So sánh 2 3 và 5-1 2

Khi so sánh hai phân số, mẫu số của phân số thứ nhất phải bằng mẫu số của phân số thứ hai. Trong trường hợp này, hai mẫu số là khác nhau, làm cho và không giống như các phân số tương đồng. Bước đầu tiên là tìm mẫu số chung nhỏ nhất [MCNN] cho cả hai phân số và .

Nhấp để xem thêm các bước...

Bước 1.1

Để tìm MCNN của một tập hợp các số , tìm BCNN của các mẫu số.

Bước 1.2

Tính BCNN của hai mẫu số đầu tiên trong danh sách, và .

Nhấp để xem thêm các bước...

Bước 1.2.1

Tìm các giá trị của phần số của mỗi số hạng. Chọn số hạng lớn nhất, trong trường hợp này là . Nhân chúng với nhau để có được tổng số hiện tại. Trong trường hợp này, tổng số hiện tại là .

Tổng hiện tại =

Bước 1.2.2

Kiểm tra từng giá trị trong phần số của mỗi số hạng so với tổng hiện tại. Khi tổng hiện tại đều chia hết thì trả về số đó. Đó là mẫu số chung nhỏ nhất của phần số trong phân số.

Bước 2

Các mẫu số có thể được làm bằng nhau bằng cách tìm mẫu số chung nhỏ nhất [MCNN], là trong trường hợp này. Tiếp theo, nhân từng phân số với một thừa số của sẽ tạo ra MCNN trong mỗi phân số.

Bước 4

Tử số của phân số thứ nhất lớn hơn tử số của phân số thứ hai , có nghĩa là phân số thứ nhất lớn hơn phân số thứ hai và lớn hơn .

\[\dfrac{3}{6};\dfrac{9}{{11}};\dfrac{{12}}{{11}};\dfrac{{18}}{{36}};\dfrac{{38}}{{29}};\dfrac{{15}}{{17}};\dfrac{{26}}{{25}}\]có:

  1. Các phân số bé hơn 1 là:…………………………………………………………………………….
  1. Các phân số lớn hơn 1 là:……………………………………………………………………………
  1. Các phân số bằng \[\dfrac{1}{2}\]là:………………………………………………………………………………

Hướng dẫn

Trong các phân số \[\dfrac{3}{6};\dfrac{9}{{11}};\dfrac{{12}}{{11}};\dfrac{{18}}{{36}};\dfrac{{38}}{{29}};\dfrac{{15}}{{17}};\dfrac{{26}}{{25}}\]có:

  1. Các phân số bé hơn 1 là: \[\dfrac{3}{6};\dfrac{9}{{11}};\dfrac{{18}}{{36}};\dfrac{{15}}{{17}}\]
  1. Các phân số lớn hơn 1 là: \[\dfrac{{12}}{{11}};\dfrac{{38}}{{29}};\dfrac{{26}}{{25}}\]
  1. Các phân số bằng \[\dfrac{1}{2}\]là: \[\dfrac{3}{6};\dfrac{{18}}{{36}}\]

Ví dụ 3. So sánh hai phân số sau:

  1. \[\dfrac{3}{5}\] và \[\dfrac{4}{7}\]
  1. \[\dfrac{7}{8}\] và \[\dfrac{25}{56}\]

Hướng dẫn

  1. \[\dfrac{3}{5} = \dfrac{{3 \times 7}}{{5 \times 7}} = \dfrac{{21}}{{35}};\dfrac{4}{7} = \dfrac{{4 \times 5}}{{7 \times 5}} = \dfrac{{20}}{{35}}\]

Vì: \[\dfrac{{21}}{{35}} > \dfrac{{20}}{{35}}\] nên \[\dfrac{3}{5}\] \> \[\dfrac{4}{7}\]

  1. \[\dfrac{7}{8} = \dfrac{{7 \times 7}}{{8 \times 7}} = \dfrac{{49}}{{56}};\dfrac{{25}}{{56}}\]

Vì \[\dfrac{{49}}{{56}} > \dfrac{{25}}{{56}}\]nên \[\dfrac{7}{8}\] \> \[\dfrac{25}{56}\]

Ví dụ 4. Tìm các phân số vừa lớn hơn \[\dfrac{1}{3}\] vừa bé hơn \[\dfrac{3}{4}\] và có mẫu số là 12

Hướng dẫn

Ta có:\[\dfrac{1}{3} = \dfrac{{1 \times 4}}{{3 \times 4}} = \dfrac{4}{{12}};{\rm{ }}\dfrac{3}{4} = \dfrac{{3 \times 3}}{{4 \times 3}} = \dfrac{9}{{12}}\]

