Tại sao bị ngứa gót chân

Trả lời:

Chào bạn Thu, các bác sĩ của chúng tôi đã nhận được câu hỏi của bạn. Bạn đang gặp phải tình trạng ngứa bàn chân. Bạn có thể liên hệ bác sĩ tư vấn theo số 1900 1246. Để giúp bạn có thể hiểu rõ hơn về triệu chứng mình đang mắc phải và có phương hướng điều trị phù hợp, chúng tôi xin đưa ra một số thông tin như sau:

1. Ngứa bàn chân là gì

2. Biểu hiện của triệu chứng ngứa bàn chân là gì

3. Nguyên nhân gây ra ngứa bàn chân là gì

4. Ngứa bàn chân được điều trị như thế nào

5. Làm thế nào để phòng ngừa ngứa bàn chân

6. Khi nào nên đi khám bác sĩ

==

Tư vấn và khám bệnh:

✍ Bác sĩ  Nguyễn Hoàng Bình- BV Chợ Rẫy

☎ Gọi điện tư vấn: 19001246

==

1. Ngứa bàn chân là gì?

Ngứa là một thuật ngữ y khoa gây ra bởi cảm giác khó chịu ở da khiến chúng ta muốn cào gãi vùng da đó. Ngứa có thể xảy ra bất cứ vùng da nào. Tuy nhiên bàn chân là một vị trí đặc biệt dễ bị tổn thương bởi vì người ta thường ra mồ hôi chân do mang nhiều loại giày dép khác nhau. Nhiều tình huống có thể dẫn đến ngứa chân, bao gồm tiếp xúc với:

  • Ẩm ướt
  • Môi trường khô dẫn đến da khô
  • Bị kích thích khi đi chân đất
  • Nhiễm trùng do vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng, hoặc nấm

Mặc dù ngứa bàn chân thường không phải là nguyên nhân đáng lo ngại, nhưng chúng có thể là biểu hiện của các tình trạng bệnh về da hoặc thậm chí là bệnh nội khác. Biết được những triệu chứng nào bạn nên lo lắng và không nên lo lắng có thể giúp bạn giải tỏa được căng thẳng khi bị ngứa bàn chân.

2. Biểu hiện của triệu chứng ngứa bàn chân

Ngứa bàn chân sẽ khiến bạn muốn cào gãi vùng da đó. Những thay đổi trên da sau đây có thể kèm theo cảm giác ngứa:

  • Bóng nước
  • Vết nứt, vùng da hở
  • Mảng khô giống như vảy
  • Ngứa
  • Ban
  • Đỏ
  • Sưng
  • Đốm trắng

Cũng có thể không có sự thay đổi bề mặt da khi có ngứa bàn chân.

Ngứa gót chân vào ban đêm là biểu hiện của bệnh gì?

Cảm ơn bạn T.M đã tin tưởng và đặt câu hỏi đến chuyenkhoadalieu.net. Bạn M thân mến, nếu tình trạng ngứa chân của bạn xảy ra ở cả ban ngày thì có lẽ chỉ là do bệnh lý bình thường như bệnh ghẻ ngứa, tổ đỉa,.. hoặc do côn trùng cắn. Tuy nhiên, bạn nói mọi hoạt động ban ngày vẫn diễn ra bình thường tức là ban ngày bạn hoàn toàn không có cảm giác ngứa, hay là ngứa ít nên không ảnh hưởng? Do bạn không mô tả rõ nên chúng tôi cũng không có sở để tư vấn kĩ hơn.

Dưới đây là những nguyên nhân gây ngứa gót chân vào ban đêm bạn có thể tham khảo:

Do dị ứng:

Có thể các chất bột giặt sinh học bạn sử dụng trong chăn, gối, đệm làm da bạn bị dị ứng và đó là lí do vì sao ngứa gót chân vào ban đêm.  Lông trong vỏ gối và đệm cũng có thể gây viêm da dị ứng trong một số trường hợp. Tuy nhiên, nguyên nhân này thường kèm theo ngứa ở nhiều vùng da khác cũng tiếp xúc với chăn, đệm.

Bệnh viêm gan:

Những người bị viêm gan thường có các dấu hiệu về ngứa da, nặng lên vào buổi tối và nhất là ở lòng bàn tay, bàn chân.

Nguyên nhân do các muối mật giúp gan loại bỏ cặn bã bị lắng đọng ở da vào buổi tối.

Trường hợp của bạn M nên đến khám tại các chuyên khoa da liễu để biết rõ về nguyên nhân. Tốt nhất bạn nên chủ động thăm khám để được xét nghiệm và chẩn đoán bệnh một cách chính xác nhất.

Có thể bạn quan tâm

Bạn có thể ngâm chân bằng nước ấm trước khi đi ngủ mỗi ngày để hạn chế cơn ngứa gót chân vào ban đêm làm cản trở giấc ngủ của bạn. Nhưng chúng tôi khuyên bạn nhanh chóng đi khám để được điều trị bệnh một cách hiệu quả nhất từ những biểu hiện ban đầu.

Bạn có thể tới thăm khám tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc. Đây là địa chỉ điều trị các chứng bệnh ngoài da bằng YHCT gây được nhiều tiếng vang. Tại Trung tâm, bạn sẽ được trực tiếp các bác sĩ hàng đầu khám, chấn đoán bệnh và tư vấn phác đồ điều trị hiệu quả. Chi tiết về phương pháp điều trị bệnh tại Trung tâm, mời bạn tham khảo tại đây.

