đối với công tác thông tin báo cáo của các
đơn vị còn tồn tại một số hạn chế như sau:
- Về chế độ thông tin: Một số phòng, ban Sở và đơn vị, trường học còn chậm
trễ trong việc thông tin báo cáo, hoặc không gửi báo cáo về Văn phòng Sở.
- Về thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản: Một số đơn vị chưa thực hiện đúng
quy định của Thông tư số 01/2011/TT-BNV về việc hướng dẫn thể thức, kỹ thuật
trình bày văn bản hành chính và bản sao văn bản.
- Về nội dung thông tin cung cấp: Nội dung báo cáo còn sơ sài, mang tính

“đối phó”, hoặc sao chép từ các đơn vị khác, số liệu không chính xác…
- Lãnh đạo một số đơn vị chưa thật quan tâm sâu sát đến công tác thông tin
báo cáo, chưa quy định trách nhiệm cụ thể đối với cán bộ, chuyên viên, nhân viên
khi không hoàn thành việc thông tin báo cáo cho cấp trên.
Do số lượng đơn vị, trường học thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo quản lý nhiều
nên cán bộ, chuyên viên cần dành một khoảng thời gian nhất định để tổng hợp dữ
liệu. Việc chậm trễ trong khâu báo cáo, hoặc nội dung báo cáo không đảm bảo, thể
thức văn bản không chính xác sẽ gây ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác thông
tin báo cáo chung của toàn Ngành.
5
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
1. Đảm bảo “tính kịp thời” trong công tác thông tin báo cáo
“Tính kịp thời” trong giải pháp đầu tiên với ý nghĩa là đảm bảo sự chính
xác, nhanh chóng về mặt thời gian. Từ thực tế công tác tổng hợp là phải thu thập,
xử lý thông tin của các đơn vị trường học, của các phòng ban Sở để xây dựng hoàn
chỉnh nội dung báo cáo theo yêu cầu của cấp trên. Văn phòng Sở đã tham mưu
Lãnh đạo Sở ký ban hành văn bản về việc củng cố, nâng cao hiệu quả công tác
hành chính văn phòng. Theo đó cũng đã quy định chế độ thông tin cụ thể cho từng
loại báo cáo như sau:
stt Loại báo cáo Đơn vị thực hiện
gửi báo cáo
Thời gian quy định
gửi báo cáo
1 Báo cáo công tác tuần Tất cả các phòng,
ban Sở
Trong giờ làm việc,
vào chiều thứ Năm
hàng tuần
2 Báo cáo công tác tháng Tất cả các phòng,
ban Sở

Trong giờ làm việc,
vào ngày 13 hàng
tháng
3 Báo cáo kết quả thực hiện
nhiệm vụ GD&ĐT Quý I,
phương hướng, nhiệm vụ,
giải pháp trọng tâm Quý II
Các phòng, ban
Sở; các phòng
GDĐT, các
trường THPT,
trung tâm GDTX,
đơn vị trực thuộc
Trước ngày 07/3 hàng
năm
4 Báo cáo tình hình GD&ĐT 6
tháng đầu năm và phương
hướng, nhiệm vụ, giải pháp
thực hiện 6 tháng cuối năm
Các phòng, ban
Sở; các phòng
GDĐT, các
trường THPT,
trung tâm GDTX,
đơn vị trực thuộc
Trước ngày 12/5 hàng
năm.
5 Báo cáo kiểm điểm, điều
hành của UBND tỉnh thực
hiện chương trình công tác 6

tháng đầu năm; đề xuất điều
chỉnh, bổ sung chương trình
công tác 6 tháng cuối năm
Tất cả các phòng,
ban Sở
Trước ngày 12/6 hàng
năm
6 Báo cáo tình hình GD&ĐT 9
tháng, ước thực hiện cả năm;
phương hướng, nhiệm vụ,
Các phòng, ban
Sở; các phòng
GDĐT, các
Trước ngày 07/9 hàng
năm
6
giải pháp trọng tâm Quý IV trường THPT,
trung tâm GDTX,
đơn vị trực thuộc
7 Báo cáo tình hình GD&ĐT
cả năm; phương hướng,
nhiệm vụ, giải pháp thực
hiện năm sau
Các phòng, ban
Sở; các phòng
GDĐT, các
trường THPT,
trung tâm GDTX,
đơn vị trực thuộc
Trước ngày 22/10

hàng năm
8 Báo cáo kiểm điểm, điều
hành của UBND tỉnh thực
hiện chương trình công tác
năm; đề xuất chương trình
công tác năm sau
Tất cả các phòng,
ban Sở
Trước ngày 12/11
hàng năm.
9 Báo cáo kết quả thực hiện
Nghị quyết của Tỉnh ủy về
nhiệm vụ GD&ĐT cả năm;
mục tiêu, nhiệm vụ, giải
pháp năm mới
Tất cả các phòng,
ban Sở
Trước ngày 08/12
hàng năm
10 Báo cáo tình hình chuẩn bị
năm học, kế hoạch khai
giảng và tình hình tổ chức
khai giảng, kế hoạch thời
gian năm học
Các phòng, ban
Sở; các phòng
GDĐT, các
trường THPT,
trung tâm GDTX,
đơn vị trực thuộc

Trước ngày 10/9 hàng
năm
11 Báo cáo sơ kết học kỳ I và
phương hướng nhiệm vụ
trọng tâm học kỳ II
Các phòng, ban
Sở; các phòng
GDĐT, các
trường THPT,
trung tâm GDTX,
đơn vị trực thuộc
Trước ngày 25/01
hàng năm
12 Báo cáo tổng kết năm học và
phương hướng, nhiệm vụ
năm học sau
Các phòng, ban
Sở; các phòng
GDĐT, các
trường THPT,
trung tâm GDTX,
đơn vị trực thuộc
Trước ngày 20/6 hàng
năm
Để đảm bảo tính kịp thời trong công tác thông tin báo cáo thì trước tiên cán
bộ, chuyên viên được giao nhiệm vụ tổng hợp của từng đơn vị phải nắm chắc yêu
cầu và gửi báo cáo đúng thời gian quy định. Có sổ theo dõi đầu công việc, có cách
tổ chức thu thập thông tin khoa học để đảm bảo các báo cáo đều thực hiện đúng
thời gian.
7

Tiếp theo, để đảm bảo thông tin báo cáo được truyền đi một cách nhanh
chóng, tất cả các đơn vị đều thực hiện gửi báo cáo đến hộp thư điện tử của Văn
phòng [không yêu cầu gửi văn bản giấy]. Cán bộ tổng hợp Văn phòng Sở sẽ tiếp
nhận nguồn thông tin báo cáo từ các đơn vị gửi qua địa chỉ email của Văn phòng.
Hiện nay, 100% các báo cáo đều được gửi và nhận thông qua hệ thống thư điện tử.
Trong những năm vừa qua, việc thực hiện báo cáo đúng thời gian quy định
là một trong những tiêu chí để UBND tỉnh đánh giá công vụ các Sở, ban ngành
trong tỉnh đồng thời là căn cứ để Sở Giáo dục và Đào tạo đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ của các đơn vị, trường học thuộc Sở.
Cán bộ, chuyên viên khi được giao nhiệm vụ thực hiện công tác thông tin
báo cáo cần chủ động sắp xếp thời gian hợp lý [trong trường hợp được cử đi công
tác hoặc tham gia các lớp bồi dưỡng lý luận chính trị…] để có thể hoàn thành báo
cáo đúng thời gian quy định.
2. Đảm bảo đầy đủ, chính xác về mặt thể thức, nội dung báo cáo
a] Đối với thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản
Ngày 19/01/2011, Bộ Nội vụ đã ban hành Thông tư số 01/2011/TT-BNV về
việc hướng dẫn thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản hành chính và bản sao văn
bản, được áp dụng đối với cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề
nghiệp, tổ chức kinh tế và các đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân. Văn phòng Sở
cũng đã kết hợp tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán bộ, công chức cơ quan Sở trong
cuộc họp giao ban tháng, và cho đội ngũ cán bộ, nhân viên các đơn vị, trường học
trong đợt tập huấn về công tác Văn phòng.
Thông tin báo cáo không thể đảm bảo chất lượng khi không đạt yêu cầu về
thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản. Vì vậy, đòi hỏi mỗi cán bộ, chuyên viên, nhân
viên cần nghiên cứu kỹ Thông tư 01 để thông tin báo cáo cho cấp trên đạt hiệu quả.
Một số lưu ý đối với thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản mà các đơn vị
thường thực hiện chưa đúng theo Thông tư 01:
- Cách định lề trang văn bản: Quy định tài Khoản 3 – Điều 5.
- Kỹ thuật trình bày Quốc hiệu, tên cơ quan ban hành văn bản: Quy định tại
Khoản 2- Điều 6 và Khoản 5 – Điều 7.

