Ý nào sau đây không phải là sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được

Ý nào sau đây không phải là sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được?

Ý nào sau đây không phải là sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được?

A. Tập tính bẩm sinh mang tính đặc trưng cho loài còn tập tính học được mang tính cá thể.

B. Tập tính bẩm sinh không di truyền còn tập tính học được dễ mất đi.

C. Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh là các phản xạ không điều kiện còn cơ sở thần kinh của tập tính học được là các phản xạ có điều kiện - phản xạ không điều kiện.

D. Tập tính bẩm sinh sinh ra đã có, tập tính học được hình thành trong quá trình sống.

Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 31 [có đáp án]: Tập tính ở động vật

  • Lý thuyết Sinh học 11 Bài 31: Tập tính của động vật
  • Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 31 có đáp án năm 2021 mới nhất

Bộ 12 câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 31: Tập tính ở động vật có đáp án, chọn lọc với các câu hỏi trắc nghiệm đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm, củng cố kiến thức để đạt điểm cao trong bài thi trắc nghiệm môn Sinh học lớp 11.

Câu 1. Cho các tập tính sau ở động vật:

[1] Sự di cư của cá hồi

Quảng cáo

[2] Báo săn mồi

[3] Nhện giăng tơ

[4] Vẹt nói được tiếng người

[5] Vỗ tay, cá nổi lên mặt nước tìm thức ăn

[6] Ếch đực kêu vào mùa sinh sản

[7] Xiếc chó làm toán

[8] Ve kêu vào mùa hè

Những tập tính nào là bẩm sinh? Những tập tính nào là học được?

A. Tập tính bẩm sinh: [1], [3], [6], [8] ; Tập tính học được: [2], [4], [5], [7]

B. Tập tính bẩm sinh: [1], [2], [6], [8] ; Tập tính học được: [3], [4], [5], [7]

C. Tập tính bẩm sinh: [1], [3], [5], [8] ; Tập tính học được: [2], [4], [6], [7]

D. Tập tính bẩm sinh: [1], [3], [6], [7] ; Tập tính học được: [2], [4], [5], [8]

Quảng cáo
Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 2. Xét các đặc điểm sau:

[1] Có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thể

[2] Rất bền vững và không thay đổi

[3] Là tập hợp các phản xạ không điều kiện

[4] Do kiểu gen quy định

Trong các đặc điểm trên, những đặc điểm của tập tính bẩm sinh gồm:

A. [1] và [2] B. [2] và [3]

C. [2], [3] và [4] D. [1], [2] và [4]

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 3. Cho các trường hợp sau:

[1] Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững

[2] Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi

[3] Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa nơron nên có thể thay đổi

[4] Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền

Điều không đúng với sự hình thành tập tính học được là

A. [1], [3] và [4] B. [2], [3] và [4]

C. [1], [2] và [3] D. [1], [2] và [4]

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 4. Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình

A. sống của cá thể, thong qua học tập và rút kinh nghiệm

B. phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm

C. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền

D. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, đặc trưng cho loài

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 5. Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính

A. học được B. bẩm sinh

C. hỗn hợp D.vừa bẩm sinh, vừa hỗn hợp

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 6. Xét các trường hợp sau:

[1] Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tính

[2] Không phải bất kỳ kích thích nào cũng làm xuất hiện tập tính

[3] Kích thích càng mạnh càng dễ làm xuất hiện tập tính

[4] Kích thích càng lặp lại càng dễ làm xuất hiện tập tính

Có bao nhiêu trường hợp trên đây đúng về mối liên hệ giữa kích thích và sự xuất hiện tập tính?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Quảng cáo
Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Trường hợp đúng là: 2

Câu 7. Tập tính động vật là

A. một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường [bên trong hoặc bên ngoài cơ thể], nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại

B. chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể, nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại

C. những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường [bên trong hoặc bên ngoài cơ thể], nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại

D. chuỗi phản ứng trả lời các kích thích của môi trường [bên trong hoặc bên ngoài cơ thể], nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 8. Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi

A. số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên

B. kích thích của môi trường kéo dài

C. kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần

D. kích thích của môi trường mạnh mẽ

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 9. Xét các tập tính sau:

[1] người thấy đèn đỏ thì dừng lại

[2] Chuột chạy khi nghe tiếng mèo kêu

[3] Ve kêu vào mùa hè

[4] Học sinh nghe kể chuyển cảm động thì khóc

[5] Ếch đực kêu vào mùa sinh sản

Trong các trường hợp trên, những tập tính bẩm sinh là

A. [2] và [5] B. [3] và [5]

C. [3] và [4] D. [4] và [5]

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 10. Tập tính bẩm sinh là những tập tính

A. sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể

B. được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể hoặc đặc trưng cho loài

C. học được trong đời sống, không có tính di truyền, mang tính cá thể

D. sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 11. Sơ đồ mô tả đúng cơ sở thần kinh của thập tính là

A. kích thích → hệ thần kinh → cơ quản thụ cảm → cơ quan thực hiện → hành động

B. kích thích → cơ quản thụ cảm → cơ quan thực hiện → hệ thần kinh → hành động

C. kích thích → cơ quan thực hiện→ hệ thần kinh → cơ quản thụ cảm → hành động

D. kích thích → cơ quản thụ cảm → hệ thần kinh → cơ quan thực hiện → hành động

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 12. Xét các phát biểu sau đây:

[1] Khi số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng lên

[2] Tập tính bẩm sinh thường rất bền vững

[3] hầu hết tập tính học được đều bền vững

[4] Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh

[5] Một số tập tính của động vật như tập tính sinh sản, ngủ đông là kết quả phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và hệ nội tiết

[6] Một số tập tính bẩm sinh do kiểu gen quy định

Có bao nhiêu phát biểu trên đúng về tập tính?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích: 1,2,4,5

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 11 có đáp án ôn thi THPT Quốc gia hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Câu hỏi - Đáp ánBài 31. Tập tính của động vật

Câu 1:Tập tính động vật là:

A.Chuỗi những phản ứng trả lời lại các kích thích của môi trường, nhờ đó mà động vật tồn tại và phát triển.

B.Các phản xạ có điều kiện của động vật học được trong quá trình sống

C.Các phản xạ không điều kiện, mang tính bẩm sinh của động vật, giúp chúng được bảo vệ.

D.Các phản xạ không điều kiện, nhưng được sự can thiệp của não hộ.

Lời giải:

Tập tính của động vật là: Chuỗi những phản ứng trả lời lại các kích thích của môi trường, nhờ đó mà động vật tồn tại và phát triển

Đáp án cần chọn là: A

Câu 2:Tập tính động vật là:

A.Một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường [bên trong hoặc bên ngoài cơ thể nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển.

B.Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển.

C.Những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường [bên trong hoặc bên ngoài cơ thể] nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển.

D.Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường [bên trong hoặc bên ngoài cơ thể] nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển.

Lời giải:

Tập tính động vật là: Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường [bên trong hoặc bên ngoài cơ thể] nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 3:Tập tính ở động vật được chia thành các loại

A.bẩm sinh, học được, hỗn hợp.

B.bẩm sinh, hỗn hợp

C.học được, hỗn hợp.

D.tự nhiên, nhân tạo

Lời giải:

Tập tính ở động vật được chia thành:

Tập tính bẩm sinh: sinh ra đã có

Tập tính học được: phải qua học tập mới có

Tập tính hỗn hợp: kết hợp của 2 loại trên

Đáp án cần chọn là: A

Câu 4:Ý nào không phải một phân loại của tập tính?

A.Tập tính bẩm sinh

B.Tập tính học được.

C.Tập tính hỗn hợp [Bao gồm tập tính bẩm sinh và tập tính học được]

D.Tập tính nhất thời.

Lời giải:

Tập tính ở động vật được chia thành:

Tập tính bẩm sinh: sinh ra đã có

Tập tính học được: phải qua học tập mới có

Tập tính hỗn hợp: kết hợp của 2 loại trên

Đáp án cần chọn là: D

Câu 5:Tập tính bẩm sinh ở động vật không có đặc điểm:

1. Sinh ra đã có, không cần học hỏi.

2. Mang tính bản năng.

3. Có thể thay đổi theo hoàn cảnh sống.

4. Được quyết định bởi yếu tố di truyền [di truyền được].

A.4

B.1,2

C.3

D.3,4

Lời giải:

Tập tính bẩm sinh là những hoạt động cơ bản của động vật, có từ khi sinh ra, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

Tập tính bẩm sinh không thay đổi theo hoàn cảnh sống

Đáp án cần chọn là: C

Câu 6:Ý nào không phải là đặc điểm của tập tính bẩm sinh?

A.Có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thẻ.

B.Rất bền vững và không thay đổi.

C.Là tập hợp các phản xạ không điều kiện diễn ra theo một trình tự nhất định.

D.Do kiểu gen quy định.

Lời giải:

Tập tính bẩm sinh là những hoạt động cơ bản của động vật, có từ khi sinh ra, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

Tập tính bẩm sinh không thay đổi theo hoàn cảnh sống

Đáp án cần chọn là: A

Câu 7:Chim di cư để tránh rét, cá di cư để đẻ trứng là:

A.Tập tính thứ sinh

B.Tập tính bẩm sinh.

C.Bản năng

D.Cả B và C.

Lời giải:

Chim di cư để tránh rét, cá di cư để đẻ trứng là tập tính bẩm sinh còn gọi là bản năng.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 8:Những tâp tính nào là những tập tính bẩm sinh?

A.Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy.

B.Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy.

C.Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.

D.Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.

Lời giải:

Những tập tính bẩm sinh : Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 9:Một con ngỗng khi nhìn thấy bất cứ quá trứng nào nằm ngoài tổ sẽ tìm cách lăn nó vào tổ. còn tu hú khi đẻ nhờ vào tổ của các loài chim khác lại cố gắng đẩy trứng của chim chủ nhà ra khỏi tổ. Cả hai hoạt động này đều giống nhau ở chỗ

A.Là những tập tính học được từ đồng loại

B.Chỉ là những hành động rập khuôn mang tính chất bản năng

C.Chúng không phân biệt được trứng của mình

D.Chúng không biết ấp trứng

Lời giải:

Cả hai hành động này đều mang tính bản năng, sinh ra đã có.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 10:Tập tính nào sau đây mang tính bản năng, sinh ra đã có?

A.Chim xây tổ

B.Mèo bắt chuột

C.Tò vò đào hố đẻ trứng

D.Cả A, B và C

Lời giải:

Tập tính mang tính bản năng, sinh ra đã có: Chim xây tổ, Mèo bắt chuột,Tò vò đào hố đẻ trứng…

Đáp án cần chọn là: D

Câu 11:Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình

A.sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm

B.phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm

C.sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền

D.sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, đặc trưng cho loài

Lời giải:

Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 12:Tập tính học được là:

A.Loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

B.Loại tập tính được hình thành trong quá trình phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

C.Loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền.

