Sự khác nhau giữa phần mềm và hệ thống thông tin.

Sự khác biệt giữa ngành Hệ thống thông tin quản lý và Công nghệ phần mềm

Đăng lúc 10/12/201826/04/2019 Bởi tonthatbinh235

Với khả năng “miễn dịch” với sự suy thoái kinh tế, nhóm ngành Công nghệ Thông tin với hai chuyên ngành chính là Hệ thống thông tin quản lýCông nghệ phần mềm luôn sở hữu những cơ hội việc làm siêu hot, siêu nhiều, đặc biệt là trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang phát triển không ngừng.

Hệ thống thông tin quản lý và Công nghệ phần mềm đều liên quan đến công nghệ những chỉ Hệ thống thông tin quản lý lại tập trung vào cả quy trình nghiệp vụ doanh nghiệp lẫn công nghệ thông tin. Dưới đây là bảng so sánh theo một số tiêu chí

Hệ thống Thông tin quản lýCông nghệ phần mềm
Định nghĩaLà ngành học nghiên cứu về con người, công nghệ, tổ chức và mối quan hệ giữa các yếu tố nàyLà ngành học nghiên cứu về những quy tắc công nghệ [engineering discipline] có liên quan đến tất cả các khía cạnh của quá trình sản xuất phần mềm
Khối kiến thức cơ bảnQuản trị cơ bản, công nghệ thông tin cơ bản, ứng dụng công nghệ thông tin vào kinh doanh/quản trịLập trình, cơ sở dữ liệu, mạng và bảo mật
Chương trình đào tạoCung cấp các kiến thức về các phương pháp, kỹ thuật và công nghệ để thu thập, lưu trữ, xử lý thông tin và phát hiện tri thức nhằm thiết kế, phát triển, vận hành, bảo trì và đánh giá các hệ thống thông tin.Cung cấp các kiến thức về các phương pháp, quy trình, kỹ thuật và công cụ trong việc phát triển phần mềm đặc biệt là phần mềm lớn và phức tạp; quản lý các dự án phần mềm, quản trị doanh nghiệp phần mềm.
Công việc chínhPhân tích, thiết kế

Phân tích nghiệp vụ

Triển khai

Lập trình chương trình, ứng dụng

Nghề nghiệpKỹ sư tư vấn, thiết kế, xây dựng, đánh giá và quản trị cơ sở dữ liệu, các hệ thống thông tin cho các doanh nghiệp & tổ chức, kỹ sư thiết kế, xây dựng và đánh giá các giải pháp [tích hợp] trong các doanh nghiệp & tổ chức.

Kỹ sư, trưởng nhóm phát triển phần mềm, xây dựng giải pháp và dịch vụ CNTT, kiến trúc sư, quản trị dự án, giám đốc kỹ thuật CNTT, sáng lập viên/quản lý doanh nghiệp CNTT tại các công ty trong và ngoài nước.
Mục tiêuGiúp cho hoạt động kinh doanh hiệu quả hơnXây dựng các phần mềm tối ưu nhất
Nhiệm vụLàm rõ các yêu cầu nghiệp vụ cho hệ thống thông tinĐưa ra hệ thống công nghệ thông tin theo yều của khách hàng
Tính chấtThiên về các hoạt động ứng dụngKhoa học

Kỹ năng cốt lỗiPhân tích và giải quyết vấn đềLogic
Chức danh công việcChuyên viên phân tích/thiết kế
[Analyst/Designer]
Lập trình viên [Programmer]
Mục tiêu nghề nghiệpQuản lý tổ chức cấp cao
[Senior Organizational Manager]
Tổ trưởng/Giám độc bộ phận lập trình [Programmer Manager]

Bài viết liên quan

  • Học ngành Công nghệ thông tin cần biết những gì?
  • Học Công nghệ Thông tin là học những gì? Có khó không?
  • Công nghệ Thông tin có phải ngành dành cho bạn?
  • Những điều cần biết về Giám đốc thông tin CIO

Sự khác biệt giữa Phần mềm Hệ thống và Phần mềm Ứng dụng

Phần mềm Hệ thống và Phần mềm Ứng dụngPhần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng là các chương trình máy tính. Phần mềm hệ thống cũng được cài đặt trong quá t