- Cách ghi số, ký hiệu văn bản: Quy định tại Khoản 2 – Điều 8.
- Cách ghi địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản: Quy định tại
Điều 9.
- Cách ghi tên loại và trích yếu nội dung văn bản: Quy định tại Khoản 2 –
Điều 10.
- Cách ghi nơi nhận: Quy định tại Điều 14.
Tiếp theo, các đơn vị, trường học cần có sự phân công cho một cán bộ phụ
trách việc kiểm tra thể thức văn bản, thông thường công việc này sẽ được giao cho
8
nhân viên Văn thư và nhân viên Văn thư cần nắm chắc các quy định trong Thông
tư 01 để đảm bảo các văn bản nói chung khi ban hành sẽ không bị sai sót về mặt
thể thức, kỹ thuật trình bày.
Lãnh đạo Văn phòng Sở cũng đã phân công nhiệm vụ cho cán bộ chuyên
viên chịu trách nhiệm kiểm tra thể thức, kỹ thuật trình bày để đảm bảo văn bản
soạn thảo của cán bộ, chuyên viên cơ quan Sở đúng quy định theo Thông tư 01,
trước khi cán bộ chuyên viên các phòng ban trình Lãnh đạo Sở ký duyệt.
b] Đối với nội dung báo cáo
Cán bộ công tác Văn phòng nói chung và công tác tổng hợp nói riêng cần
tích cực nghiên cứu các loại văn bản, tài liệu liên quan, tiếp thu học hỏi kinh
nghiệm từ đồng nghiệp, có tinh thần trách nhiệm với công việc. Khi tham mưu cho
Lãnh đạo để xây dựng báo cáo cần phải trung thực, khách quan, đúng nội dung và
số liệu yêu cầu.
Để nâng cao chất lượng soạn thảo, tổng hợp thông tin thì cần xác định rõ
trách nhiệm của cán bộ, chuyên viên, của lãnh đạo từ khâu xác định yêu cầu của
cấp trên để ban hành văn bản gửi các đơn vị cung cấp thông tin, đến khâu thu thập
và xử lý thông tin, khâu soạn thảo báo cáo, và khâu trình duyệt báo cáo trước khi
ban hành.
Trước khi xây dựng báo cáo thì cán bộ, chuyên viên tổng hợp cần xác định
thông tin mà cấp trên yêu cầu là những thông tin gì, thông tin đó có liên quan đến
đối tượng nào…nếu nội dung liên quan đến nhiều phòng, ban Sở hoặc liên quan

đến các đơn vị trực thuộc Sở thì cán bộ, chuyên viên sẽ tham mưu Lãnh đạo Sở ký
văn bản đề nghị các đơn vị cung cấp thông tin để tổng hợp. Để đảm bảo thông tin
báo cáo có chiều sâu, thì cán bộ, chuyên viên một mặt xử lý thông tin của đơn vị,
mặt khác nghiên cứu nhiều văn bản, tài liệu liên quan, tập hợp những vấn đề liên
quan để xây dựng báo cáo.
Trong quá trình xây dựng báo cáo, cán bộ chuyên viên cần biết chọn lọc
thông tin để tổng hợp, những thông tin hữu ích sẽ mang lại giá trị và hiệu quả sử
dụng cao.
Đối với các báo cáo định kỳ theo quy định, Văn phòng Sở đều gửi đề cương
và phụ lục đính kèm để các đơn vị căn cứ xây dựng báo cáo.
Nội dung thông tin các đơn vị cung cấp cần bám sát với đề cương yêu cầu,
tránh hiện tượng báo cáo qua loa, hình thức, sao chép báo cáo từ các đơn vị khác,
hoặc báo cáo những nội dung không đúng với yêu cầu của cấp trên. Nội dung báo
cáo cần cụ thể, đi vào trọng tâm, tránh lặp đi lặp lại một nội dung dẫn đến sự trùng
lắp.
Báo cáo không thể đạt chất lượng khi không được thể hiện qua con số, người
ta thường gọi là “con số biết nói”, nó là minh chứng rõ ràng nhất cho việc thực
hiện nhiệm vụ của đơn vị có đạt kết quả hay không, và kết quả đó ở mức độ như
thế nào. Vì vậy, đối với các báo cáo không có phụ lục đính kèm thì trong nội dung
báo cáo các đơn vị cần lưu ý cung cấp số liệu minh họa đối với kết quả từng hoạt
9
động như cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia các đợt tập huấn, hội thi [tập huấn
về nội dung gì và bao nhiêu người tham dự, số lượng giáo viên tham dự và đạt giải
hội thi…], học sinh tham gia kỳ thi cấp tỉnh, quốc gia, các kỳ thi khác [số lượng
học sinh tham gia, số lượng học sinh đạt giải].v.v Đối với các báo cáo có đính kèm
phụ lục thì các đơn vị cần cung cấp số liệu chính xác, đầy đủ, không được tự ý xóa,
chèn thêm hoặc thay đổi vị trí các cột, các dòng trong phụ lục [bảng tính excel].
Khi công tác soạn thảo báo cáo đã hoàn tất, cán bộ, chuyên viên cần chuyển
cho Lãnh đạo phòng, ban mình để kiểm duyệt lại nội dung báo cáo, tiếp theo khi
Lãnh đạo phòng, ban đã thống nhất nội dung báo cáo, nhân viên Văn thư đã kiểm

tra thể thức văn bản thì cán bộ, chuyên viên mới trình Lãnh đạo Sở ký để ban hành.
Tất cả các loại báo cáo cần được lưu trữ trên máy tính của cán bộ chuyên
viên tổng hợp, được lưu theo năm, theo loại báo cáo, theo thứ tự thời gian thành
từng file riêng để thuận tiện cho việc tìm kiếm thông tin phục vụ báo cáo định kỳ
hoặc báo cáo đột xuất khi có yêu cầu của cấp trên. Việc lưu trữ thông tin khoa học
cũng là yếu tố giúp cho quá trình xử lý công việc của cán bộ, chuyên viên được
hiệu quả hơn.
3. Tăng cường kiểm tra, theo dõi việc thực hiện công tác thông tin báo
cáo
Văn phòng đã phối hợp với Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng Kế hoạch Tài
chính Sở Giáo dục và Đào tạo thành lập đoàn kiểm tra công tác cải cách hành
chính, công tác hành chính văn phòng, thi đua và công tác tổ chức. Năm 2014 đã
tiến hành kiểm tra 06 trường trung học phổ thông và 03 trung tâm giáo dục thường
xuyên. Trong 6 tháng đầu năm 2015 đã kiểm tra 06 trường trung học phổ thông và
02 trung tâm giáo dục thường xuyên. Thông qua đợt kiểm tra để chấn chỉnh kịp
thời những nội dung mà đơn vị thực hiện chưa đúng theo quy định, từ đó nhằm
nâng cao hiệu quả các mặt công tác.
Cán bộ chuyên viên phụ trách mảng tổng hợp tiến hành theo dõi tình hình
báo cáo của các đơn vị, nắm bắt được đơn vị nào chậm trễ trong khâu báo cáo, đơn
vị nào không nộp báo cáo. Qua đó có văn bản nhắc nhở, chấn chỉnh các đơn vị kịp
thời. Đối với cơ quan Sở thì Văn phòng sẽ theo dõi, thống kê, thông báo trong
cuộc họp giao ban giữa Ban Giám đốc với Trưởng các phòng ban và giao ban
tháng của toàn cơ quan.
Để tiến hành theo dõi tình hình nộp báo cáo tổng kết năm học của các đơn
vị, cán bộ chuyên viên phụ trách tổng hợp sẽ lập bảng cụ thể như sau:
10
stt Đơn vị Thời Thời Tình hình thực hiện
Đúng
hạn
Quá

hạn
Không
báo cáo
Trường THPT
01
……………….
Phòng GDĐT
01 ……………….
Trung tâm GDTX
01 ……………….
Đơn vị trực thuộc
01 …………………
Tương tự như thế đối với việc theo dõi tình hình gửi báo cáo định kỳ hàng
tuần, hàng tháng:
stt
Phòng,
Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tháng
Đúng hạn
Trễ hạn
Không báo cáo
Đúng hạn
Trễ hạn
Không báo cáo
Đúng hạn
Trễ hạn
Không báo cáo
Đúng hạn
Trễ hạn
Không báo cáo
Đúng hạn

Trễ hạn
Không báo cáo
Tháng ….
01 TCCB
02 KHTC
03 Thanh tra
04 Khảo thí
05 Văn phòng
06 GDMN
07 GDTH
08 GDTrH
09 GDTX
10 GDCN
11
11 CTHSSV
12 Ban QLDA
13 CĐ Ngành
4. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của Thủ trưởng đơn vị, của cán bộ
chuyên viên đối với công tác thông tin báo cáo
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã chỉ rõ vai trò của người cán bộ “cán bộ là
gốc của mọi công việc”, công việc có thành công hay không đều phụ thuộc vào cán
bộ. Vì vậy Thủ trưởng đơn vị phải bố trí, lựa chọn cán bộ có khả năng tổng hợp,
biên tập thông tin đạt hiệu quả, đảm bảo tính chính xác, đầy đủ, kịp thời trong công
tác thông tin báo cáo.
Bên cạnh đó, Thủ trưởng đơn vị, Lãnh đạo phòng ban cần quan tâm chỉ đạo
sát sao đối với công tác thông tin báo cáo, phân công cụ thể trách nhiệm cho cán
bộ, công chức phụ trách báo cáo, tránh trường hợp khi cần liên hệ để thu thập
thông tin thì không xác định được cá nhân nào phụ trách cung cấp thông tin, dẫn
đến tình trạng đùn đẩy trách nhiệm cho nhau. Đồng thời, tạo điều kiện cho cán bộ,
chuyên viên được tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng, các khóa đào tạo ngắn hạn

[dài hạn] để nâng cao trình độ kiến thức, trau dồi rèn luyện khả năng biên tập
thông tin để có thể đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công việc. Trang bị phương
tiện làm việc cần thiết cho cán bộ phụ trách công tác thông tin báo cáo.
Đối với cán bộ, chuyên viên phụ trách tổng hợp thông tin báo cáo: Nâng cao
tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được cấp trên giao, nắm chắc
chế độ thông tin theo quy định của cấp trên, không ngừng học tập nâng cao trình
độ kiến thức, học hỏi kinh nghiệm từ các đồng nghiệp đi trước, tham gia đầy đủ
các buổi tập huấn về công tác Văn phòng do Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức.
Để nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công tác thì cơ quan quản lý các
cấp cần nghiêm túc kiểm điểm xử lý nghiêm các cá nhân, đơn vị không chấp
hành hoặc thực hiện không nghiêm túc chế độ thông tin, báo cáo theo quy định.
Gắn việc thực hiện công tác thông tin báo cáo với tiêu chí thi đua hàng năm.
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
- Giúp cho Thủ trưởng các đơn vị và đội ngũ cán bộ, chuyên viên thực hiện
công tác thông tin báo cáo nhận thức đầy đủ về vai trò của công tác thông tin trong
quá trình hoạt động, quản lý điều hành của cơ quan, đơn vị.
- Cán bộ, chuyên viên được giao nhiệm vụ thông tin báo cáo có thể vận dụng
linh hoạt vào quá trình làm việc của bản thân để mang lại hiệu quả hơn.
- Bản thân người viết đã áp dụng các giải pháp trên vào quá trình làm việc
và nhận thấy được chất lượng công tác thông tin báo cáo ngày càng được nâng cao.
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
12
- Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiên cứu tổ chức lớp tập huấn riêng về công tác
tổng hợp cho đội ngũ chuyên viên phụ trách công tác này tại các Sở Giáo dục và
Đào tạo.
- Lãnh đạo các đơn vị cần quan tâm chỉ đạo sâu sát hơn đến công tác Văn
phòng nói chung và công tác thông tin báo cáo nói riêng.
- Đề tài sáng kiến kinh nghiệm này không chỉ áp dụng đối với cán bộ,
chuyên viên phụ trách thông tin báo cáo của cấp Sở mà có thể vận dụng linh hoạt
cho cán bộ, nhân viên các cơ sở giáo dục, đơn vị trực thuộc.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ về việc
hướng dẫn thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản hành chính và bản sao văn bản,
2. Văn bản số 3834/UBND-TH ngày 20/5/2013 của UBND tỉnh Đồng Nai
về việc quy định thời gian gửi báo cáo kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh hàng
tháng, quý, năm.
3. Văn bản số 4622/UBND-TH ngày 29/5/2014 của UBND tỉnh Đồng Nai
về việc điều chỉnh thời gian thực hiện gửi báo cáo kinh tế xã hội, quốc phòng an
ninh hàng tháng, quý, năm.
4. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [2014]. Một số kỹ năng cơ bản
trong lãnh đạo, quản lý của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở. NXB Lý luận chính
trị Hà Nội.
NGƯỜI THỰC HIỆN
Mai Thị Hồng Liên
13
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
Đơn vị Văn phòng Sở
–––––––––––

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––––––––––––––––
Đồng Nai, ngày tháng năm 2015
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2014-2015
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp nâng cao hiệu quả công tác thông tin báo cáo
Họ và tên tác giả: Mai Thị Hồng Liên Chức vụ: Chuyên viên
Đơn vị: Văn phòng Sở
Lĩnh vực: [Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác]

- Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: 
- Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác: 
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành 
1. Tính mới [Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây]
- Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn 
- Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn 
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình,
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị 
2. Hiệu quả [Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây]
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao 
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu
quả cao 
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao 
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả 
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình,
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị 
3. Khả năng áp dụng [Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây]
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách:
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành 
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc
sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành

- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng:
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành 
Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại 
Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của
người khác hoặc sao chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của mình.
Tổ trưởng và Thủ trưởng đơn vị xác nhận đã kiểm tra và ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm này
đã được tổ chức thực hiện tại đơn vị, được Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác
giả không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ

của chính tác giả.
Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của tác giả và người
có thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi bản sáng kiến kinh nghiệm.
NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN
[Ký tên và ghi rõ họ tên]
XÁC NHẬN CỦA TỔ
CHUYÊN MÔN
[Ký tên và ghi rõ họ tên]
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
[Ký tên, ghi rõ
họ tên và đóng dấu]
14
BM04-NXĐGSKKN
15

sáng kiến kinh nghiệm sử dụng số liệu thống kê trong dạy học địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [235.18 KB, 28 trang ]

Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Nguyễn Trường Tộ-Mđrăk-Đăk
Lăk
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỘN ĐỀ TÀI
II. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Mục đích nghiên cứu
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
III. GIỚI HẠN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
B. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Khái niệm về số liệu thống kê
2. Ý nghĩa số liệu thống kê
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
III. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG SỬ DỤNG SỐ LIỆU THỐNG

1. Các loại số liệu thống kê
2. Thu nhập số liệu thống kê
3. Các nguồn thu nhập số liệu thống kê
4. Xử lý số liệu thống kê
5. Phân tích số liệu thống kê
IV. SỬ DỤNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ ĐỀ GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI ĐỊA
LÝ KINH TẾ XÃ HỘI 10
1. Sử dụng số liệu thống kê riêng biệt
2. Sử dụng số liệu thống kê xếp thành bảng
3. Các loại biểu đồ dùng trong Địa lý 10 – THPT nâng cao
V. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÍ MINH HỌA
Giáo viên: Đinh Nữ Diễn Chi
1
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Nguyễn Trường Tộ-Mđrăk-Đăk


Lăk
VI. KẾT LUẬN
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hoạt động tư duy mang lại kết quả mới nhất về chất trong quá trình nhận thức
của học sinh. Nhưng tư duy chỉ đạt được trên cơ sở kiến thức đã học. Vì không có
nội dung, không có kiến thức thì không thể có tư duy. Để lĩnh hội được kiến thức
Địa lí không phải chỉ cần có trí nhớ mà quan trọng hơn là nhận thức chúng trên cơ
sở phân tích tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa các hiện tượng địa lí cụ
thể. Bởi vì Địa lí là môn khoa học tổng hợp.Ngoài kiến thức lí thuyết thì môn Địa
lí còn có hệ thống kênh hình, công thức tính toán, hệ thống số liệu thống kê.
Số liệu thống kê là yếu tố rất quan trọng trong quá trình giảng dạy môn Địa lí.
Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy, giáo viên thường sử dụng các số liệu thống kê
để minh họa giải thích làm cho bài giảng được sáng tỏ và dễ hiểu. Nhưng cách sử
dụng số liệu thống kê như thế chưa làm cho học sinh phát triển tư duy, mà còn làm
cho học sinh coi nhẹ vai trò của số liệu thống kê. Cũng như bản đồ, biểu đồ thì các
bảng số liệu thống kê cũng là nguồn tri thức, để sử dụng có hiệu quả trong việc dạy
và học, đặc biệt là phát triển tư duy cho học sinh thì cần phải tổ chức, hướng dẫn
có phương pháp nhất định thì mới đem lại hiệu quả cao.
Thực tế giảng dạy ở Trung học phổ thông, việc sử dụng số liệu thống kê và
phương pháp giảng dạy số liệu thống kê của nhiều giáo viên chưa tốt. Nguyên
nhân chính có lẽ một phần do chưa nắm được cơ sở lí luận, các nội dung và hình
thức của việc sử dụng số liệu thống kê trong dạy học bộ môn, cũng như khả năng
ứng dụng nó vào việc giúp học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản, phát triển tư
duy, rèn luyện kĩ năng địa lí. Đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút về
hứng thú và chất lượng của việc dạy học bộ môn này ở nhà trường phổ thông.
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn địa lí trung học phổ thông cả 3 khối
10, 11, 12. Tôi nhận thấy khối lượng kiến thức rất rộng. Trong quá trình khai thác
Giáo viên: Đinh Nữ Diễn Chi
2

Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Nguyễn Trường Tộ-Mđrăk-Đăk
Lăk
tri thức, ngoài kến thức lí thuyết, kênh hình ra thì học sinh phải hiểu ý nghĩa các số
liệu thống kê, hiểu ý nghĩa sử dụng chúng trong nội dung từng bài để nắm sâu sắc
được bản chất, nội dung bài học. Để làm được điều đó đòi hỏi người giáo viên phải
có phương pháp, cách sử dụng linh hoạt số liệu thống kê vào giảng dạy sao cho có
hiệu quả cao.Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài “Phương pháp sử dụng số liệu thống
kê trong dạy học địa lí phương pháp 10 nâng cao”
II. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Mục đích nghiên cứu
- Tìm ra phương pháp sử dụng số liệu thống kê có hiệu quả hơn trong dạy học môn
Địa lí Trung học phổ thông
- Góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí trung học phổ thông
- Tạo hứng thú cho học trong một tiết học môn Địa lí
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu tổng quan cơ sở lí luận liên quan đến đề tài
- Tìm hiểu thực trạng của việc sử dụng số liệu thống kê trong dạy học môn Địa lí ở
trường Trung học phổ thông
III. GIỚI HẠN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Phương pháp sử dụng số liệu thống kê có hiệu quả trong trong chương trình địa lí
lớp 10 nâng cao
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp phân tích tổng hợp
Giáo viên: Đinh Nữ Diễn Chi
3
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Nguyễn Trường Tộ-Mđrăk-Đăk
Lăk
B. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Khái niệm về số liệu thống kê

“Thống kê là khoa học nghiên cứu mặt số lượng của hiện tượng những quy
luật của đời sống kinh tế xã hội trong mối quan hệ mật thiết với chất lượng, trong
những điều kiện, địa điểm và thời gian nhất định”
Gần đây, còn coi thống kê là một khoa học nghiên cứu và cung cấp những
thông tin về mặt số liệu để phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội cũng như
quản lý đất nước.
Như vậy, có thể thấy những số liệu về tình hình sản xuất, sản phẩm, sản lượng,
tài nguyên, dân cư, tình hình phát triển nông – công nghiệp là những số liệu
thống kê.
2. Ý nghĩa số liệu thống kê
Những số liệu thống kê không chỉ thể hiện mặt lượng mà còn có mối liên hệ
mật thiết với mặt chất của những hiện tượng kinh tế xã hội. Thông qua việc phân
tích và từ các mối liên hệ của các số liệu thống kê chúng ta có thể biết được bản
chất, đặc điểm các hiện tượng; quy luật kinh tế xã hội.
- Số liệu thống kê dùng để minh họa, khắc sâu nội dung kiến thức địa lý, mang
tính thuyết phục cao, giúp cho người sử dụng có cách nhìn khoa học, đúng đắn về
các hiện tượng kinh tế xã hội
- Thông qua sự phân tích, so sánh đối chiếu các số liệu thống kê có khả năng cụ
thể hóa các khái niệm, quy luật, làm rõ mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng địa
lý.
- Những số liệu đặc trưng có thể chứng minh một đặc điểm, đặc trưng, rút ra kết
luận cần thiết khi nghiên cứu về một vấn đề kinh tế xã họi
Giáo viên: Đinh Nữ Diễn Chi
4
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Nguyễn Trường Tộ-Mđrăk-Đăk
Lăk
-Các số liệu thống kê khi phân tích sẽ thể hiện được bản chất, quy luật của các
hiện tượng và mối quan hệ trong sự phát triển kinh tế xã hội. Đặc biệt khi nêu đặc
trưng kinh tế của một nước hay một vùng, những số liệu thống kê “có thể chưa
đầy dữ liệu hoàn toàn nhưng nếu không có những chỉ số thống kê thì thật khó làm

rõ được đặc trưng kinh tế”
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Xã hội luôn phát triển không ngừng. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay cuộc cách
mạng khoa học kĩ thuật hiện đại có tác động sâu sắc đến mọi mặt đời sống kinh tế - xã
hội. Làm cho nền kinh tế thế giới thay đổi nhanh chóng, từng ngày, từng giờ. Tuy
nhiên trong ngành giáo dục sách giáo khoa không thể nào cập nhật kịp thời khối lượng
kiến thức đã thay đổi. Bởi vì mỗi lần thay sách giáo cần phải qua một lộ trình nghiên
cứu tỉ mỉ, tìm hiểu sâu sát thực tế lâu dài. Sách giáo khoa ban hành ra phải sử dụng
trong thời gian dài nên những thông tin kiến thức, đặc biệt là số liệu thống kê kinh tế -
xã hội nó sẽ trở nên quá cũ, không còn phù hợp, sát với thực tế trong tình hình mới.
Nếu giáo viên không thường xuyên cập nhật số liệu để bổ sung cho công tác giảng
dạy thì sẽ làm giảm sút chất lượng nội dung của bài học.
Ngoài ra trong quá trình dạy học giáo viên chỉ xem số liệu thống kê là công cụ đơn
thuần để minh họa cho kênh chữ nên không gây được hứng thú học tập, không phát
triển được tư duy và nắm sâu sắc bản chất nội dung bài học.
III. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG SỬ DỤNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ
Sử dụng số liệu thống kê để đạt hiệu quả cao nhất không phải là vấn đề đơn
giản mà bất cứ giáo viên nào, bài giảng nào cũng có thể khác tốt, hay được. Việc
sử dụng số liệu thống kê để giảng dạy địa lý phải có tiến trình nhất định từ nắm
được các loại số liệu thống kê, cách thu thập số liệu, phân tích số liệu thống kê đến
thể hiện số liệu thống kê bằng biểu tượng, biểu đồ, bản đồ.
1. Các loại số liệu thống kê
a. Số liệu riêng biệt
Giáo viên: Đinh Nữ Diễn Chi
5
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Nguyễn Trường Tộ-Mđrăk-Đăk
Lăk
Là những số liệu thống kê dùng riêng rẽ để cụ thể hóa một đối tượng địa lý kinh
tế - xã hội nào đó về mặt số lượng.
VD: Khi đưa diện tích châu Á: 31,8 triệu km

2
[Bảng số liệu trang 121 SGK 10
nâng cao] có thể cho học sinh thấy quy mô châu Á, diện tích so với các châu lục
khác.
- Các số liệu thống kê riêng biệt còn dùng để định lượng, minh họa, trợ giúp, lý
giải cho việc chứng minh, phân tích các hiện tượng, khái niệm, quy luật địa lý
kinh tế xã hội.
- Các số liệu thống kê riêng biệt do cách tính với mối quan hệ với những đơn vị
khác nhau có thể nêu lên được những mối quan hệ giữa 2, 3 yếu tố
VD: Tổng sản lượng lương thực của Trung Quốc năm 2000 là 406, 7 triệu tấn
nhưng cũng có thể tính bằng kg/người
- Các số liệu thống kê riêng biệt thường được thể hiện bằng nhiều chỉ tiêu số
lượng. Đó chính là một số tuyệt đối có kèm theo đơn vị, trị số
VD: Sản lượng thép thế giới năm 2002 là 870 triệu tấn
- Số liệu biểu hiện một chỉ tiêu đối tượng có liên quan với nhau dùng để nêu rõ bàn
chất của nhiều hiện tượng và quá trình phát triển kinh tế của một ngành, một vùng,
một nước, khu vực
VD: Cơ cấu nhóm tuổi dân số Việt Nam [Trang 109] năm 2004
0 →14 tuổi: 28%
15 →59 tuổi: 63%
Trên 60 tuổi: 9%
- Do nhiệm vụ khác nhau chỉ tiêu tương đối có thể chia 2 loại
+ Chỉ tiêu so sánh
+ Chỉ tiêu bình quân
• Chỉ tiêu so sánh là loại chỉ tiêu tương đối so sánh 2 hoặc nhiều chỉ tiêu tồng
lượng của cùng một loại hiện tượng trong những điều kiện khác nhau về loại hình,
thời gian, không gian Để làm rõ các mặt kết cấu, tình hình phát triển, sự khác
Giáo viên: Đinh Nữ Diễn Chi
6
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Nguyễn Trường Tộ-Mđrăk-Đăk

Lăk
biệt trên các lãnh thổ Hình thức biểu hiện này có thể là một bội số, phân số hay
một số %.
VD: Phân bố dân cư của châu Á [Năm 2005] bằng 60, 6% dân số thế giới
[trang 116 sgk]
• Chỉ tiêu bình quân cũng là một loại chỉ tiêu so sánh giữa 2 chỉ tiêu tổng lượng
nhưng thuộc 2 loại hiện tượng kinh tế xã hội khác nhau để nêu lên một chỉ tiêu
trung bình cho đơn vị.
VD: Số dân thế giới năm 2000 là 6, 47 tỷ người song tỷ lệ dân nông thôn là
52% [trang 119 sgk]
∙ Số liệu là chỉ tiêu kết cấu: Là tỷ số giữa bộ phận với toàn thể.
VD: Cơ cấu GDP toàn thế giới năm 2004 [Đơn vị %] trang 129 SGK
Khu vực I 4%
Khu vực II 32%
Khu vực III 64%
∙ Số liệu là chỉ tiêu động thái: Là so sánh chỉ tiêu tổng lượng trong những mốc
thời gian khác nhau để nói rõ sự biến động của sự phát triển kinh tế xã hội. Hình
thức biểu hiện có thể là số %; hay số cụ thể đề nói rõ quy luật phát triển của sự vật,
hiện tượng địa lý.
VD:
Tình hình phát triển dân số thể giới [đơn vị triệu người] trang 98 SGK
Năm Đầu
cn
1500 180
4
1927 1959 1974 1987 1999 2000 2005 2025
Số
dân
300 500 1000 2000 3000 4000 5000 6000 6067 6477 8000
b.Các bảng số liệu

Giáo viên: Đinh Nữ Diễn Chi
7
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Nguyễn Trường Tộ-Mđrăk-Đăk
Lăk
Các số liệu thống kê còn được đưa ra dưới hình thức tập hợp thành bảng, các số
liệu có liên quan đến nhau được đặt ở vị trí gần nhau để người đọc dễ dàng nhận
xét, so sánh từ đó rút ra những kết luận có căn cứ về các hiện tượng và quá trình
địa lý kinh tế xã hội. Có 2 loại bảng số liệu
- Bảng số liệu đơn giản
- Bảng số liệu phức tạp
+ Bảng số liệu đơn giản: Là bảng có nhiều số liệu nhưng trong đó chỉ nói một
nội dung hoặc ở nhiều thời điểm khác nhau
VD: Sản lượng thép trên thế giới thời kỳ 1950 2002 [Trang 162]
Năm 1950 1960 2970 2980 1990 2002
Sản lượng [tr tấn] 189 246 594 682 770 870
+ Bảng số liệu phức tạp: Là bảng có nhiều số liệu nói về một nội dung nào đó
song lại chia thành nhiều đề mục có quan hệ với nhau hoặc bao gồm nhiều đề mục
khác nhau theo thời gian.
VD 1: Bảng khối lượng vận chuyển; khối lượng luân chuyển của các phương
tiện vận tải ở nước ta năm 2003 [Trang 178]
Phương tiện vận tải Khối lượng vận chuyển
[ngàn tấn]
Khối lượng luân chuyển
[triệu tấn. km]
Đường sắt
Đường ô tô
Đường sông
Đường biển
Đường hàng không
Tổng số

8385
175856,2
55258,6
21811,6
89,7
261401.1
2725,4
9402,8
5140,5
43512,6
210,7
60992
c. Các loại số liệu đã được trực quan hóa dưới dạng biểu đồ
Giáo viên: Đinh Nữ Diễn Chi
8
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Nguyễn Trường Tộ-Mđrăk-Đăk
Lăk
Biểu đồ là cấu trúc đồ họa dùng để biểu hiện một cách trực quan hóa số liệu
thống kê về quá trình phát triển của một hiện tượng, mối quan hệ về thời gian và
không gian giữa các hiện tượng.
Biểu đồ là phương tiện trực quan giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ.Việc khai thác
và sử dụng biểu đồ tùy thuộc nội dung kiến thức cơ bản của nguồn số liệu thống
kê. Biểu đồ có sự thu hút mạnh mẽ và phát huy tính tích cực, độc lập của học sinh
trong quá trình học tập. Trên cơ sở phục vụ cho việc khai thác kiến thức, biểu đồ
còn là phương tiện để các em rèn luyện kỹ năng đọc, vẽ, phân tích từ đó rút ra
nhận xét.
Các loại biểu đồ thường được sử dụng:
- Biểu đồ cơ cấu: Biểu hiện các số liệu của các hiện tượng bằng hình tròn, hình
vuông, hình tam giác; biểu đồ miền
- Biểu đồ so sánh: Dùng để so sánh hiện tượng này với hiện tượng khác, cách

biểu hiện thường dùng là hình tròn, cột
- Biểu đồ động thái: Dùng để nêu quá trình phát triển, cách biểu hiện thường là
theo đường, theo cột
- Biểu đồ đặt trên bản đồ: Bản đồ - biểu đồ
- Biểu đồ biểu hiện mối quan hệ
2. Thu nhập số liệu thống kê.
Việc nâng cao chất lượng dạy học đòi hỏi giáo viên phải có trình độ chuyên
môn cao, phải nắm bắt được hệ thống các khái niệm, quy lụât, học thuyết đã
được trình bày trong sách giáo khoa. Số liệu thống kê có một ý nghĩa nhất định đối
với việc hình thành các tri thức địa lý đó. Những kiến thức trong sách giáo khoa sẽ
có sức thuyết phục mạnh mẽ khi có những số liệu thống kê minh họa. Trong giảng
dạy số liệu thống kê còn có giá trị để tính toán, rút ra những đặc điểm, quy luật,
tính chất của một sự vật hiện tượng. Tuy nhiên do sự biến động không ngừng của
kinh tế xã hội mà các số liệu thống kê phải luôn cập nhật nhưng phải có chọn lọc,
tạo tính khách quan nhưng phải chính xác, khoa học.
Giáo viên: Đinh Nữ Diễn Chi
9
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Nguyễn Trường Tộ-Mđrăk-Đăk
Lăk
Các số liệu thống kê khi thu nhập được đưa vào sử dụng phải gắn với vùng lãnh
thổ nhất định, điều này tạo ra sự khác biệt giữa sử dụng số liệu thống kê trong dạy
học địa lý với số liệu thống kê trong thống kê học.
Như vậy để phục vụ cho mục đích giảng dạy cần phải thu nhập những tài liệu
phục vụ mục đích đối tượng, hiện tượng kinh tế xã hội trong bài giảng. Phải chú ý
đến tính mục đích của số liệu thống kê nếu không sẽ dẫn đến kết luận không đáp
ứng về mặt khoa học cũng như giảng dạy. Chính vì thế phải phân loại những số
liệu thống kê khác nhau dựa vào mục đích sử dụng.
Để đảm bảo cho tính chân thực của số liệu thống kê sử dụng trong nghiên cứu
và giảng dạy địa lý thì các số liệu thống kê phải luôn được kiểm tra, không nên tin
tưởng quá mức vào số liệu thống kê. Có thể dẫn đến những sai lầm không đáng có.

3. Các nguồn thu nhập số liệu thống kê.
Trong giảng dạy địa lý 10 có rất nhiều nguồn để thu nhập số liệu thống kê: Từ
niên giám thống kê, báo chí, phương tiện thông tin đại chúng Song việc sử dụng,
xử lý số liệu thống kê này không dễ dàng gì. Có thể thấy rõ 2 xu hướng sử dụng số
liệu thống kê:
- Thoát ly khỏi sách giáo khoa
- Sử dụng toàn bộ nội dung sách giáo khoa
Do đặc thù môn địa lý gắn liền với những biến động của kinh tế xã hội nên nếu
lập lại các số liệu thống kê có trong sách giáo khoa sẽ trở nên lạc hậu; thiếu cập
nhật thông tin làm hiệu quả giảng dạy giảm. Chính vì vậy trong quá trình dạy học
giáo viên phải cập nhật các số liệu mới phù hợp với nội dung bài giảng và có sự
kiểm tra ở nhiều nguồn thông tin để đáng giá độ tin cậy những số liệu mình đưa
vào giảng dạy
4. Xử lý số liệu thống kê
Việc thu nhập số liệu thống kê qua nhiều nguồn khác nhau để đưa vào giảng
dạy địa lý phải qua các quá trình xử lý; sắp xếp lại các số liệu; phân loại chúng để
Giáo viên: Đinh Nữ Diễn Chi
10
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Nguyễn Trường Tộ-Mđrăk-Đăk
Lăk
nhằm đạt hiệu quả cao nhất.Theo PGS. TS. Nguyễn Trọng Phúc, việc xử lý số liệu
thống kê được minh họa bằng sơ đồ
Con đường trực tiếp
Con đường
gián tiếp
X là nội dung cơ bản của số liệu thống kê đã được xử lý để đưa vào sử dụng.
Có thể áp dụng một số phương pháp để xử lý:
- Xử lí sơ bộ: còn gọi là kiểm tra và hiệu đính số liệu quy đổi giá trị theo mục
đích sử dụng.
- Đưa những số liệu thu thập vào những bảng biểu riêng.