D.Loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, mang tính đặc trưng cho loài.

Lời giải:

Tập tính học được là: tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm

Đáp án cần chọn là: A

Câu 13:Tập tính học được ở động vật có chung các đặc điểm:

A.Suốt đời không đổi.

B.Sinh ra đã có.

C.Được truyền từ đời trước sang đời sau.

D.Phải học trong đời sống mới có được.

Lời giải:

Tập tính học được [thứ sinh] là loại tập tính học được trong đời sống

Đáp án cần chọn là: D

Câu 14:Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.Tập tính học được là chuỗi các phản xạ không điều kiện

B.Quá trình hình thành tập tính học được là quá trình hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron

C.Tập tính học được thường bền vững không thay đổi

D.Tập tính học được được di truyền từ bố mẹ

Lời giải:

A sai, Tập tính học được là chuỗi các phản xạ có điều kiện

C sai, Tập tính học được thường xuyên thay đổi

D sai, Tập tính học được không được di truyền từ bố mẹ

Đáp án cần chọn là: B

Câu 15:Đâu là tập tính học được [thứ sinh] ở động vật?

A.Nhện chăng tơ.

B.Khi nhìn thấy đèn giao thông màu đỏ, những người qua đường dừng lại.

C.Thú con bú sữa mẹ.

D.Hổ săn mồi.

Lời giải:

Tập tính học được ở động vật là khi nhìn thấy đèn giao thông màu đỏ, những người qua đường dừng lại.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 16:Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về tập tính học được?

A.Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu phải chạy xa.

B.Ếch đực kêu vào mùa sinh sản.

C.Con mèo ngửi thấy mùi cá là chạy tới gần.

D.Chim sâu thấy bọ nẹt không dám ăn.

Lời giải:

Ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính bẩm sinh.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 17:Tập tính hỗn hợp ở động vật là:

A.Là trường hợp cơ thể phản ứng trước những hoạt động phức tạp.

B.Là sự phối hợp giữa tập tính bẩm sinh và tập tính thứ sinh, được hình thành khi điều kiện sống thay đổi

C.Là sự phối hợp của nhiều loại tập tính thứ sinh.

D.Là sự phối hợp của nhiều loại tập tính bẩm sinh,

Lời giải:

Tập tính hỗn hợp là sự phối hợp giữa tập tính bẩm sinh và tập tính thứ sinh, được hoàn thành khi điều kiện sống thay đổi.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 18:Người ta làm thí nghiệm nuôi các chim non trong một vùng rộng lớn mà không có chim bố mẹ. Đến khi trưởng thành, các chim con cũng tha rác và có về một chỗ nhưng chúng không làm được to. Điều này chứng tỏ

A.sự chăm sóc của con người đã làm mất bản năng làm tổ ở chim.

B.tập tính làm tổ được hình thành qua quá trình học tập.

C.tập tính làm tổ vừa mang tính bẩm sinh, vừa phải học tập.

D.chỉ những cá thể đã qua sinh sản mới biết làm tổ.

Lời giải:

Qua thí nghiệm này ta thấy tập tính làm tổ của chim là tập tính hỗn hợp, vừa là bẩm sinh vừa là học được

Đáp án cần chọn là: C

Câu 19:Đâu là tập tính hỗn hợp ở động vật?

A.Nhện chăng tơ.

B.Khi nhìn thấy đèn giao thông màu đỏ, những người qua đường dừng lại.

C.Thú con bú sữa mẹ.

D.Hổ săn mồi.

Lời giải:

Tập tính hỗn hợp ở động vật là hổ săn mồi.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 20:Tập tính nào sau đây là tập tính hỗn hợp ở động vật?

A.Hổ săn mồi.

B.Mèo bắt chuột.

C.Tập tính xây tổ của chim .

D.Cả A, B và C

Lời giải:

Tập tính hỗn hợp ở động vật là hổ săn mồi. Bẩm sinh hổ có khả năng săn mồi, qua học tập và rèn luyện thành kỹ năng săn mồi.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 21:Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi

A.số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên

B.kích thích của môi trường kéo dài

C.kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần

D.kích thích của môi trường mạnh mẽ

Lời giải:

Khi số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng lên.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 22:Xét các trường hợp sau :

[1] Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tính

[2] Không phải bất kỳ kích thích nào cũng làm xuất hiện tập tính

[3] Kích thích càng mạnh càng dễ làm xuất hiện tập tính

[4] Kích thích càng lặp lại càng dễ làm xuất hiện tập tính

Có bao nhiêu trường hợp trên đây đúng về mối liên hệ giữa kích thích và sự xuất hiện tập tính?

A.1

B.2

C.3

D.4

Lời giải:

Phát biểu đúng là 2: Không phải bất kỳ kích thích nào cũng làm xuất hiện tập tính

Đáp án cần chọn là: A

Câu 23:Sơ đồ mô tả đúng cơ sở thần kinh của thập tính là

A.kích thích → hệ thần kinh → cơ quản thụ cảm → cơ quan thực hiện → hành động

B.kích thích → cơ quản thụ cảm → cơ quan thực hiện → hệ thần kinh → hành động

C.kích thích → cơ quan thực hiện→ hệ thần kinh → cơ quản thụ cảm → hành động

D.kích thích → cơ quản thụ cảm → hệ thần kinh → cơ quan thực hiện → hành động

Lời giải:

Sơ đồ mô tả đúng cơ sở thần kinh của thập tính là kích thích → cơ quản thụ cảm → hệ thần kinh → cơ quan thực hiện → hành động.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 24:Xét các phát biểu sau đây :

[1] Khi số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng lên

[2] Tập tính bẩm sinh thường rất bền vững

[3] hầu hết tập tính học được đều bền vững

[4] Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh

[5] Một số tập tính của động vật như tập tính sinh sản, ngủ đông là kết quả phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và hệ nội tiết

[6] Một số tập tính bẩm sinh do kiểu gen quy định

Có bao nhiêu phát biểu trên đúng về tập tính?

A.2

B.3

C.4

D.5

Lời giải:

Các phát biểu đúng là: 1, 2, 4, 5

Ý 3 sai, hầu hết tập tính học được không bền vững, thay đổi theo môi trường

Ý 6 sai, Tập tính bẩm sinh do kiểu gen quy định => bền vững và được di truyền

Đáp án cần chọn là: C

Câu 25:Thả chó xuống hồ bơi lần đầu thấy chó rất hoảng sợ cố bơi vào bờ, sau một số lần như vậy chó không hoảng sợ nữa đây là hiện tượng:

A.Quen nhờn

B.Điều kiện hóa đáp ứng

C.Điều kiện hóa hành động

D.Học khôn

Lời giải:

Đây là hiện tượng quen nhờn, khi lặp đi lặp lại hành động đó mà không có nguy hiểm thì chó không thấy sợ nữa

Đáp án cần chọn là: A

Câu 26:Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:

A.Học khôn.

B.Học ngầm.

C.Điều kiện hoá hành động.

D.Quen nhờn

Lời giải:

Đây là hiện tượng quen nhờn

Đáp án cần chọn là: D

Câu 27:Cho các loại tập tính sau đây của động vật:

1. Tập tính săn đuổi mồi của hổ.

2. Tập tính làm tổ của ong.

3. Tập tính sinh sản của chim.

4. Tập tính lẩn trốn, tự vệ của hươu nai.

Loại tập tính nào mang tính bẩm sinh

A.2,3

B.1,2,3

C.1,2

D.2,3,4

Lời giải:

Ong làm tổ, chim sinh sản là các đặc tính mang tính bẩm sinh

Đáp án cần chọn là: A

Câu 28:Cho các loại tập tính sau đây của động vật:

1. Tập tính săn đuổi mồi của hổ.

2. Tập tính làm tổ của ong.

3. Tập tính sinh sản của chim.

4. Tập tính lẩn trốn, tự vệ của hươu nai.

Có bao nhiêu tập tính là thứ sinh

A.1

B.2

C.3

D.4

Lời giải:

Tập tính săn đuổi mồi của hổ; lẩn trốn, tự vệ của hươu nai là tập tính thứ sinh

Đáp án cần chọn là: B

Câu 29:Quen nhờn là hình thức học tập mà:

A.Động vật không trả lời khi kích thích không liên tục mà không gây nguy hiểm gì.

B.Động vật không trả lời khi kích thích ngắn gọn mà không gây nguy hiểm gì.

C.Động vật không trả lời khi kích thích lặp đi lặp lại nhiều lần mà không gây nguy hiểm gì.

D.Động vật không trả lời khi kích thích giảm dần cường độ mà không gây nguy hiểm gì.

Lời giải:

Quen nhờn là hình thức học tập mà: Động vật không trả lời khi kích thích lặp đi lặp lại nhiều lần mà không gây nguy hiểm gì.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 30:Cơ sở của tập tính là?

A.Phản xạ.

B.Cơ quan cảm thụ.

C.Thần kinh cảm giác.

D.Thần kinh vận động.

Lời giải:

Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ không điều kiện và có điều kiện.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 31:Cơ sở của tập tính là

A.phản xạ.

B.hệ thần kinh.

C.cung phản xạ.

D.trung ương thần kinh.

Lời giải:

Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ không điều kiện và có điều kiện.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 32:In vết là hiện tượng học tập ở động vật trong đó:

A.Động vật bám theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy lần đầu tiên

B.Động vật thực hiện di trú hằng năm về một nơi mà những năm trước đó chúng đã đến

C.Động vật đánh dấu lãnh thổ của mình bằng các chất bài tiết của cơ thể

D.Động vật ghi nhớ Phương pháp săn mồi

Lời giải:

In vết là hiện tượng động vật bám theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy lần đầu tiên

VD: gà, vịt con đi theo đồ chơi

Đáp án cần chọn là: A

Câu 33:In vết là:

A.Hình thức học tập mà con vật sau khi được sinh ra một thời gian bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy đầu tiên và giảm dần qua những ngày sau.

B.Hình thức học tập mà con vật mới sinh bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy đầu tiên và giảm dần qua những ngày sau.

C.Hình thức học tập mà con mới sinh bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy nhiều lần và giảm dần qua những ngày sau.

D.Hình thức học tập mà con vật mới sinh bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy đầu tiên và tăng dần qua những ngày sau.