Vậy các số vừa lớn hơn \[\dfrac{1}{3}\] vừa bé hơn \[\dfrac{3}{4}\] và có mẫu số là 12 là những số thỏa mãn vừa lớn hơn \[\dfrac{4}{12}\] vừa bé hơn \[\dfrac{9}{12}\] và có mẫu số là 12

Các số thỏa mãn là: \[\dfrac{5}{{12}};\dfrac{6}{{12}};\dfrac{7}{{12}};\dfrac{8}{{12}}.\]

Bài 5. Hai anh em học cùng một trường. Anh đi từ nhà đến trường hết \[\dfrac{1}{3}\] giờ, em đi từ nhà đến trường hết \[\dfrac{2}{5}\] giờ. Hỏi ai đi nhanh hơn?

Hướng dẫn

Anh đi từ nhà đến trường hết \[\dfrac{1}{3}\] giờ tức là \[\dfrac{5}{15}\] giờ

Em đi từ nhà đến trường hết \[\dfrac{2}{5}\] giờ tức là \[\dfrac{6}{15}\] giờ

Vì \[\dfrac{5}{15}\]giờ < \[\dfrac{6}{15}\] giờ nên thời gian đi từ nhà đến trường của anh ít hơn thời gian em đi từ nhà đến trường hay anh đi nhanh hơn em.

B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1. Quy đồng mẫu số các phân số:

  1. \[\dfrac{8}{9}\] và \[\dfrac{3}{7}\]
  1. \[\dfrac{6}{7}\] và \[\dfrac{9}{56}\]
  1. \[\dfrac{1}{2};\dfrac{2}{5}\] và \[\dfrac{5}{8}\]

Bài 2. So sánh hai phân số sau:

  1. \[\dfrac{5}{8}\] và \[\dfrac{3}{7}\] b] \[\dfrac{10}{9}\] và \[\dfrac{8}{9}\] c] \[\dfrac{15}{17}\] và \[\dfrac{13}{17}\] d] \[\dfrac{12}{12}\]và 1

Bài 3. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:

Trong các phân số \[\dfrac{3}{4};\dfrac{9}{{18}};\dfrac{{12}}{{13}};\dfrac{{17}}{{34}};\dfrac{{35}}{{29}};\dfrac{{18}}{{17}};\dfrac{{26}}{{25}}\]có:

  1. Các phân số bé hơn 1 là:…………………………………………………………………………….
  1. Các phân số lớn hơn 1 là:……………………………………………………………………………
  1. Các phân số bằng \[\dfrac{1}{2}\] là:………………………………………………………………………………

Bài 4. Viết các phân số bé hơn 1 có mẫu số bé hơn 6

Bài 5.

  1. Viết các phân số \[\dfrac{5}{9};\dfrac{4}{9};\dfrac{8}{9};\dfrac{7}{9}\] theo thứ tự từ bé đến lớn
  1. Viết các phân số \[\dfrac{7}{{11}};\dfrac{6}{{11}};\dfrac{9}{{11}};\dfrac{{10}}{9};1\]theo thứ tự từ lớn đến bé

Bài 6. So sánh hai phân số sau:

  1. \[\dfrac{6}{7}\] và \[\dfrac{4}{5}\] b] \[\dfrac{11}{18}\]và \[\dfrac{5}{6}\] c] \[\dfrac{7}{12}\] và \[\dfrac{5}{9}\] d] \[\dfrac{1}{2}\] và \[\dfrac{3}{4}\]

Bài 7. Rút gọn rồi so sánh hai phân số:

  1. ] \[\dfrac{9}{15}\]và \[\dfrac{2}{5}\] b] \[\dfrac{5}{8}\] và \[\dfrac{21}{24}\]

Bài 8. Viết các phân số bé hơn 1, có tổng của tử số và mẫu số bằng 10, tử số khác 0.

Bài 9. Cho hai phân số \[\dfrac{2}{5}\] và \[\dfrac{3}{5}\] . Tìm ba phân số tối giản ở giữa hai phân số đó

Bài 10. Có hai cái bánh như nhau. Anh ăn \[\dfrac{5}{8}\] cái bánh, em ăn \[\dfrac{3}{4}\] cái bánh. Hỏi ai ăn nhiều bánh hơn?

Bài 11. Trong 1 giờ ô tô con đi được \[\dfrac{3}{4}\] quãng đường, ô tô tải đi đuợc \[\dfrac{4}{7}\] quãng đường đó. Hỏi ô tô nào đi nhanh hơn?

Học sinh học thêm các bài giảng tuần 22 trong mục Học Tốt Toán Hàng Tuần trên mathx.vn để hiểu bài tốt hơn.

Chủ Đề