VD: Khi đưa thu nhập cơ cấu GDP của các nhóm nước và thế giới thời kì 1980-
2004 [Đơn vị %] ta phải sắp xếp và đưa vào bảng sau:
Nhóm nước 1980 2004
I II IIII I II III
Các nước có thu
nhập cao
3 37 60 2 27 71
Các nước có thu
nhập trung bình
12 42 46 11 38 51
Các nước có thu
nhập thấp
31 38 31 25 25 50
Toàn thế giới 7 38 55 4 32 64

5. Phân tích số liệu thống kêâ
Giáo viên: Đinh Nữ Diễn Chi
11
Thu thập
số liệu
Phân loại
số liệu
Xử lý
số liệu
Các số liệu
thống kê
X
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Nguyễn Trường Tộ-Mđrăk-Đăk
Lăk
a. Ý nghĩa việc phân tích số liệu thống kê để giảng dạy địa lý

Qua việc phân tích số liệu thống kê, giáo viên rút ra những kết luận cần thiết để
truyền đạt tri thức, phát triển tư duy, rèn luyện kĩ năng bộ môn. Chính vì vậy phải
phân tích số liệu thống kê một cách khoa học, Lênin đã đánh giá: “Báo chí đã cung
cấp được nhiều tài liệu quý báu về mặt kiến thức của đất nước, nhất là các tài liệu
thống kê, tuy nhiên những tài liệu này có 2 khuyết điểm: Không thường xuyên,
không hoàn chỉnh, không có hệ thống, chưa qua chỉnh lí và phân tích. Như vậy chỉ
có số liệu thống kê đã qua phân tích khoa học mới có ý nghĩa thực tế”
b. Nguyên tắc phân tích số liệu thống kê trong nghiên cứu và giảng dạy địa lý
Phải tìm mối liên hệ giữa hiện tượng nghiên cứu với các hiện tượng có liên
quan trong không gian và thời gian: Không phân tích số liệu một cách độc lập vì
các số liệu này có mối liên quan chặt chẽ với nhau. Có 6 mối liên hệ nhân quả
trong giảng dạy địa lí
- Mối liên hệ nhân quả giữa chế độ kinh tế - xã hội với sự phát triển kinh tế và
phân bố dân cư một nước, một khu vực
- Mối liên hệ giữa những đặc điểm lịch sử của một nước với những đặc điểm
hiện tại về dân cư, kinh tế của nó
- Vị trí của địa lý là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế
của mỗi nước.
- Mối liên hệ giữa điều kiện tự nhiên với sự phân bố dân cư và phân bố sản
xuất.
- Mối liên hệ sản xuất giữa các ngành khác nhau trong kinh tế
- Mối liên hệ giữa biến động chính trị với xu hướng phát triển kinh tế một nước.
+ Phải có quan điểm lịch sử khi phân tích số liệu thống kê
+ Phải chú ý tới lãnh thổ của lượng thông tin của số liệu thống kê
c. Phương pháp phân tích số liệu thống kê phục vụ giảng dạy địa lý
Có 2 cách phân tích số liệu thống kê truyền thống và phân tích được hình thức
hóa [định lượng].
Giáo viên: Đinh Nữ Diễn Chi
12
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Nguyễn Trường Tộ-Mđrăk-Đăk

Lăk
Phương pháp phân tích truyền thống: có 3 loại
- Phân tích bên ngoài
- Phân tích bên trong
- Phân tích hình thức hóa các tài liệu
+ Phương pháp phân tích bên ngoài: Phân tích hoàn cảnh lịch sử của số liệu
thống kê trong đó chú ý đến loại tài liệu. Hình thức biểu hiện; thời gian và địa
điểm xuất hiện số liệu; độ tin cậy
+ Phân tích bên trong: Nghiên cứu nội dung số liệu thống kê, xét về mặt thực
chất là nhằm tiến tới phân tích ý nghĩa bên trong con số nhằm nói lên điều gì, giải
quyết vấn đề gì của hiện tượng kinh tế xã hội mà ta nghiên cứu.
+ Phương pháp phân tích hình thức hóa các tài liệu: Được xây dựng trên tính
toán thống kê những đặc tính khách quan khác nhau của tài liệu nhằm tìm thấy các
dấu hiệu, đặc điểm thuộc tính của số liệu để tính toán, rất cần thiết khi phản ánh
những mặt quan trọng của nội dung nghiên cứu dân số
* Các bước phân tích số liệu thống kê
Khi phân tích số liệu thống kê cần theo một trình tự nhất định như sau:
Bước 1: Xác định mục đích phân tích
Bước 2: Đánh giá số liệu
Bước 3: Phân tích [So sánh, đối chiếu các số liệu, sử dụng một số phép toán đơn
giản để rút ra những nhận xét cần thiết]
Bước 4: Thể hiện các số liệu thống kê [lập bảng, biểu thống kê, xây dựng đồ thị
thống kê, xây dựng bản đồ bằng các phương tiện hiện đại]
Bước 5: Nêu kết luận về giá trị của nó đối vơi việc thực hiện nội dung bài.
- Bước 1: Xác định mục đích phân tích số liệu thống kê
Trước khi phân tích số liệu thống kê, người ta phải xác định rõ mục đích phân
tích vì đây là xuất phát điểm để tiến hành thống kê nhằm đạt những nội dung gì,
những vấn đề gì
VD: Số liệu dân số thể giới qua các năm [Trang 98 SGK]
Giáo viên: Đinh Nữ Diễn Chi

13
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Nguyễn Trường Tộ-Mđrăk-Đăk
Lăk
Năm Số dân [Triệu người] Năm Số dân [Triệu người]
Đầu công
nguyên
300 1987 5000
1500 500 1999 6000
1804 1000 2000 6067
1927 2000 2005 6477
1959 3000 2025[Dự báo] 8000
1974 4000
Cho chúng ta thấy tình hình gia tăng dân số thế giới qua các thời kỳ, từ đó thấy
động lực gia tăng dân số, nguyên nhân gia tăng dân số của mỗi thời kỳ.
Khi phân tích số liệu thống kê có thể phân tích một hiện tượng nào đó có từ các
mặt, cũng có thể chỉ phân tích một khía cạnh nào đó của hiện tượng tùy thuộc vào
mục đích sử dụng chúng ta quyết định.
VD: Bảng số liệu [Trang 139]
Tình hình sản xuất lương thực thế giới [Đơn vị: Triệu tấn]
Năm
Cây lương thực
1980 1990 2003
Lúa mì
Lúa gạo
Ngô
Các cây lương thực khác
444,6
397,6
394,1
324,7

592,4
511,0
480,7
365,9
557,3
585,0
635,7
243,0
Tổng số 5161,0 1950,0 2021,0
Có thể so sánh các nước sản xuất lương thực nhiều nhất thế giới năm 2000 với
tổng số lương thực [triệu tấn] trên thế giới. Nhưng khi chia ra từng loại lương
thực[%] thì có thể thấy được cơ cấu lương thực của từng nước từ đó thấy rõ điều
kiện sinh thái ảnh hưởng đến cơ cấu lương thực của từng nước.
Giáo viên: Đinh Nữ Diễn Chi
14
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Nguyễn Trường Tộ-Mđrăk-Đăk
Lăk
Như vậy xác định mục đích phân tích số liệu thống kê chủ yếu dựa vào mục
đích, yêu cầu và nội dung bài giảng, cụ thể là vào việc truyền thụ kiến thức, phát
triển tư duy và rèn luyện kỹ năng bộ môn
- Bước 2: Đánh giá số liệu thống kê
Căn cứ vào mục đích phân tích đã được xác định, khi tiến hành phân tích số liệu
thống kê cần sử dụng nguồn tài liệu cơ bản là sách giáo khoa, song do thực tế sự
phát triển kinh tế xã hội luôn biến động nên cần phải thu nhập số liệu thống kê từ
nhiều nguồn khác nhau để tránh tình trạng lạc hậu. Việc đánh giá những tư liệu có
trong sách giáo khoa và đã thu nhập được phải có sự đánh giá xem có phù hợp yêu
cầu của bài không, chất lượng của tài liệu như thế nào. Có thể đánh giá số liệu
thống kê theo các mặt sau:
- Số liệu thống kê có chính xác và kịp thời không
- Phương pháp tính toán để đưa ra các số liệu [%, chỉ số bình quân ] có khoa

học không
- Số liệu thống kê có mang tính đại diện không
Đánh giá số liệu thống kê chính là phát hiện những vấn đề, những kết luận để lý
giải những nội dung cơ bản của bài giảng
- Bước 3: Phân tích, so sánh đối chiếu số liệu
Sau khi chọn lọc số liệu cần phải tiến hành so sánh. Thông qua so sánh đối
chiếu các số liệu thống kê để rút ra những kết luận cần thiết
VD: Khi so sánh có thể theo các trình tự sau
+ So sánh các số liệu thống kê trong một thời gian nhất định
+ So sánh các số liệu giữa tình hình phát triển kinh tế xã hội với những đặc
điểm riêng của mỗi lãnh thổ, mỗi vùng
+ So sánh số liệu thống kê vừa ở thời điểm tĩnh vừa ở thời điểm động. Có thể so
sánh giữa 2 số liệu với nhau nếu thấy cần thiết.
- Bước 4: Thể hiện các số liệu thống kê: Lập bảng biểu; xây dựng các biểu đồ;
bản đồ bằng các phương tiện thiết bị kỹ thuật.
Giáo viên: Đinh Nữ Diễn Chi
15
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Nguyễn Trường Tộ-Mđrăk-Đăk
Lăk
Các số liệu thống kê sử dụng trong bài giảng ngoài tác dụng minh họa, nêu bật
ý nghĩa của những kiến thức địa lý còn có tác dụng cụ thể hóa các khái niệm, rèn
luyện năng lực tư duy và kỹ năng, kỹ xảo bộ môn. Vì vậy việc sử dụng các số liệu
thống kê qua các bản đồ, bảng biểu bằng phương tiện kỹ thuật đã làm tăng tính
trực quan của số liệu, giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng, tạo hứng thú
học tập, đồng thời giáo dục các em suy nghĩ một cách khoa học và có trình độ
thẩm mỹ, làm tăng hiệu quả bài giảng.
- Bước 5: Nêu kết luận và giá trị của số liệu thống kê đối với việc thực hiện nội
dung bài giảng.
Rút ra kết luận là khâu cuối cùng và quan trọng nhất của quy trình phân tích số
liệu thống kê. Rút ra kết luận là giải đáp một cách rõ ràng, tỷ mỷ và có căn cứ khoa