Lời giải:

In vết là: Hình thức học tập mà con vật mới sinh bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy đầu tiên và giảm dần qua những ngày sau.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 34:Điều kiện hóa đáp ứng [điều kiện hóa kiểu Paplop] là hiện tượng học tập của động vật trong đó xảy ra:

A.Hình thành các phản xạ có điều kiện trước một kích thích lặp đi lặp lại

B.Sự hình thành mối liên kết thần kinh mới trong hệ thần kinh trung ương dưới tác động của một kích thích mới

C.Sự hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích kết hợp đồng thời

D.Sự hình thành mối liên hệ giữa một hành vi của động vật với một phần thưởng hoặc hình phạt sau đó động vật sẽ chủ động lặp lại các hành vi đó

Lời giải:

Điều kiện hóa đáp ứng là: Sự hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích kết hợp đồng thời.

VD: vừa cho chó ăn vừa đánh chuông, sau nhiều lần lặp lại chỉ cần đánh chuông là chó tiết nước bọt mà không cần cho ăn.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 35:Điều kiện hoá đáp ứng là:

A.Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích đồng thời.

B.Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích liên tiếp nhau.

C.Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích trước và sau.

D.Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích rời rạc.

Lời giải:

Điều kiện hoá đáp ứng là: hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích đồng thời.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 36:Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh tập trung về nơi thường cho ăn. Đây là một ví dụ về hình thức học tập

A.Điều kiện hóa hành động

B.Điều kiện hóa đáp ứng

C.Học khôn

D.Học ngầm

Lời giải:

Đây là ví dụ về điều kiện hóa đáp ứng vì cho cá ăn xảy ra đồng thời hoặc ngay sau hành động mở nắp bể cá.

Không thể là điều kiện hóa hành động vì cá không tự đến nơi cho ăn.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 37:Vừa cho chó ăn vừa đánh chuông, sau khi thực hiện nhiều lần như thế, chỉ nghe tiếng chuông thì chó đã tiết nước bọt. Hiện tượng trên là hiện tượng:

A.Quen nhờn

B.Học ngầm

C.Học khôn

D.Điều kiện hóa đáp ứng

Lời giải:

Đây là hiện tượng điều kiện hóa đáp ứng, việc đánh chuông và cho chó ăn diễn ra đồng thời.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 38:Điều kiện hóa hành động là hiện tượng học tập của động vật trong đó:

A.Sự hình thành các phản xạ có điều kiện trước một kích thích lặp đi lặp lại

B.Sự hình thành mối liên kết mới trong hệ thần kinh trung ương dưới tác động của một kích thích mới

C.Sự hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích đồng thời

D.Sự hình thành mối liên kết giữa một hành vi của động vật với một phần thưởng sau đó động vật sẽ chủ động lặp lại các hành vi đó.

Lời giải:

Điều kiện hóa hành động là: Sự hình thành mối liên kết giữa một hành vi của động vật với một phần thưởng sau đó động vật sẽ chủ động lặp lại các hành vi đó

VD: nhốt chuột ở trong lồng, trong lồng có một bàn đạp gắn thức ăn khi chuột chạy vô tình đạp phải bàn đạp làm thức ăn rơi ra, sau nhiều lần như vậy,mỗi khi đói chuột tự động ra nhấn bàn đạp để lấy thức ăn.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 39:Điều kiện hoá hành động là:

A.Kiểu liên kết giữa các hành vi và các kích thích sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này.

B.Kiểu liên kết giữa một hành vi với một hệ quả mà sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này.

C.Kiểu liên kết giữa một hành vi và một kích thích sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này.

D.Kiểu liên kết giữa hai hành vi với nhau mà sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này.

Lời giải:

Điều kiện hoá hành động là: kiểu liên kết giữa một hành vi với một hệ quả mà sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 40:Học ngầm là:

A.Những điều học được một cách không có ý thức mà sau đó được tái hiện giúp động vật giải quyết vấn đề tương tự dễ dàng

B.Những điều học được một cách có ý thức mà sau đó được tái hiện giúp động vật giải quyết vấn đề tương tự dễ dàng

C.Những điều học được một các không có ý thức mà sau đó động vật rút kinh nghiệm để giải quyết vấn đề tương tự

D.Những điều học được một cách có ý thức mà sau đó được tái hiện giúp động vật giải quyết vấn đề tương tự dễ dàng.

Lời giải:

Học ngầm là: Những điều học được một cách không có ý thức mà sau đó được tái hiện giúp động vật giải quyết vấn đề tương tự dễ dàng

Đáp án cần chọn là: A

Câu 41:Học ngầm là kiểu học không có ý thức, sau đó những điều đã học

A.không được dùng đến nên động vật sẽ quên đi

B.lại được củng cố bằng các hoạt động có ý thức

C.được tái hiện giúp động vật giải quyết được những tình huống tương tự

D.được tái hiện giúp động vật giải quyết được những tình huống khác lạ

Lời giải:

Học ngầm là kiểu học không có ý thức, sau đó những điều đã học được tái hiện giúp động vật giải quyết được những tình huống tương tự

Đáp án cần chọn là: C

Câu 42:Học khôn là

A.kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống tương tự

B.phối hợp các kinh nghiệm cũ và những hiểu biết mới để tìm cách giải quyết những tình huống mới

C.từ các kinh nghiệm cũ sẽ tìm cách giải quyết những tình huống tương tự

D.kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tim cách giải quyết những tình huống mới

Lời giải:

Học khôn là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để giải quyết tình huống mới

Đáp án cần chọn là: D

Câu 43:Học khôn là:

A.Phối hợp những kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống gặp lại.

