So sánh hai xu hướng bạo đông và cải cách năm 2024

Mặc dù đều là phong trào yêu nước nhưng khuynh hướng đấu tranh của Phan Châu Trinh và Phan Bội Châu lại có nhiều khác biệt về quan điểm đấu tranh, cũng như cách thức tiến hành. Bài viết dưới đây, Trung tâm sửa chữa điện lạnh – điện tử Limosa đã tổng hợp cho bạn về những kiến thức về xu hướng bạo động của Phan Bội Châu. Sau bài viết này, hy vọng bạn có thể tích lũy cho mình thêm nhiều thông tin hữu ích về lịch sử, đặc biệt là những em học sinh hiện nay. Chúc các độc giả có quá trình học tập và tìm tòi hiệu quả nhất nhé!

Đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX là gì?

A

Hai siêu cường Xô - Mỹ đối thoại, hợp tác.

B

Hai siêu cường Xô - Mỹ đối đầu gay gắt.

C

Hòa bình, hợp tác trở thành xu thế chủ đạo.

D

Hợp tác chính trị - văn hóa là xu thế chủ đạo.

Hội nghị tháng 11 - 1939 và Hội nghị tháng 5 - 1941 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương có điểm khác biệt về

A

việc giải quyết quyền lợi ruộng đất cho nông dân.

B

việc xác định hình thức chính quyền cách mạng.

C

chủ trương đoàn kết các lực lượng dân tộc.

D

chủ trương giải quyết vấn đề quyền dân tộc tự quyết.

Đặc điểm bao trùm của lịch sử dân tộc Việt Nam từ năm 1919 đến đầu năm 1930 là

A

phát triển tuần tự từ khuynh hướng tư sản chuyển sang khuynh hướng vô sản.

B

khuynh hướng vô sản và khuynh hướng tư sản cùng phát triển trong phong trào yêu nước.

C

sau thất bại của khuynh hướng tư sản, khuynh hướng vô sản phát triển mạnh.

D

khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối nhờ kinh nghiệm từ khuynh hướng tư sản.

Điểm chung của các chiến lược chiến tranh do Mỹ tiến hành ở miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975 là

A

dựa vào quân đội các nước thân Mỹ.

B

kết hợp với ném bom phá hoại miền Bắc.

C

có sự tham chiến của quân Mỹ.

D

dựa vào lực lượng quân sự Mỹ.

Phong trào cách mạng Việt Nam 1930 - 1931 để lại bài học kinh nghiệm gì cho Cách mạng tháng Tám năm 1945?

A

Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng để giành chính quyền.

B

Kết hợp các hình thức đấu tranh bí mật, công khai và hợp pháp.

C

Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền.

D

Thành lập ở mỗi nước Đông Dương một hình thức mặt trận riêng.

Ngày 31 - 3 - 1968, bất chấp sự phản đối của chính quyền Sài Gòn, Tổng thống Mỹ Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 20 trở ra; không tham gia tranh cử Tổng thống nhiệm kỳ thứ hai; sẵn sàng đàm phán với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để đi đến kết thúc chiến tranh. Những động thái đó chứng tỏ: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã

A

buộc Mỹ phải giảm viện trợ cho chính quyền và quân đội Sài Gòn.

B

làm cho ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ ở Việt Nam bị sụp đổ hoàn toàn.

C

làm khủng hoảng sâu sắc hơn quan hệ giữa Mỹ và chính quyền Sài Gòn.

D

buộc Mỹ phải xuống thang trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bản đồ chính trị thế giới thay đổi to lớn và sâu sắc chủ yếu là do

A

các cuộc chiến tranh cục bộ bùng nổ khắp nơi.

B

sự ra đời của hai khối quân sự đối lập.

C

thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc.

D

Mỹ thành công trong chiến lược toàn cầu.

Trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), quân đội Việt Nam thực hiện

Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, các cường quốc điều chỉnh quan hệ theo xu hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp chủ yếu là do

A

muốn có điều kiện thuận lợi để vươn lên xác lập vị thế quốc tế.

B

các tổ chức chính trị tăng cường can thiệp vào quan hệ quốc tế.

C

tác động tích cực của các tập đoàn tư bản đối với nền chính trị.

D

hoạt động hiệu quả của các tổ chức liên kết thương mại quốc tế.

Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công là kết quả thực hiện chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương giai đoạn 1939 - 1945 về tiến hành cuộc cách mạng

B

dân tộc dân chủ nhân dân.

D

dân chủ tư sản kiểu mới.

Quá trình kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) và cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) của nhân dân Việt Nam có điểm gì khác nhau?

A

Kết hợp giữa sức mạnh truyền thống của dân tộc với sức mạnh hiện tại.

B

Huy động mọi nguồn lực để tạo nên sức mạnh giành thắng lợi.

C

Cách thức kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.

D

Lấy đấu tranh quân sự làm yếu tố quyết định thắng lợi trong chiến tranh.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng Đồng minh nào vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật ở phía Nam vĩ tuyến 16?

D

Quân Trung Hoa Dân quốc.

Trong quá trình chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền, vào năm 1943, Đảng Cộng sản Đông Dương đã

A

đề ra Chương trình hành động của Việt Minh.

B

thành lập Hội Phản đế Đồng minh.

C

thành lập Hội Văn hóa Cứu quốc Việt Nam.

D

đề ra Đề cương Văn hóa Việt Nam.

Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 7 - 1973) chủ trương đấu tranh chống Mỹ và chính quyền Sài Gòn trên cả ba mặt trận

A

quân sự, kinh tế, ngoại giao.

B

quân sự, ngoại giao, văn hóa.

C

quân sự, chính trị, ngoại giao.

D

chính trị, kinh tế, văn hóa.

Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, quốc gia nào ở châu Âu trở thành tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mỹ?

Tại Đại hội đại biểu lần thứ II (tháng 2 - 1951), Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một