Thành phố uống rượu hàng đầu 2022 năm 2022

Đẩy mạnh tiến độ tiêm chủng vaccine phòng COVID-19

 Sở Y tế Hà Nội vừa có công văn khẩn gửi UBND các quận, huyện, thị xã về việc đẩy mạnh tiến độ tiêm chủng vaccine phòng COVID-19.

Theo Sở Y tế Hà Nội, căn cứ vào kết quả rà soát đối tượng và nhu cầu vaccine phòng COVID-19 của UBND các quận, huyện, thị xã sử dụng để tiêm trong các tháng cuối năm, Sở Y tế đã ban hành các quyết định phân bổ vaccine cho và cấp phát cho Trung tâm Y tế các quận, huyện, thị xã. Số vaccine đã phân bổ thấp hơn so với đề xuất của các đơn vị.

Tuy nhiên, theo báo cáo của CDC Hà Nội, tiến độ tiêm chủng vaccine trong thời gian qua trên toàn thành phố rất chậm, trong khi lượng vaccine còn tồn nhiều tại các địa phương, 1 số đơn vị có công văn xin điều chuyển vaccine.

Trong khi đó, tỷ lệ bao phủ vaccine còn thấp, đặc biệt như tỷ lệ tiêm liều cơ bản cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi mới đạt 47%, mũi 3 cho trẻ từ 12 đến dưới 18 tuổi đạt 58%, mũi 4 cho đối tượng theo khuyến cáo của Bộ Y tế đạt 82%.

Sở Y tế Hà Nội đề nghị UBND các quận, huyện, thị xã chỉ đạo Phòng Y tế phối hợp với Phòng giáo dục, Trung tâm Y tế tiếp tục rà soát đối tượng trẻ em từ 5 tuổi trở lên; vận động, truyền thông cho cha mẹ, người giám hộ trẻ tiếp tục hưởng ứng chiến dịch tiêm chủng; đảm bảo bao phủ đủ 2 liều cơ bản cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi, tăng tỷ lệ tiêm mũi 3 cho trẻ từ 12 đến dưới 18 tuổi.

Tăng cường công tác truyền thông trong cộng đồng; rà soát đối tượng cần tiêm theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế, không để bỏ sót đối tượng nhằm đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng mũi 4 cho những đối tượng nguy cơ cao.

Sử dụng hết số lượng vaccine được phân bổ theo đúng đề xuất, không thực hiện điều chuyển vaccine khi vẫn còn đối tượng tiêm chủng.

(vtv.vn)

Cảnh báo ngộ độc rượu dịp cuối năm

Một vụ ngộ độc rượu tập thể vừa xảy ra tại tỉnh Kiên Giang, khiến 14 người nhập viện, trong đó đã có 3 người tử vong. Sự việc này lại một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo về nguy cơ gia tăng các vụ ngộ độc rượu vào dịp cuối năm - thời điểm người dân sử dụng rượu, bia tăng đột biến.

Rượu và bia đều gây ngộ độc

Sau khi ăn nhậu tại đám tang của ông N.V.T (tử vong do ngộ độc rượu ở xã Nam Yên, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang), có 14 trường hợp bị ngộ độc rượu methanol (cồn công nghiệp) phải nhập viện điều trị. Ngày 7-11 vừa qua, có 5 trường hợp nặng được chuyển từ Trung tâm Y tế huyện An Biên lên Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang để cấp cứu, điều trị. Tính đến ngày 12-11-2022, có 3 người đã tử vong, 2 người còn lại sức khỏe ổn định và được xuất viện. Các cơ quan chức năng của địa phương cũng đã lấy 4 mẫu rượu có liên quan tại đám tang để xét nghiệm. Kết quả, có 1 mẫu rượu chứa hàm lượng methanol vượt giới hạn cho phép.

Trước đó, vào tháng 8-2022, trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đã xảy ra 2 vụ ngộ độc rượu methanol, trong đó có 2 người tử vong. Còn tại Hà Nội, theo báo cáo của Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm thành phố, trong 9 tháng năm 2022 đã xảy ra 2 trường hợp ngộ độc methanol. Từ thực tế thống kê, theo dõi tình trạng ngộ độc rượu nhiều năm qua, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thanh Phong, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) nhận định, số vụ ngộ độc rượu thường tăng cao dịp cuối năm, Tết Nguyên đán và những ngày lễ, hội. Nguyên nhân của ngộ độc rượu là do lạm dụng rượu, uống rượu quá mức chấp nhận của cơ thể, uống rượu không nguồn gốc, không bảo đảm an toàn.