B.Biết phân tích các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.

C.Biết rút các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.

D.Phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết giải quyết những tình huống mới.

Lời giải:

Học khôn là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết giải quyết những tình huống mới.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 44:Hình thức học khôn được thấy phổ biến ở

A.Người và các động vật thuộc bộ Linh trưởng

B.Lớp Thú

C.Chim và các động vật thuộc bộ Linh trưởng

D.Động vật có hệ thần kinh phát triển

Lời giải:

Hình thức học khôn chỉ thấy ở người và các động vật thuộc bộ Linh trưởng.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 45:Hình thức học tập chỉ thấy ở người và các loài thuộc bộ Linh trưởng

A.Học ngầm

B.In vết

C.Học khôn

D.Điều kiện hóa

Lời giải:

Hình thức học khôn chỉ thấy ở người và các động vật thuộc bộ Linh trưởng.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 46:Thầy dạy toán yêu cầu bạn giải một bài tập đại số mới, dựa vào kiến thức đã có bạn đã giải được bài tập đó. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:

A.Học ngầm

B.Học khôn

C.Quen nhờn

D.Điều kiện hóa hành động

Lời giải:

Đây là ví dụ về học khôn, bạn vận dụng các kiến thức đã có để giải quyết bài toán .

Đáp án cần chọn là: B

Câu 47:Thầy yêu cầu bạn giải một bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:

A.Điều kiện hoá đáp ứng.

B.Học ngầm.

C.Điều kiện hoá hành động.

D.Học khôn.

Lời giải:

Đây là ví dụ về học khôn

Đáp án cần chọn là: D

Câu 48:Hành động nào sau đây là kết quả của học khôn ?

A.Cóc đớp phải ong lập tức nhả ra

B.Thỏ ăn trúng lá cây bị say, về sau chúng không bao giờ ăn loại lá đó nữa

C.Chim sâu không ăn các con sâu có màu sắc sặc sỡ

D.Tinh tinh tuốt lá ở một cành cây tạo que chọc vào tổ mối để bắt mối

Lời giải:

Tinh tinh tuốt lá ở một cành cây tạo que chọc vào tổ mối để bắt mối là học khôn

Đáp án cần chọn là: D

Câu 49:Hành động nào sau đây không phải là kết quả của học khôn ?

A.Các bạn học sinh trong lớp ngồi giải bài toán do thầy giao.

B.Con người vót nhọn cây lao để bắt cá dưới suối

C.Chim sâu không ăn các con sâu có màu sắc sặc sỡ

D.Tinh tinh tuốt lá ở một cành cây tạo que chọc vào tổ mối để bắt mối

Lời giải:

Chim sâu không ăn các con sâu có màu sắc sặc sỡ không phải là học khôn

Đáp án cần chọn là: C

Câu 50:Tập tính ở loài người, khác hẳn tập tính của động vật biểu hiện ở:

1. Con vật hành động chủ yếu theo bản năng còn con người hành động theo trí tuệ.

2. Sự biến hóa về tập tính ở loài người nhanh hơn nhiều so với động vật.

3. Tập tính của loài người thay đổi theo sự phát triển của xã hội.

4. Tập tính bẩm sinh của loài người có thể bị thay đổi do sự phát triển của nền văn minh và khoa học.

A.1,2,3,4

B.1,2.

C.2,3,4

D.1,3.4.

Lời giải:

Cả 4 ý trên đều là sự khác biệt giữa tập tính ở người với tập tính ở động vật.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 51:Về tập tính con người khác hẳn với động vật ở điểm nào?

A.Tập tính xã hội cao.

B.Điều chỉnh được tập tính bẩm sinh.

C.Có nhiều tập tính hỗn hợp

D.Phát triển tập tính học tập.

Lời giải:

Sự khác biệt giữa tập tính ở người với tập tính ở động vật thể hiện ở tập tính xã hội cao; có nhiều tập tính hỗn hợp, phát triển tập tính học tập, … trong đó con người khác hẳn với động vật ở điểm có thể điều chỉnh được tấp tính bẩm sinh.

Đáp án cần chọn là: B

Hãy cho biết tập tính nào dưới đây là tập tính bẩm sinh, tập tính học được

Đề bài

Hãy cho biết tập tính nào dưới đây là tập tínhbẩm sinh, tập tính học được:

- Đến thời kì sinh sản, tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay di bắt một con sâu bướm, đốt cho sâu bị tê liệt, rồi bỏ vào tổ. Tiếp đó, tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại. Sau một thời gian, tò vò con nở từ trứng ra và ăn con sâu. Các tò vò cái con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ [dù không nhìn thấy các tò vò cái khác làm tổ và sinh đẻ].

-Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm [ca dao].

- Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sáng màu đỏ, những người qua đườngdừng lại.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Tập tính bẩm sinh là những hoạt động cơ bản của động vật, có từ khi sinh ra, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

- Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

Lời giải chi tiết

- Tập tính của tò vò, chuồn chuồn là tập tính bẩm sinh.

- Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, những người qua đường dừng lại là tập tính học được.

Loigiaihay.com

  • Dựa vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi thọ của động vật, hãy trả lời các câu hỏi sau

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 126 SGK Sinh học 11.

  • Bài 1 trang 126 SGK Sinh học 11

    Giải bài 1 trang 126 SGK Sinh học 11. Tập tính là gì?