Sự khác biệt giữa hệ thống thông tin và công nghệ thông tin

Hệ thống thông tin và Công nghệ thông tinCông nghệ thông tin và hệ thống thông tin là hai lĩnh vực nghiên cứu có quan hệ mật thiết với nhau m

NộI Dung:

  • Nội dung: Phần mềm Hệ thống Vs Phần mềm Ứng dụng
  • Biểu đồ so sánh
  • Định nghĩa về Phần mềm Hệ thống
  • Định nghĩa về phần mềm ứng dụng
  • Sự khác biệt chính giữa phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng
  • Phần kết luận

Phần mềm về cơ bản được phân thành hai loại, Phần mềm Hệ thống và Phần mềm Ứng dụng. Nơi Phần mềm Hệ thống hoạt động như một giao diện giữa Phần mềm Ứng dụng và phần cứng của máy tính. Phần mềm Ứng dụng đóng vai trò giao diện giữa người dùng và Phần mềm Hệ thống. Chúng ta có thể phân biệt Phần mềm Hệ thống và Phần mềm Ứng dụng dựa trên mục đích thiết kế của chúng.

Các Phần mềm hệ thống được thiết kế để quản lý tài nguyên hệ thống và nó cũng cung cấp nền tảng để Phần mềm ứng dụng chạy. Mặt khác Phần mềm ứng dụng được thiết kế để người dùng thực hiện các tác vụ cụ thể của họ.

Hãy cùng chúng tôi khám phá thêm một số khác biệt giữa Phần mềm Hệ thống và Phần mềm Ứng dụng với sự trợ giúp của biểu đồ so sánh dưới đây.

Tìm hiểu kiến thức về browser

Những browser phổ biến hiện nay

Browser là một trình duyệt web, là phần mềm ứng dụng để truy xuất và chuyển biến các nguồn thông tin trên mạng toàn cầu. Nguồn thông tin được nhận dạng bởi một Uniform Resource Identifier [URI], cũng có thể là một trang web, phim truyện hay hình ảnh hoặc bất kể các mẫu thông tin nào khác.

Các trình duyệt có mục đích chính là để truy cập vào hệ thống mạng toàn cầu, sử dụng các truy cập thông tin được cung cấp bới các web servers [máy chủ web] trong hệ thống mạng hoặc các tài liệu, các [files] đến các file hệ thống [file system].

Chức năng chính của browser

Công dụng chính của một browser là mang lại nguồn thông tin cho người dùng. Trình duyệt web bắt đầu bằng việc người dùng truy cập vào URL được tạm gọi là một đường dẫn ví dụ như://bugnetproject.com/top-phan-mem-may-tinh-hay-va-can-thiet-nhat/. Thông thường các URI sẽ bắt đầu bằng một định dạng http một nguồn tài nguyên lấy được dựa trên hypertext transfer protocol hay còn gọi là giao thức truyền dữ liệu cho các siêu văn bản. Ngoài ra cũng có những trình duyệt dạng // hay ftp, file: cho các tập lưu trữ nội bộ. Các trình duyệt có thể không trực tiếp xử lý mà thường chuyển qua các ứng dụng khác để được xử lý.

Các trình duyệt thường cũng có những cơ chế mở và được hỗ trợ bởi các plugins để có thể hiển thị được các tài liệu trực tiếp trên web browser. Đa số các trình duyệt có thể hiển thị âm thanh, hình ảnh, video và các tập tin XML, và thường có các plugin mặc định để hỗ trợ các trình duyệt Flash và Java applet. Với những tập tin không được trình duyệt hỗ trợ thì tập tin này sẽ được tải về thay vì hiển thị trực tiếp trên web khi đó trình duyệt sẽ nhắc người dùng lưu tập tin vào đĩa.

Tính tương tác của một trang web thường được ứng dụng bởi Javascript mà không đòi hỏi sự hỗ trợ thêm của bất kỳ plugin nào. Các thông tin trên trang web có chứa các siêu liên kết [hyperlinks] tới các nguồn thông tin khác, khi bạn nhấp vào có thể điều hướng tới trang thông tin khác.

Video liên quan

Chủ Đề