Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật Lý hay hiện tượng hóa học lấy thí dụ chứng minh

Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

Bài 4 [trang 67 SGK Hóa 9]

Sự ăn mòn kim loại là hiện tuợng vật lí hay hiện tượng hoá học? Lấy thí dụ chứng minh.

Lời giải:

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học, vì quá trình ăn mòn đã xảy ra phản ứng hóa học. Thí dụ sắt bị gỉ trong không khí ẩm

2Fe + O2+ 2H2O—>2Fe[0H]2

Xem toàn bộGiải Hóa 9: Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

  • Cho natri tác dụng với rượu etylic, chất tạo thành là

  • Dãy các chất phản ứng với dung dịch NaOH là

  • Cặp chất nào sau đây tồn tại được trong cùng một dung dịch?


Page 2

  • Cho natri tác dụng với rượu etylic, chất tạo thành là

  • Dãy các chất phản ứng với dung dịch NaOH là

  • Cặp chất nào sau đây tồn tại được trong cùng một dung dịch?


Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học. Vì có sự biến đổi chất này thành chất khác.

Thí dụ: sắt biến thành gỉ sắt màu nâu.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

1.Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học ? Lấy ví dụ chứng minh.

​2. Tại sao cuoc , xẻng, đinh sắt, bán lẻ ở các cửa hàng bán kim khí - điện máy thường được bôi một lớp dau mở?

3. Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại và một số biện pháp bảo vệ kim loại.

4. Một số kim loại được để trên ngăn tủ phòng thí nghiệm có khung bằng thép. Sau một thời gian thấy khung kim loại bị gỉ . Hóa chất nào trong các hợp chất cho dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?

A. Rượu etylic B.Dầu hỏa C. Axit clohiđric D. Dây nhôm

Các câu hỏi tương tự

Câu 1: Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh các thiết bị, máy móc, dụng cụ lao động bằng kim loại. Việc làm này nhằm mục đích gì? Giải thích

Câu 2: Hãy nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại và nêu một số biện pháp nhằm bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.

Câu 4: Cuốc, xẻng, đinh sắt, bản lề sắt ở các cửa hàng kim khí – điện máy thường được bôi một lớp dầu mỡ để làm gì? Sắt, thép dùng trong xây dựng không bôi dầu mỡ, vì sao?

Câu 6: Vỏ đồ hộp làm bằng sắt, đựng các thức ăn có vị mặn [thịt, cá, …] hoặc vị chua [dứa, vải, …] tại sao không bị gỉ?

điền những từ thích hợp vào chỗ trống trong kết luận dưới đây

từ:ăn mòn, kim loại dung dịch, ammr ướt, môi trường, khô ráo, lau chùi sạch sẽ, trước, sơn, cạo.

để bảo vệ các đồ vật kim loại không bị......cần ngăn không cho......tác dụng với các chất trong......Một số cách thường dùng là......,mạ bôi dầu mỡ lên kim loại.Để đồ vật ở nơi......,thường xuyên......sau khi sử dụng.

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hoá học ? Giải thích.

Cho các nhận định sau:

a] Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng.

b] Al là kim loại có tính lưỡng tính.

[d] Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4, sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học.

A. 2.                        


B. 3.                         

C. 4.                         

D. 1.

Cho các nhận định sau:

[a] Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn vào mặt ngoài vỏ tàu [phần chìm trong nước biển] những khối kẽm.

[b] Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá-khử.

[c] Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.

[d] Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4, sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học.

Số nhận định đúng là

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng

A. vật lí

B. hoá học

C. không là hiện tượng hoá học, không là hiện tượng vật lí

D. vừa là hiện tượng vật lí, vừa là hiện tượng hoá học

Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn – Bài 4 trang 67 sgk hoá học 9. Bài 4. Sự ăn mòn kim loại là hiện tuợng vật lí hay hiện tượng hoá học ? Lấy thí dụ chứng minh.

Bài 4. Sự ăn mòn kim loại là hiện tuợng vật lí hay hiện tượng hoá học ? Lấy thí dụ chứng minh.

Lời giải.

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học, trong đó kim loại bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa có trong môi trường, làm mất di tính chất quý báu của kim loại. Thí dụ sắt bị gỉ trong không khí ẩm vì đã xảy ra phản ứng hóa học: 2Fe + O2 + 2H2O —> 2Fe[0H]2

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề