Liệt kê các phép so sánh được sử dụng trong đoạn văn Bài học đường đời đầu tiên

Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau

1. Tìm hiểu chung đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên

a. Tác giả

- Tên thật là Nguyễn Sen

- Năm sinh: 1920

- Quê ngoại: Làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức, Hà Đông. Nay thuộc quận Cầu Giấy, Hà Nội.

- Là nhà văn thành công trên con đường nghệ thuật từ trước Cách mạng tháng 8 - 1945 qua nhiều tác phẩm cho thiếu nhi.

b. Tác phẩm

- Xuất xứ: Văn bản trích từ chương I của truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" xuất bản lần đầu năm 1941.

- Truyện 10 chương, thuộc thể loại Tiểu thuyết đồng thoại.

Soạn văn 6: Bài học đường đời đầu tiên

  • Tri thức Ngữ văn
    • I. Truyện và truyện đồng thoại
    • II. Cốt truyện
    • III. Nhân vật
    • IV. Người kể chuyện
    • V. Lời kể chuyện và lời nhân vật
    • VI. Từ đơn và từ phức
  • Soạn bài Bài học đường đời đầu tiên
    • I. Trước khi đọc
    • II. Đọc văn bản
    • III. Sau khi đọc

Tri thức Ngữ văn

I. Truyện và truyện đồng thoại

- Truyện là loại tác phẩm văn học kể lại một câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian, hoàn cảnh diễn ra các sự việc.

- Truyện đồng thoại là truyện viết cho trẻ em, có nhân vật thường là loài vật hoặc đề bật được nhân cách hóa. Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của loài vật hoặc đồ vậy vừa mang đặc điểm của con người.

II. Cốt truyện

Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm các sự kiện chính được sắp xếp theo một trật tự nhất định; có mở đầu, diễn biến và kết thúc.

III. Nhân vật

Nhân vật là đối tượng có hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc, suy nghĩ… được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là con người nhưng cũng có thể là thần tiên, ma quỷ, con vật, đồ vật…

IV. Người kể chuyện

Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để kể lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể trực tiếp xuất hiện trong tác phẩm, xưng “tôi” [người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” [người kể chuyện ngôi thứ ba], không tham gia vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.

V. Lời kể chuyện và lời nhân vật

- Lời người kể chuyện đảm nhận việc thuật lại các sự việc trong câu chuyện, bao gồm cả việc thuật lại mọi hoạt động của nhân vật và miêu tả bối cảnh không gian, thời gian của các sự việc, hoạt động ấy.

- Lời nhân vật là lời nói trực tiếp của nhân vật [đối thoại, độc thoại], có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn với lời người kể chuyện.

VI. Từ đơn và từ phức

- Từ đơn là từ chỉ có một tiếng.

- Từ phức là từ có hai tiếng trở lên:

Video liên quan

Chủ Đề