Thai chưa có yolksac là gì

Có rất nhiều chị em khi đi khám thai được bác sĩ thông báo thấy Yolksac. Vậy Yolksac là gì và đối với việc siêu âm thấy Yolksac nhưng chưa có phôi là thế nào, có nguy hiểm không?

Yolksac là gì?

Yolksac còn có tên gọi khác là túi noãn hoàng. Túi noãn hoàng được coi là cấu trúc hoàn chỉnh đầu tiên của em bé. Sự xuất hiện của Yolksac là để chuẩn bị cho quá trình hình thành nhau thai.

Khi trứng được thụ tinh thành công tạo thành phôi thai, phôi thai sẽ di chuyển vào tử cung để làm tổ. Thời điểm phôi thai di chuyển vào tử cung để làm tổ chính là lúc túi noãn hoàn [Yolksac] được hình thành. Yolksac có cấu tạo khá nhỏ, chỉ bằng khoảng hạt vừng và có thể quan sát thấy khi siêu âm.

Yolksac được cấu tạo từ các nội bì thuộc phôi thai, lúc này thì nhau thai chưa được hình thành nên nó chứa các protein cần thiết để giúp tạo nên các tế bào đầu tiên của em bé.

Khi phôi thai, túi ối phát triển thì đồng thời với đó là Yolksac tự động thoái triển. Lúc đó, túi noãn hoàng biến thành cuống noãn hoàng và biến mất nhường chỗ cho nhau thai.

Yolksac hay túi noãn hoàng có thể quan sát thấy khi siêu âm thai 5 tuần [Ảnh minh họa]

Thai 5 tuần có Yolksac chưa có phôi có nguy hiểm không?

Thai 5 tuần đi siêu âm thấy Yolksac nhưng chưa có phôi thai hay tim thai khiến nhiều mẹ lo lắng.

Thực tế, việc thai 5 tuần tuổi siêu âm thấy Yolksac là một tín hiệu đáng mừng báo hiệu thai đã vào đến tử cung thành công, mẹ bầu có thể yên tâm không còn phải lo lắng thai ngoài tử cung hay ngoài dạ con nữa.

Việc thai 5 tuần có Yolksac chưa có phôi phụ thuộc vào điều kiện sức khỏe của mẹ và sự phát triển tự nhiên của thai nhi. Khi thai 5 tuần có Yolksac chưa có phôi là hoàn toàn bình thường. Lúc này phôi thai có thể đang trong giai đoạn hình thành và phát triển còn nhỏ nên chưa nhận ra được. Phôi thai cần trên 2mm mới có thể phát hiện ra.

Vì vậy, việc thai 5 tuần siêu âm có Yolksac nhưng chưa có phôi thai, hoặc phôi thai nhỏ hơn 5mm thì cũng chưa thể thấy được tim thai. Phôi thai phải lớn hơn 5mm mới có thể xác định được tim thai.

Thai 5 tuần, 6 tuần, 7 tuần siêu âm có Yolksac chưa có phôi thai mẹ cần bình tĩnh, sẽ mất khoảng 1 - 2 tuần để Yolksac phát triển thành phôi thai.

Mẹ bầu 5 tuần siêu âm thấy có Yolksac nhưng chưa có phôi không cần quá lo lắng, đợi đến khoảng 7 tuần thì mẹ sẽ thấy rõ được phôi thai và nghe được tim thai.

Thai 5 tuần có Yolksac chưa có phôi mẹ khong cần quá lo lắng [Ảnh minh họa]

Thai 5 tuần có Yolksac chưa có phôi khi nào nguy hiểm?

Theo các bác sĩ, nếu túi noãn hoàng khoảng 5,6mm thì không có gì nguy hiểm. Nhưng nếu túi noãn hoàng [Yolksac] lớn hơn 5,6mm thì mẹ có thể đối mặt với nguy cơ sảy thai trong 3 tháng đầu.

Vào tuần thứ 10 - 12 bác sĩ siêu âm thai để phát hiện sớm nhất những bất thường ở túi noãn hoàng và tùy từng mức độ để có những can thiệp kịp thời.

Nếu Yolksac lớn hơn 5,6mm thì là bất thường có nguy hiểm [Ảnh minh họa]

Một số lưu ý cho mẹ bầu siêu âm thấy Yolksac

- Mẹ cần đi khám thai định kỳ để có thể phát hiện sớm được những bất thường nếu có. Đồng thời, sang tuần thứ 7, thứ 8 sẽ xác định tim thai, phôi thai.