  • Bài 2 trang 126 SGK Sinh học 11

    Giải bài 2 trang 126 SGK Sinh học 11. Cho một vài ví dụ [khác với ví dụ bài học] về tập tính bẩm sinh và tập tính học được.

  • Bài 3 trang 126 SGK Sinh học 11

    Giải bài 3 trang 126 SGK Sinh học 11. Cho biết sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được.

  • Tập tính của động vật

    Khái niệm tập tính, các loại tập tính, cơ sở thần kinh của tập tính.

  • Cảm ứng ở động vật

    Khái niệm, đặc điểm cảm ứng ở động vật, cảm ứng ở động vật chưa có hệ thần kinh và đã có hệ thần kinh, so sánh cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch

  • Cân bằng nội môi

    Khái niệm cân bằng nội môi, các thành phần tham gia điều hòa nội môi, sự điều hòa áp suất thẩm thấu.

  • Hướng động

    Khái niệm, đặc điểm cảm ứng ở thực vật, khái niệm hướng động, cơ chế và vai trò của hướng động, các hình thức hướng động

Bài 3 trang 126 SGK Sinh học 11

Đề bài

Cho biết sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Các loại tập tính

Lời giải chi tiết

Tập tính bẩm sinh

Tập tính học được

Sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

Hình thành trong quá trình sống thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

Chủ yếu do các phản xạ không điều kiện.

Chủ yếu do các phản xạ có điều kiện.

Loigiaihay.com

  • Bài 2 trang 126 SGK Sinh học 11

    Giải bài 2 trang 126 SGK Sinh học 11. Cho một vài ví dụ [khác với ví dụ bài học] về tập tính bẩm sinh và tập tính học được.

  • Bài 1 trang 126 SGK Sinh học 11

    Giải bài 1 trang 126 SGK Sinh học 11. Tập tính là gì?

  • Dựa vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi thọ của động vật, hãy trả lời các câu hỏi sau

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 126 SGK Sinh học 11.

  • Hãy cho biết tập tính nào dưới đây là tập tính bẩm sinh, tập tính học được

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 125 SGK Sinh học 11.

  • Tập tính của động vật

    Khái niệm tập tính, các loại tập tính, cơ sở thần kinh của tập tính.

  • Cảm ứng ở động vật

    Khái niệm, đặc điểm cảm ứng ở động vật, cảm ứng ở động vật chưa có hệ thần kinh và đã có hệ thần kinh, so sánh cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch

  • Cân bằng nội môi

    Khái niệm cân bằng nội môi, các thành phần tham gia điều hòa nội môi, sự điều hòa áp suất thẩm thấu.

  • Hướng động

    Khái niệm, đặc điểm cảm ứng ở thực vật, khái niệm hướng động, cơ chế và vai trò của hướng động, các hình thức hướng động

Bài 3 trang 126 SGK Sinh học 11. Cho biết sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được.

Cho biết sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được.

Sự khác biệt giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được

Tập tính bẩm sinhTập tính học được
Sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.Hình thành trong quá trình sống thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
Chủ yếu do các phản xạ không điều kiện.Chủ yếu do các phản xạ có điều kiện.

Trắc nghiệm sinh học 11 bài 31: Tập tính ở động vật

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm sinh học 11 bài 31: Tập tính ở động vật. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Tập tính ở động vật được chia thành các loại sau:

  • A. bẩm sinh, học được, hỗn hợp
  • B. bẩm sinh, học được
  • C. bẩm sinh, hỗn hợp
  • D. học được, hỗn hợp

Câu 2:Cho các tập tính sau ở động vật:

  1. Sự di cư của cá hồi
  2. Báo săn mồi
  3. Nhện giăng tơ
  4. Vẹt nói được tiếng người
  5. Vỗ tay, cá nổi lên mặt nước tìm thức ăn
  6. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản
  7. Xiếc chó làm toán
  8. Ve kêu vào mùa hè

Những tập tính nào là bẩm sinh? Những tập tính nào là học được?

  • A. Tập tính bẩm sinh: [1], [3], [6], [8] ; Tập tính học được: [2], [4], [5], [7]
  • B. Tập tính bẩm sinh: [1], [2], [6], [8] ; Tập tính học được: [3], [4], [5], [7]
  • C. Tập tính bẩm sinh: [1], [3], [5], [8] ; Tập tính học được: [2], [4], [6], [7]
  • D. Tập tính bẩm sinh: [1], [3], [6], [7] ; Tập tính học được: [2], [4], [5], [8]

Câu 3: Loại tập tính nào sau đây phản ánh mối quan hệ khác loài rõ nét nhất?

  • A. Tập tính kiếm ăn
  • B. Tập tính di cư
  • C. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
  • D. Tập tính sinh sản

Câu 4:Xét các đặc điểm sau:

  1. Có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thể
  2. Rất bền vững và không thay đổi
  3. Là tập hợp các phản xạ không điều kiện
  4. Do kiểu gen quy định

Trong các đặc điểm trên, những đặc điểm của tập tính bẩm sinh gồm:

  • A. [1] và [2]
  • B. [2] và [3]
  • C. [2], [3] và [4]
  • D. [1], [2] và [4]

Câu 5: Vì sao ở động vật không xương sống có rất ít tập tính học được?