Chúc bạn luôn vui, khỏe. Thân!

Cập nhật lúc: 10:23 PM , 16/12/2021

Bên cạnh đó, hoạt động tuần hoàn suy giảm khi bị tiểu đường cũng có thể khiến da bị khô và ngứa.

>>> Bạn có thể quan tâm: Da khô ở bàn chân, biết cách chăm sẽ đỡ!

6. Viêm nang lông

Viêm nang lông là một bệnh lý về da xảy ra khi các nang lông bị viêm. Lông tóc xoăn, mụn trứng cá hoặc suy giảm hệ thống miễn dịch là những yếu tố rủi ro phổ biến dẫn dến tình trạng này.

Triệu chứng điển hình của bệnh là sự xuất hiện của một cụm mụn ngứa trên chân, khu vực xung quanh cụm mụn đỏ lên và đau rát. Bên cạnh đó, một số người còn bị nổi mụn nước, chảy mủ khi vỡ mụn.

7. Giãn mạch máu

Tập thể dục là cách tuyệt vời giúp bạn giảm cân, tăng cường sức khỏe tim mạch và cải thiện một số tình trạng bệnh lý mãn tính. Tuy nhiên, khi bắt đầu một hình thức tập thể dục mới, bạn có thể cảm thấy ngứa ở chân.

Một số người cảm thấy ngứa trong lúc hoặc sau khi đi bộ, chạy bộ và tập luyện các bài tập khác. Nguyên nhân là do khi hoạt động, mao mạch ở chân giãn nở, làm tăng lưu lượng máu đến cơ bắp và các dây thần kinh xung quanh.

Ngứa chân do giãn mạch máu chỉ là hiện tượng tạm thời và sẽ giảm dần khi cơ thể bạn bắt đầu thích nghi với cường độ luyện tập mới.

8. Hội chứng chân không yên [RLS]

Hội chứng chân không yên là tình trạng khiến người bệnh luôn cảm thấy bồn chồn, khó chịu ở chân, buộc người bệnh phải di chuyển liên tục. Cảm giác này nhận thấy rõ nhất khi người bệnh nghỉ ngơi, chẳng hạn như lúc ngồi hoặc nằm. Hội chứng chân không yên có thể gây khó ngủ vào ban đêm, khiến người bệnh suy nhược, mệt mỏi và mất tập trung trong công việc.

Hiện nay, y học vẫn chưa rõ nguyên nhân chính xác gây ra hội chứng này. Các chuyên gia cho rằng hội chứng có thể xuất hiện do sự mất cân bằng các hóa chất trong não liên quan đến chuyển động cơ bắp.

9. Tác dụng phụ của thuốc

Đôi khi, ngứa chân có thể là tác dụng phụ của một số loại thuốc mà bạn đang sử dụng. Trong đó, bị ngứa do dùng thuốc giảm đau nhóm opioid là phổ biến nhất. Thông thường, cảm giác ngứa do những nguyên nhân này thường không đi kèm phát ban hoặc nổi mề đay.

Một số loại thuốc trị ung thư cũng gây ra cảm giác ngứa và có thể kèm theo các triệu chứng về da khác.

10. Ngứa chân do một số bệnh lý khác

Mặc dù không phổ biến nhưng ngứa chân có thể là một dấu hiệu của một số bệnh lý nghiêm trọng sau:

  • U lympho: Cảm giác ngứa thường xảy ra ở những người mắc u lympho Hodgkin và u lympho tế bào T ở da.
  • Ung thư da: Trong đa số trường hợp, dấu hiệu nhận biết duy nhất của bệnh ung thư da là một đốm nhỏ như nốt ruồi trên da. Đôi khi, đốm da này sẽ gây ngứa cho bạn.
  • Bệnh thận tiến triển: Ngứa ngáy là triệu chứng phổ biến khi thận bắt đầu suy giảm chức năng và người bệnh cần tiến hành lọc máu.
  • Bệnh gan: Viêm gan C, xơ gan hoặc tắc ống mật có thể gây ngứa da.
  • Bệnh tuyến giáp. Các vấn đề về tuyến giáp có thể là nguyên nhân dẫn đến ngứa chân. Trong một số trường hợp, bệnh lý tuyến giáp còn gây phát ban da mãn tính.

>>> Bạn có thể quan tâm: 10 bí quyết chăm sóc da chân mềm mại như em bé

Điều trị tình trạng ngứa chân

Các phương pháp điều trị tình trạng ngứa chân sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra. Nếu ngứa chân là do khô da, bạn có thể sử dụng kem hoặc gel bôi để giữ ẩm cho đôi chân của mình. Bạn cũng nên thực hiện các bước giữ ẩm cho da trước, sau khi cạo lông và sau khi tắm.

Một số sản phẩm đặc trị có thể giúp bạn giảm ngứa, bao gồm kem chống ngứa, hydrocortison và thuốc bôi ngoài da calamine. Bạn cũng có thể dùng thuốc kháng histamine đường uống để kiểm soát phản ứng dị ứng.

Video liên quan

Chủ Đề