- Mẹ bầu cũng cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng, ăn uống, nghỉ ngơi khoa học, đảm bảo cơ thể khỏe mạnh để thai nhi phát triển tốt hơn.

- Nghỉ ngơi khoa học, tránh căng thẳng, mệt mỏi, lo lắng, ngủ sớm và ngủ đủ để bảo vệ sức khỏe.

Đau bụng dưới khi mới mang thai là một hiện tượng bình thường do sự làm tổ của thai trong tử cung của mẹ bầu gây nên. Nhưng nếu tình trạng đau bụng...

Tuỳ theo độ dài chu kỳ kinh của bạn và thời gian trễ kinh, bác sĩ sẽ ước tính tuổi thai và so sánh với kích thước túi thai đo được trên siêu âm. Khi có sự chênh lệch nhiều về kích thước với tuổi thai thì sẽ nghi ngờ thai không phát triển nữa. Nếu chu kỳ kinh của bạn là 28 ngày, thai của bạn vào ngày 3-4 là khoảng 6 tuần thì phải có yolk sac và phôi. Tuy nhiên, nếu chu kỳ kinh không đều thì tuổi thai lại chưa đủ 6 tuần. Vậy nên, bạn cần bình tĩnh chờ thêm 1 tuần nữa xem thế nào nhé.

Theo các bác sĩ chuyên khoa, trường hợp mẹ bầu thai 5 tuần có yolksac chưa có phôi là khá phổ biến. Bởi việc hình thành phôi thai còn phụ thuộc vào điều kiện sức khỏe và sự phát triển của từng bào thai. Bởi mỗi người là một cá thể, không ai giống ai, thế nên thai 5 tuần có yolksac chưa có phôi là hoàn toàn bình thường. Không phải tất cả các trường hợp đều giống nhau, vậy nên mẹ bầu không cần phải lo lắng về vấn đề này.

Theo nghiên cứu, sẽ mất khoảng 1 – 2 tuần để yolksac phát triển thành phôi thai và thời gian này ở mỗi người là khác nhau. Tức là thông thường tuần thai thứ 6 – 7 trở đi, phôi thai sẽ được hình thành. Ngoài ra, nếu những phôi thai còn quá bé, máy siêu âm cũng không nhìn thấy được. Chỉ khi nào phôi thai có kích thước 2mm trở lên mới có thể phát hiện được.

Như vậy, đối với những mẹ thai 5 tuần có yolksac chưa có phôi thai có thể là do chưa được hình thành hoặc còn quá nhỏ. Lúc này, các bác sĩ sẽ chỉ định mẹ siêu âm lại ở mốc 7 tuần để kiểm tra phôi thai và nghe tim thai.

Vậy nên nếu lâm vào trường hợp thai 5 tuần có yolksac chưa có phôi mẹ tuyệt đối đừng lo lắng mà hãy tuân theo lịch hẹn tái khám của bác sĩ để theo dõi sát sao sự phát triển của thai nhi nhé.

Thai 5 tuần có yolksac chưa có phôi khi nào nguy hiểm?

Theo bác sĩ chuyên khoa, mẹ có thể dựa vào kích thước của túi noãn hoàng để biết em bé có đang gặp các vấn đề nguy hiểm hay không. Cụ thể, kích thước túi noãn hoàng khoảng 5,6mm là bình thường và an toàn.

Ngược lại, nếu gặp trường hợp túi noãn hoàng có kích thước lớn hơn 5,6mm, lúc này mẹ bầu có thể có nguy cơ sảy thai hoặc mất tim thai trong 3 tháng đầu thai kỳ. Theo đó, kích thước noãn hoàng càng lớn thì mức độ nguy hiểm sẽ càng cao hơn.

Vào tuần thứ 10 – 12 của thai kỳ, bác sĩ siêu âm có thể phát hiện những bất thường ở túi noãn hoàng và nếu không may là trường hợp bất thường, mẹ bầu sẽ được can thiệp kịp thời.

>>> Bạn có thê tham khảo: Trứng trống – Nguyên nhân không có phôi thai thường gặp

Vậy, nguyên nhân túi noãn hoàng to hơn bình thường là gì? Theo nghiên cứu, kích thước của yolksac lớn có thể là do các bất thường từ phía thai nhi.

Một số lưu ý cho mẹ bầu khi siêu âm thấy yolksac

Để đảm bảo an toàn cho mẹ và sự phát triển của bé trong tử cung, mẹ bầu cần phải lưu ý một số điều sau:

Chủ Đề