So sánh hiệu chuân và hiệu chỉnh năm 2024

Các thuật ngữ Hiệu chuẩn và Hiệu chỉnh thường bị hiểu sai lệch. Chúng có sự khác biệt quan trọng đó ạ

Sự khác biệt giữa Hiệu chuẩn và Hiệu chỉnh:

1. Hiệu chuẩn là sự so sánh định lượng. ví dụ để kiểm tra chỉ số cân, qảu cân tham chiếu phải được đặt lên đĩa cân. Lỗi được định nghĩa là sự khác biệt giữa giá trị đo được [chỉ số] và giá trị thực [quả cân tham chiếu].

2. Hiệu chỉnh là sự thay đổi tình trạng của nó. Nhưng nếu như hoàn toàn có thể chấp nhận được và hợp lý khi bạn không muốn thay đổi tình trạng của cân cho đến khi nó hoạt động như thế nào trước tiên đó, thì mình sẽ Hiệu chỉnh để thay đổi tình trạng của nó.

WEB: Caltek.com.vn

Công ty CP điện tử CALTEK chuyên cung cấp các dịch vụ về hiệu chuẩn, kiểm tra và sửa chữa các thiết bị điện tử, cơ khí, đo lường và dụng cụ máy móc thử nghiệm, cung cấp và tư vấn các thiết bị đo lường... trong nhiều lĩnh vực bao gồm điện, điện tử, hóa học, cơ khí, nhiệt độ, áp suất, thực phẩm và môi trường.

Liên hệ Hotline: 091.606.2535 - email: duyen.dinh@caltek.com.vn để được tư vấn và báo giá.

Địa chỉ:

Trụ Sở : Tầng 3, Tòa nhà Hà Nam Plaza, Quốc lộ 13, Phường Vĩnh Phú, Tp. Thuận An, TỈnh Bình Dương

Chi Nhánh : Tầng 2, trung tâm điều hành KCN Tiên sơn, Đường 11, KCN Tiên sơn, Bắc Ninh

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN LỰA CHỌN CÁC DỊCH VỤ VỀ HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG HOÀN TOÀN MIỄN PHÍ XIN VUI LÒNG LIÊN HỆ SỐ 091.606.2535

Để tuân thủ các yêu cầu pháp luật thì các thiết bị được sản xuất cần được kiểm định an toàn, bên cạnh đó một số thiết bị đo lường cần được hiệu chuẩn đo lường. Tuy nhiên, dịch vụ kiểm định an toàn, hiệu chuẩn đo lường, hiệu chỉnh hay bị nhầm lẫn. Bài viết dưới đây giúp quý khách hiểu rõ hơn về kiểm đinh, hiệu chuẩn và hiệu chỉnh.

1.1 Kiểm định là gì?

Kiểm định là hoạt động kỹ thuật theo một quy trình nhất định nhằm đánh giá và xác nhận sự phù hợp của sản phẩm, hàng hoá với yêu cầu quy định trong quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.

Kiểm định an toàn hay kiểm định kỹ thuật an toàn là hoạt động kỹ thuật theo một quá trình kiểm định nhằm đánh giá và xác nhận sự phù hợp tình trạng kỹ thuật an toàn của đối tượng kiểm định được quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật tương ứng đối với đối tượng kiểm định.

1.2 Hiệu chuẩn là gì?

Hiệu chuẩn là hoạt động xác định, thiết lập mối quan hệ giữa chuẩn đo lường và phương tiện đo để đánh giá sai số và các đặc trưng kỹ thuật, đo lường khác của nó. Hiệu chuẩn không mang tính chất bắt buộc, dựa vào kết quả hiệu chuẩn khách hàng tự quyết định xem thiết bị có sử dụng nữa hay không.

Hiệu chuẩn nhằm:

+ Duy trì các gía trị của hệ thống chuẩn cũng như hệ thống các phương tiện đo đang được sử dụng, sự liên kết của chúng với các chuẩn đo lường nhằm đảm bảo tính thống nhất và chính xác của phép đo.

+ Xác định sai số của phương tiện đo từ đó điều chỉnh phương tiện đo cho phù hợp với các phép đo.

+ Đảm bảo sự tin cậy của phương tiện đo đối với các kết quả đo.

+ Xác định được độ không đảm bảo đo của phương tiện đo.

+ Giúp phát hiện ra hỏng hóc hoặc tiên đoán được hỏng hóc và có kế hoạch sửa chữa các phương tiện đo.

+ Phù hợp theo tiêu chuẩn chất lượng của ngành, quốc gia, quốc tế.

1.3 Hiệu chỉnh là gì?

Hiệu chỉnh là chỉnh sửa những sai sót của máy móc, thiết bị nhằm đạt một độ chính xác và độ tin cậy cần thiết của máy móc, thiết bị.

Hiệu chỉnh một thiết bị đo là hoạt động kiểm tra và điều chỉnh [nếu cần thiết] sao cho kết quả ở đầu ra đồng bộ với những yếu tố đầu vào của nó trong dải đo được quy định.

2. Phân biệt kiểm định, hiệu chuẩn như thế nào?

Nội dung

Kiểm định

Hiệu chuẩn

Giống nhau

là việc so sánh phương tiện đo với chuẩn để đánh giá sai số và các đặc trưng kỹ thuật, đo lường khác của nó.

Tính bắt buộc theo pháp luật

Mang tính phát lý bắt buộc. Phải tuân thủ đúng quy trình cũng như thời hạn kiểm định

Không mang tính bắt buộc của nhà nước pháp quyền. Nó sẽ theo yêu cầu của lãnh đạo hoặc theo tiêu chuẩn iso

Kết quả thực hiện

Kiểm định đạt yêu cầu sẽ cấp Giấy chứng nhận kết quả kiểm định, tem kiểm định

Hiệu chuẩn cấp Giấy chứng nhận kết quả hiệu chuẩn và tem hiệu chuẩn

Quy trình thực hiện

Quy trình kiểm định do Bộ KHCN ban hành

Quy trình hiệu chuẩn thông thường do đơn vị chứng nhận soạn thảo và được thẩm duyệt khi đăng ký tổ chức hiệu chuẩn theo Nghị định số 105/2016/NĐ-CP

Thời hạn

Thời hạn kiểm định định kì mỗi loại thiết bị được quy định rõ trong Thông tư của BKHCN, thời hạn kiểm định thường từ 1 đến 5 năm tùy loại thiết bị đo.

Hiệu chuẩn được thực hiện khi có nhu cầu, thời hạn hiệu chuẩn khuyến nghị thông thường là 12 tháng

Vai trò

Xác định, xem xét sự phù hợp của phương tiện đo so với yêu cầu pháp lý có đạt các chỉ tiêu kỹ thuật cụ thể hay không

Đảm bảo sự hiển thị số đo của một phương tiện đo phù hợp với các phép đo khác; Xác định độ không đảm bảo đo của phương tiện đo; Thiết lập sự tin cậy của phương tiện đo

Hiệu chỉnh là chỉnh sửa những sai sót của máy móc, thiết bị nhằm đạt một độ chính xác và độ tin cậy cần thiết của máy móc, thiết bị.

Chủ Đề