Bác sĩ Nguyễn Trung Nguyên, Giám đốc Trung tâm Chống độc (Bệnh viện Bạch Mai) lo ngại, ngộ độc rượu có hai dạng là ngộ độc rượu thông thường (ethanol) và ngộ độc cồn công nghiệp (methanol). Ngộ độc các loại rượu thông thường đã nguy hại, nhưng ngộ độc rượu methanol càng nguy hại hơn. Khi bị ngộ độc rượu methanol, người bệnh sẽ gặp các thương tổn gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, như di chứng về mắt, tổn thương não... thậm chí còn tử vong, nếu không được cấp cứu kịp thời. Ngộ độc methanol nếu được điều trị kịp thời sẽ không nguy hiểm tính mạng. Tuy nhiên, ở nước ta do hầu hết bệnh nhân không biết bản thân bị ngộ độc methanol, nên đến bệnh viện khi đã muộn. Chính vì không được điều trị kịp thời nên tỷ lệ tử vong của các ca bệnh này là rất cao.

Ngoài ra, việc lạm dụng rượu lâu ngày sẽ gây các bệnh về gan, thần kinh và làm giảm miễn dịch của cơ thể. Đáng lưu ý, nhiều người sai lầm khi cho rằng, uống rượu “xịn”, uống bia không gây hại cho gan nhưng thực tế không phải như vậy. Dù là loại rượu, bia “xịn”, thì việc uống nhiều cũng vẫn là gánh nặng cho gan. Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cũng đưa ra cảnh báo, rượu, bia là nguyên nhân gián tiếp của 200 loại bệnh, chấn thương và là nguyên nhân trực tiếp của ít nhất 30 bệnh, như: Ung thư (miệng, họng, thanh quản, đại trực tràng, gan, ung thư vú ở nữ) và uống mức độ nào cũng có nguy cơ gây ung thư và càng uống nhiều thì nguy cơ gây ung thư càng tăng.

“Năm nào cũng vậy, vào thời điểm cuối năm, giáp Tết, số ca ngộ độc rượu luôn gia tăng từ 2 đến 3 lần. Bệnh nhân ở mọi lứa tuổi, các ngành nghề. Không chỉ có rượu mà bia cũng gây ngộ độc. Bia là rượu pha loãng và có thêm… bọt, nếu lạm dụng cũng gây ngộ độc. Không ít người bị ngộ độc rượu, thoát chết nhưng phải chịu di chứng nặng nề ở não, mắt... mất khả năng lao động, trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội”, bác sĩ Nguyễn Trung Nguyên nói.

Dấu hiệu nhận biết ngộ độc rượu phải nhập viện

Để phòng tránh ngộ độc rượu, theo khuyến cáo của các chuyên gia y tế, người dân cần lựa chọn những sản phẩm rượu có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, không uống rượu khi không biết đó là rượu gì, rượu không có nguồn gốc, rượu không công bố tiêu chuẩn chất lượng; đồng thời không uống rượu khi đang đói, mệt, đang uống thuốc điều trị hoặc đang tham gia giao thông để hạn chế tối đa các tai nạn đáng tiếc xảy ra.

Trung tâm Chống độc (Bệnh viện Bạch Mai) cũng đưa ra lưu ý về các biểu hiện khi bị ngộ độc rượu nặng, nguy hiểm, như: Bất tỉnh, gọi hỏi không biết, co giật; tê, yếu chân tay một bên chân tay hoặc một bên mặt, nói ngọng trong khi đã tỉnh táo; thở khò khè, ứ đọng đờm, rãi ở miệng, họng, ho yếu, thở yếu, nhịp thở không đều, thở chậm hoặc ngừng thở, có thể hít sâu và nhịp thở nhanh; da, môi, móng tay tím tái hoặc nhợt, lạnh; đại tiện, tiểu tiện ra quần hay tiểu tiện ít hơn bình thường; nhìn mờ, nhìn một vật thành hai; nôn nhiều, đau bụng, bụng chướng; mệt nhiều.

Nếu người bệnh có một trong các dấu hiệu nặng nêu trên thì gọi vận chuyển cấp cứu, nhân viên y tế gần nhất, người hỗ trợ và đưa tới cơ sở y tế. Với những trường hợp nhẹ hơn cần theo dõi và có chế độ ăn, nghỉ phù hợp, tránh trường hợp để đói sẽ bị hạ đường huyết nguy hiểm. Tuy nhiên, khi thấy bệnh nhân ngủ lâu không tỉnh, không ăn uống được gì hoặc nôn nhiều thì cần đưa ngay đến cơ sở y tế để được theo dõi và xử trí kịp thời.

Bác sĩ Nguyễn Trung Nguyên, Giám đốc Trung tâm Chống độc (Bệnh viện Bạch Mai) cho rằng, trong trường hợp gia đình có người thân hoặc bạn bè uống rượu, cách tốt nhất là bắt họ ăn thêm tinh bột hoặc uống thêm nước trái cây, uống sữa, nước canh, nước cháo loãng... để bù năng lượng cho cơ thể. Với các loại thuốc giải rượu hầu như không có tác dụng trong việc chống say, giải rượu như quảng cáo.

“Cách tốt nhất là không lạm dụng rượu, bia, nhất là trong thời điểm cuối năm, giáp Tết. Uống ít nhất có thể, giảm cả về số lần uống và số lượng rượu uống. Nếu muốn sử dụng rượu nên uống sau giờ làm việc, không điều khiển phương tiện giao thông khi sau uống. Đặc biệt, những người trẻ tuổi, người gầy yếu, suy dinh dưỡng, phụ nữ, người mắc bệnh tim mạch, bệnh về hô hấp... không nên sử dụng rượu bia vì rất dễ ảnh hưởng đến sức khỏe”, bác sĩ Nguyễn Trung Nguyên đưa ra lời khuyên.

(Báo Hà Nội Mới)

Sáng 16/11: Virus gây COVID-19 liên tục biến đổi với các biến chủng mới, cần tiếp tục đẩy nhanh tiêm vaccine

Theo thống kê của Bộ Y tế cho thấy số ca COVID-19 mới và bệnh nhân nặng tăng nhẹ; cần tiếp tục đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine COVID-19 mũi 3, mũi 4 cho các nhóm đối tượng và tiêm đủ 2 mũi cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi theo hướng dẫn của Bộ Y tế...

Ca COVID-19 mới và bệnh nhân nặng tăng 

Bộ Y tế cho biết ngày 15/11 có 580 ca mắc COVID-19, tăng gấp gần 3 lần ngày trước đó (ngày 14/11, số mắc mới là 204 ca). Tiếp tục ngày thứ 9 liên tiếp không ghi nhận bệnh nhân COVID-19 tử vong.

Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 11.509.473 ca nhiễm, đứng thứ 13/230 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 117/230 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 116.312 ca nhiễm).

Đến nay tổng số người mắc COVID-19 ở nước ta đã khỏi là 10.606.156 ca, trong số hơn 850 nghìn trường hợp đang theo dõi, giám sát, số bệnh nhân đang thở oxy là 67 ca, trong đó: Thở oxy qua mặt nạ: 56 ca; Thở máy không xâm lấn: 2 ca; Thở máy xâm lấn: 9 ca. Số trường hợp nặng có tăng hơn ngày trước đó.

Đến nay tổng số liều vaccine COVID-19 đã được tiêm là 262.719.806 liều, trong đó: Số liều tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 222.256.111 liều: Mũi 1 là 71.075.699 liều; Mũi 2 là 68.674.619 liều; Mũi bổ sung là 14.499.607 liều; Mũi 3 là 51.362.823 liều; Mũi 4 là 16.643.363 liều.

Số liều tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 23.588.672 liều: Mũi 1 là 9.120.344 liều; Mũi 2 là 8.918.135 liều; Mũi 3 là 5.550.193 liều.

Số liều tiêm cho trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi là 16.875.023 liều: Mũi 1 là 9.909.668 liều; Mũi 2 là 6.965.355 liều.