học các vấn đề là việc phân tích các số liệu cần đạt được.
VD: Khi nhận xét sự gia tăng dân số thế giới ta có thể rút ra những kết luận sau:
+ Từ đầu công nguyên đến nay dân số thế giới tăng liên tục qua các năm
+ Từ đầu công nguyên đến 2005 dân số thế giới tăng ≈ 21, 6 lần trong vòng
1505 năm
+ Tuy nhiên tốc độ tăng dân số không đều giữa các thời kỳ
+ Từ đầu công nguyên đến 1959 dân số thế giới có tăng nhưng chậm [từ đầu
công nguyên đến 1500 dân số tăng 200 triệu người; 1804 đến 1927 dân số tăng 1 tỷ
người trong vòng 123 năm; từ năm 1927 đến 1959 dân số tăng 1 tỷ người trong vòng
32 năm]
+ Từ năm 1959 đến nay dân số tăng nhanh
+ Từ năm 1987 đến 1999 dân số tăng 1 tỷ người trong vòng 12 năm
+ Thời gian dân số tăng gấp đôi càng ngày càng rút ngắn
IV. SỬ DỤNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ ĐỂ GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI ĐỊA
LÝ KINH TẾ XÃ HỘI 10 NÂNG CAO
1. Sử dụng số liệu thống kê riêng biệt
Giáo viên: Đinh Nữ Diễn Chi
16
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Nguyễn Trường Tộ-Mđrăk-Đăk
Lăk
Trong địa lý 10 nâng cao Trung học phổ thông thì phần I là địa lý tự nhiên,
phần II là địa lý kinh tế xã hội thế giới. Các số liệu thống kê riêng biệt trong cả hai
phần chiếm tỷ lệ lớn, phân bố rải rác trong từng bài, từng chương Khi khai thác
các số liệu thống kê riêng biệt này có thể theo các hướng sau:
- Sử dụng số liệu thống kê riêng biệt để trình bày nội dung của các sự kiện,
hiện tượng địa lý kinh tế xã hội đã xảy ra.
VD: Diện tích châu Á là 31, 8 triệu km
2
.Với diện tích này so thế giới thì chiếm
6,2 % diện tích Trái đất. Chứng tỏ đây là châu lục có diện tích lớn nhất so với các

châu lục khác.
Trong những nội dung khác giáo viên có thể sử dụng các số liệu thống kê riêng
biệt để nói lên một sự trái ngược, một mâu thuẫn trong các hiện tượng kinh tế xã
hội để cho học sinh suy nghĩ, tìm ra bản chất của vấn đề
- Số liệu thống kê riêng biệt cũng có thể sử dụng để làm nổi bật hiện tượng
địa lý kinh tế xã hội phục vụ cho mục đích nào đấy.
Khi nghiên cứu địa lý kinh tế một nước, một khu vực để làm rõ những thế
mạnh về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội hoặc tốc độ phát triển của các ngành
kinh tế, nguyên nhân dẫn đến sự phát triển để cuối cùng xác định được đặc trưng
kinh tế lãnh thổ đó.
VD: Khi dạy bài địa lý công nghiệp; các số liệu về sản lượng một số ngành
công nghiệp đã minh họa rõ nét cho sự phát triển các ngành công nghiệp thế giới
- Đặt số liệu riêng biệt trong mối liên hệ với các hiện tượng, quá trình kinh tế
xã hội
Trong quá trình dạy học nếu một số liệu được đưa ra một cách biệt lập, không
có những mối quan hệ thì sẽ không nói lên vấn đề gì cả. Số liệu riêng biệt này
chỉcó ý nghĩa khi đặt trong mối quan hệ với các hiện tượng, quá trình địa lí kinhtế
xã hội nào đó. Vì vậy vấn đề chủ yếu ở đây không phải là việc quan tâm đến bản
thân số liệu mà là phải tìm ra, đặt được chúng trong những mối quan hệ nhất định,
phục vụ cho mục đích sử dụng.
Giáo viên: Đinh Nữ Diễn Chi
17
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Nguyễn Trường Tộ-Mđrăk-Đăk
Lăk
Ví dụ: Khi nêu số liệu dân số thế giới qua các năm, nếu chỉ đặt các con số riêng
biệt thì sẽ không có ý nghĩa gì, nhưng khi so sánh mối quan hệ thời gian thì có thể
thấy thời gian dân số tăng gấp đôi, thời gian dân số tăng 1 tỉ người theo thời gian
càng ngày càng rút ngắn lại
Việc vận dụng các số liệu đặt trong các mối quan hệ như vậy làm cho các số
liệu trở nên sinh động, có ý nghĩa mà còn có tác dụng tạo điều kiện cho học sinh

phát triển tư duy. Giáo viên có thể đặt các câu hỏi từ đơn giản đến phức tạp để từ
đó tìm ra các mối liên hệ cần thiết
b. Sử dụng số liệu thống kê xếp thành bảng
Trong giảng dạy địa lí ở trường phổ thông ngoài việc sử dụng các số liệu riêng
biệt, người ta còn sử dụng các số liệu xếp thành bảng. Trong sách giáo khoa lớp 10
Trung học phổ thông nâng cao có tất cả 31 bảng số liệu minh họa cho nội dung bài
giảng và củng cố kiến thức. Các bảng số liệu này chủ yếu dùng để chứng minh,
minh họa trong quá trình giải thích các hiện tượng, quy luật kinh tế xã hội tương tự
như cách dùng các số liệu riêng biệt
Ví dụ: Khi minh họa cho sự phát triển sản lượng điện thế giới chúng ta có
thể sử dụng số liệu riêng biệt:
- Năm 1950: Sản lượng điện thế giới là 967 tỉ kwh
- Năm 2003: 14851 tỉ kwh
Song ta cũng có thể sắp xếp thành bảng sau:
Sản xuất điện năng của thế giới thời kì 1950 – 2003
Năm 1950 1960 1970 1980 1990 2003
Tỉ kwh 697 2304 4962 8247 11832 14851
Các bảng số liệu có hiệu quả cao khi dùng đúng với mục đích làm phương tiện
hướng dẫn cho học sinh khai thác tri thức. Thông qua các số liệu trong bảng, học
sinh có thể vận dụng các thao tác tư duy như phân tích, so sánh, đối chiếu để tìm
Giáo viên: Đinh Nữ Diễn Chi
18
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Nguyễn Trường Tộ-Mđrăk-Đăk
Lăk
ra những mối liên hệ, những nguyên nhân dẫn đến hiện trạng phát triển kinh tế xã
hội của một vùng lãnh thổ hoặc sự phát triển của từng nghành kinh tế cụ thể .
Ví dụ: Bảng số liệu [Trang 170 SGK]
Cơ cấu sử dụng năng lượng toàn thế giới thời kì 1860 – 2020 [Đơn vị %]
1860 188
0

1990 192
0
1940 1960 1980 2000 2020
Củi, gỗ 80 53 38 25 14 11 8 5 2
Than đá 18 44 58 68 57 37 22 20 16
Dầu – khí đốt 2 3 4 7 26 44 58 54 44
Năng lượng nguyên tử,
thủy điện
- - - - 3 8 9 14 22
Năng lượng mới - - - - - - 3 7 16
Qua bảng số liêu này học sinh có thể vẽ biểu đồ miền hoặc biểu đồ hình tròn thể
hiện cơ cấu sử dụng năng lượng toàn thế giới thời kì 1860 – 2020 [đơn vị %] từ đó
nhận xét được tình hình sử dụng nguồn năng lượng trên thế giới theo thơì gian.
Tuy nhiên trước khi sử dụng bảng số liệu giáo viên nên tiến hành phân loại
chúng theo vấn đề, theo nội dung.
Ví dụ: Với bảng số liệu [Trang 197 SGK]
Giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa của một số nước năm 2004 [Đơn vị : tỉ USD]
Tên nước Xuất khẩu Nhập khẩu
Hoa Kì 819 1526,4
Nhật Bản 565,5 454,5
Trung Quốc 858,9 834,4
LB Nga 183,2 94,8
Xingapo 179,5 163,8
Qua bảng số liệu này giáo viên có thể hướng dẫn cho học sinh cách khai thác
các số liệu phục vụ cho phần cán cân xuất nhập khẩu thế giới. Học sinh có thể
Giáo viên: Đinh Nữ Diễn Chi
19
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Nguyễn Trường Tộ-Mđrăk-Đăk
Lăk
nhận xét, so sánh giá trị xuất nhập khẩu của từng nước, từ đó hiểu thế nào là xuất