  1. Chúng sống trong môi trường sống đơn giản
  2. Chúng có tuổi thọ ngắn
  3. Chúng không thể hình thành mối liên kết giữa các nơron
  4. Chúng có hệ thần kinh kém phát triền

Tổ hợp ý đúng là:

  • A. 1, 2, 4
  • B. 2, 4
  • C. 1, 2, 3, 4
  • D. 2, 3, 4

Câu 6:Cho các trường hợp sau:

  1. Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững
  2. Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi
  3. Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa nơron nên có thể thay đổi
  4. Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền

Điều không đúng với sự hình thành tập tính học được là

  • A. [1], [3] và [4]
  • B. [2], [3] và [4]
  • C. [1], [2] và [3]
  • D. [1], [2] và [4]

Câu 7: Bóng đen ập xuống nhiều lần, gà con không chạy đi ẩn nấp nữa là kiểu học tập:

  • A. in vết
  • B. quen nhờn
  • C. điều kiện hóa
  • D. học ngầm

Câu 8:Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình

  • A. sống của cá thể, thong qua học tập và rút kinh nghiệm
  • B. phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
  • C. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền
  • D. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, đặc trưng cho loài

Câu 9: Nhận thức về môi trường xung quanh giúp động vật hoang dã nhanh chóng tìm được thức ăn và tránh thú săn mồi là kiểu học tập:

  • A. in vết
  • B. quen nhờn
  • C. học ngầm
  • D. điều kiện hóa

Câu 10:Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính

  • A. học được
  • B. bẩm sinh
  • C. hỗn hợp
  • D.vừa bẩm sinh, vừa hỗn hợp

Câu 11: Khi nói về tập tính học được, phát biểu nào sau đây sai?

  • A. Tập tính học được hình thành nhờ quá trình học tập và rút kinh nghiệm
  • B. Tập tính học được có thể thay đổi và rất đa dạng
  • C. Tập tính học được là chuỗi phản xạ không điều kiện
  • D. Số lượng tập tính học được không hạn chế

Câu 12:Xét các trường hợp sau:

  1. Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tính
  2. Không phải bất kỳ kích thích nào cũng làm xuất hiện tập tính
  3. Kích thích càng mạnh càng dễ làm xuất hiện tập tính
  4. Kích thích càng lặp lại càng dễ làm xuất hiện tập tính

Có bao nhiêu trường hợp trên đây đúng về mối liên hệ giữa kích thích và sự xuất hiện tập tính?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 13:Xét các phát biểu sau đây:

  1. Khi số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng lên
  2. Tập tính bẩm sinh thường rất bền vững
  3. hầu hết tập tính học được đều bền vững
  4. Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh
  5. Một số tập tính của động vật như tập tính sinh sản, ngủ đông là kết quả phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và hệ nội tiết
  6. Một số tập tính bẩm sinh do kiểu gen quy định

Có bao nhiêu phát biểu trên đúng về tập tính?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 14:Tập tính động vật là

  • A. một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường [bên trong hoặc bên ngoài cơ thể], nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại
  • B. chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể, nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại
  • C. những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường [bên trong hoặc bên ngoài cơ thể], nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại
  • D. chuỗi phản ứng trả lời các kích thích của môi trường [bên trong hoặc bên ngoài cơ thể], nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại

Câu 15:Sơ đồ mô tả đúng cơ sở thần kinh của thập tính là

  • A. kích thích → hệ thần kinh → cơ quản thụ cảm → cơ quan thực hiện → hành động
  • B. kích thích → cơ quản thụ cảm → cơ quan thực hiện → hệ thần kinh → hành động
  • C. kích thích → cơ quan thực hiện→ hệ thần kinh → cơ quản thụ cảm → hành động
  • D. kích thích → cơ quản thụ cảm → hệ thần kinh → cơ quan thực hiện → hành động

Câu 16:Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi

  • A. số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên
  • B. kích thích của môi trường kéo dài
  • C. kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần
  • D. kích thích của môi trường mạnh mẽ

Câu 17: Khi nói về tập tính bẩm sinh của động vật, phát biểu nào sau đây sai?

  • A. Sinh ra đã có
  • B. Mang tính bản năng
  • C. Dễ thay đổi
  • D. Được quy định trong kiểu gen

Câu 18:Xét các tập tính sau:

  1. người thấy đèn đỏ thì dừng lại
  2. Chuột chạy khi nghe tiếng mèo kêu
  3. Ve kêu vào mùa hè
  4. Học sinh nghe kể chuyển cảm động thì khóc
  5. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản

Trong các trường hợp trên, những tập tính bẩm sinh là

  • A. [2] và [5]
  • B. [3] và [5]
  • C. [3] và [4]
  • D. [4] và [5]

Câu 19: Trong các nguyên nhân sau đây, có bao nhiêu nguyên nhân dẫn đến tập tính di cư của động vật?

  1. thức ăn
  2. hoạt động sinh sản
  3. hướng nước chảy
  4. thời tiết không thuận lợi
  • A. 4
  • B. 3
  • C. 2
  • D. 1

Câu 20:Tập tính bẩm sinh là những tập tính

  • A. sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể
  • B. được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể hoặc đặc trưng cho loài
  • C. học được trong đời sống, không có tính di truyền, mang tính cá thể
  • D. sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải Bài 31 sinh 11: Tập tính của động vật

Từ khóa tìm kiếm google:

Trắc nghiệm sinh học, trắc nghiệm sinh học theo bài, trắc nghiệm sinh học 11 bài 31: Tập tính ở động vật

Video liên quan

Chủ Đề