siêu, nhập siêu, cán cân xuất nhập khẩu.
Các bảng số liệu thống kê được sử dụng rộng rãi và có vai trò rất quan trọng
trong quá trình dạy học địa lí. Bất cứ nội dung địa lí nào cũng có thể sử dụng được
bảng số liệu. Tuy nhiên việc sử dụng các bảng số liệu này không phải điều đơn
giản, chính vì vậy giáo viên phải rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng ngay từ
khi đưa ra bảng số liệu. Khi phân tích nội dung bảng số liệu, giáo viên phải hướng
dẫn học sinh tìm ra các mối liên hệ giữa các số liệu, phân tích từng nội dung theo
cột ngang cột dọc để từ đó rút ra những nhận xét, kết luận cần thiết
3. Các loại biểu đồ dùng trong Địa lý 10 – THPT nâng cao
Trong sách giáo khoa Địa lý 10 – THPT nâng cao sử dụng khá nhiều biểu đồ
khác nhau mang tính minh họa cao các kiến thức, vừa để biểu hiện một cách trực
quan các số liệu thống kê về quá trình phát triển của các hiện tượng địa lý kinh tế
xã hội như biểu đồ đường, cột… các biểu đồ khác như biểu đồ tròn, vuông, tam
giác… biểu diễn cơ cấu của một đối tượng, sự vật hiện tượng địa lý nào đó.
Thường có các loại biểu đồ sau:
- Biểu đồ động thái
Là loại biểu đồ thể hiện các số liệu về quá trình phát triển của hiện tuợng, các
số liệu về quá trình phát triển của các hiện tuợng địa lý kinh tế xã hội thường được
biểu hiện trực quan qua các biểu đồ đường, cột,
+ Biểu đồ theo đường
Loại biểu đồ này được sử dụng để biểu hiện sự biểu diễn về mặt số lượng của
hiện tượng theo thời gian. Qua đó trực quan hóa được quá trình phát triển của hiện
tượng và tốc độ phát triển của hiện tượng
VD: Biểu đồ thể hiện sản xuất điện năng thế giới thời kì 1950 – 2003[Bài tập 2
trang 158]
Giáo viên: Đinh Nữ Diễn Chi
20
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Nguyễn Trường Tộ-Mđrăk-Đăk
Lăk
0

2 0
0 0
4 0
0 0
6 0
0 0
8 0
0 0
1 0
0 0
0
1 2
0 0
0
1 4
0 0
0
1 6
0 0
0
19 5 0
East
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000

16000
1950 1960 1970 1980 1990 2000 2003
East
+ Biểu đồ cột:
VD: Biểu đồ sự thay đổi mật độ dân số thế giới qua hai năm 2005
- Biểu đồ cơ cấu
Thể hiện được cơ cấu thành phần của một tổng thể, thể hiện sự so sánh về quy mô,
cơ cấu thành phầm của đối tượng các địa điểm hoặc thời gian khác nhau. Cũng có
thể thể hiện được cơ cấu thành phần và động thái phát triển của các thành phần
+ Biểu đồ tròn
VD: Biểu đồ cơ cấu dân số theo nhóm tuổi thời kì năm 2000-2005[Bài tập 3 trang
109]
Giáo viên: Đinh Nữ Diễn Chi
21
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Nguyễn Trường Tộ-Mđrăk-Đăk
Lăk
Năm 2000 Năm 2005
+ Biểu đồ miền
VD: Biểu đồ thể hiện cơ cấu năng lượng toàn thế giới 1986-2020[Bài tập trang
170]
V. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÍ MINH HỌA
Giáo viên: Đinh Nữ Diễn Chi
22
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Nguyễn Trường Tộ-Mđrăk-Đăk
Lăk
Giáo án: Bài 34
PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
Lớp 10 –THPT Nâng cao
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học học sinh cần nắm:

- Trình bày được khái niệm phân bố dân cư, đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới.
Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư
- Bản chất quá trình đô thị hóa, đặc điểm, chức năng
- Cách tính mật độ dân số
- Nhận xét, phân tích bản đồ, lược đồ, bảng số liệu về tình hình phân bố dân cư.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Bản đồ dân cư thế giới
- Một số hình ảnh về các đô thị trên thế giới. các thành phố triệu dân
- Máy tính, máy chiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Sắp xếp ý các cột A với cột B và C sao cho phù hợp
A. Chủng tộc B.% dân số toàn cầu C. Nơi phân bố
Ơrôpêôit 12% a.Châu Á, châu Mĩ, Mađâgaxca
Môngôlôit 48% b.Châu Phi, Nam Ấn độ, các đảo TBD và
Ấn độ dương, Ôxtrâylia
Nêgrô - Ôxtraloit 40% c.Châu Âu, châu Á, châu Mĩ, Bắc Phi,
Ôxtrâylia
Câu 2. Hoàn thành bảng sau:
A.Tôn giáo B. Phân bố chủ yếu
1. Cơ đốc giáo
2. Phật giáo
3.Hồi giáo
4. Hin đu
5. Đạo Do thái
Giáo viên: Đinh Nữ Diễn Chi
23
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Nguyễn Trường Tộ-Mđrăk-Đăk
Lăk
2. Giảng bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính ghi bảng
HĐ 1: Cả lớp
GV: Hiểu thế nào về sự phân bố dân cư?
GV làm rõ, giải thích khái niệm sự phân
bố dân cư và mật độ dân số
GV cho ví dụ về Việt Nam, yêu cầu tính
mật độ dân số nước ta
- S: 331212km
2
- D: 85 789 000 người [Năm2009]
HĐ 2: Cả lớp
GV: Yêu cầu học sinh quan sát biểu đồ
và nhận xét sự phân bố dân cư theo châu
lục qua các năm? Giải thích?
GV: Quan sát bản đồ phân bố dân cư thế
giới nhận xét sự phân bố dân cư theo
lãnh thổ?
GV: Qua bảng số liệu[ tr. 116 SGK] nhận
xét về mật độ dân cư theo các châu lục
PHÂN BỐ DÂN CƯ
1. Khái niệm:SGK
Công thức tính:SGK
2. Đặc điểm
a. Biến động về phân bố dân cư theo
thời gian
Dân cư thế giới có sự biến động theo
thời gian
b. Phân bố dân cư không đồng đều
trong không gian
- Phân bố dân cư không đồng đều trong

không gian
- Có vùng đông dân, vùng thưa dân
- Vùng đông dân: Châu Âu, Đông Nam
Á, Bắc Phi…
- Vùng thưa dân: Châu Đại Dương, Bắc,
Nam châu Mĩ…
3. Các nhân tố ảnh hưởng tới phân bố
dân cư
Giáo viên: Đinh Nữ Diễn Chi
24
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Nguyễn Trường Tộ-Mđrăk-Đăk
Lăk
HĐ 4: Cá nhân/ cặp
GV: Yêu cầu học sinh quan sát bảng số
liệu tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn
thời kì 1900 – 2005 và nhận xét?
GV:Cho học sinh xem đoạn băng video
về các thành phố lớn trên thế giới
GV: Quan sát bản đồ tr.120 SGK nhận
xét tỉ lệ dân thành thị thế giới thời kì
2000 – 2005
GV: Nhóm / cặp
Yêucầu học sinh tìm hiểu những tác
động tích cực, tiêu cực của đô thị hóa
đến phát triển kinh tế xã hội và môi
trường
- Tự nhiên: Khí hậu, nước, địa hình, đất
- Kinh tế – xã hội: Phương thức sản xuất,
sự phát triển các nghành kinh tế…
ĐÔ THỊ HÓA

1. Khái niệm: SGK
2. Đặc điểm
a. Xu hướng tăng nhanh dân số
thành thị
- Dân cư đô thị có xu hướng tăng nhanh
b. Dân cư tập trung vào các thành
phố lớn và cực lớn
Dân cư tập trung vào các thành phố lớn
và cực lớn: - 50 thànhphố có số dân >50
triệu người
- 279 thành phố có số dân > 1 triệu người
c. Lối sống thành thị phổ biến rộng rãi
Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị
d. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát
triển kinh tế – xã hội và môi trường
a. Ảnh hưởng tích cực
- Góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng
trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, cơ cấu lao động
- Thay đổi phân bố dân cư
b. Ảnh hưởng tiêu cực
Nếu không xuất phát từ công nghiệp hóa
Giáo viên: Đinh Nữ Diễn Chi
25

Tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÔNG TÁC THỐNG KÊ - ĐÁNH GIÁ PHONG TRÀO THI ĐUA GIỮA CÁC CHI ĐOÀN Ở ĐOÀN TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

  • Số trang: 18 |
  • Loại file: DOC |
  • Lượt xem: 1338 |
  • Lượt tải: 0
khanhtoanngo

Báo tài liệu vi phạm

Tải xuống

Video liên quan

Chủ Đề