Rà soát, vận động người trong độ tuổi tiêm chủng vaccine COVID-19 tiêm đủ các mũi theo hướng dẫn

Trong bối cảnh tình hình dịch COVID-19 vẫn chưa ổn định và khó dự đoán, miễn dịch đáp ứng do mắc bệnh hoặc tiêm chủng giảm dần theo thời gian. Đồng thời, virus liên tục biến đổi với các biến chủng mới, biến chủng phụ tiềm ẩn khả năng lây lan nhanh, tránh được miễn dịch, giảm hiệu quả điều trị, không loại trừ nguy cơ tăng nặng, tử vong trở lại, Bộ Y tế đề nghị ngành y tế các địa phương tiếp tục thực hiện nghiêm các chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch trong công tác phòng chống dịch bệnh, đặc biệt là dịch COVID-19 và tiêm vaccine COVID-19;

Tham mưu cho Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân chỉ đạo tăng cường kiểm tra, giám sát việc triển khai công tác phòng, chống dịch, công tác y tế dự phòng, y tế cơ sở; tuyệt đối không lơ là, chủ quan ảnh hưởng đến kết quả phòng, chống dịch.

Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine mũi 3, mũi 4 cho các nhóm đối tượng và tiêm đủ 2 mũi cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi theo hướng dẫn của Bộ Y tế bảo đảm an toàn, khoa học, hiệu quả; rà soát việc tỷ lệ tiêm chủng chưa đạt như mong muốn và đề xuất nhu cầu vaccine sát thực tế… ; phối hợp với các Viện khu vực, các đơn vị liên quan thuộc Bộ và Bộ Quốc phòng đảm bảo việc vận chuyển, tiếp nhận và chuẩn bị kế hoạch tiêm chủng.

Cũng liên quan đến công tiêm vaccine COVID-19, Sở Y tế Hà Nội đề nghị UBND các quận, huyện, thị xã chỉ đạo Phòng Y tế phối hợp với Phòng giáo dục, Trung tâm Y tế tiếp tục rà soát đối tượng trẻ em từ 5 tuổi trở lên; vận động, truyền thông cho cha mẹ, người giám hộ trẻ tiếp tục hưởng ứng chiến dịch tiêm chủng; đảm bảo bao phủ đủ 2 liều cơ bản cho trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi, tăng tỷ lệ tiêm mũi 3 cho trẻ từ 12 - dưới 18 tuổi.

Tăng cường công tác truyền thông trong cộng đồng; rà soát đối tượng cần tiêm theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế, không để bỏ sót đối tượng nhằm đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng mũi 4 cho những đối tượng nguy cơ cao.

Sử dụng hết số lượng vaccine được phân bổ theo đúng đề xuất, không thực hiện điều chuyển vaccine khi vẫn còn đối tượng tiêm chủng.

(Báo Sức khỏe và Đời sống)

Hậu Covid-19: Nhiều trẻ ốm vì "nợ miễn dịch"

Thời gian qua, số trẻ mắc các bệnh hô hấp, cúm, sốt virus… tăng cao. Theo chuyên gia có nguyên nhân cộng hưởng do "nợ miễn dịch" sau thời gian giãn cách xã hội và giảm tiếp xúc trong đại dịch Covid-19 trước đó.

Vài tháng gần đây, số trẻ nhập viện do mắc Adenovirus gia tăng đáng báo động. Bệnh viện Nhi Trung ương ghi nhận hơn 3.000 ca mắc từ đầu năm đến nay, trong đó có 9 ca trẻ tử vong, bao gồm bệnh nhi không có tiền sử bệnh nền. 

Tại khu vực phía Nam, từ đầu tháng 9 đến nay, Bệnh Nhi đồng TPHCM cũng tiếp nhận 1.500-2.000 trẻ đến khám mỗi ngày do các bệnh hô hấp đến thăm khám mỗi ngày. 

Nguyên nhân của tình trạng là do vấn đề "nợ miễn dịch" hậu Covid-19. Chia sẻ tại hội thảo mới đây về sức khỏe của trẻ em thời kỳ hậu Covid-19 diễn ra tại Đại học Y Hà Nội, PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thúy, Chủ nhiệm Bộ môn Nhi, Đại học Y Hà Nội cho biết "nợ miễn dịch" là hiện tượng xảy ra do không tiếp xúc với vi khuẩn và virus một cách thường xuyên. 

Trước đây, việc thực hiện các biện pháp ngăn chặn sự lây lan của virus SARS-CoV-2 như giãn cách xã hội, tăng cường rửa tay và khử trùng, đeo khẩu trang... cũng góp phần vào việc ngăn chặn sự lây lan của các loại bệnh thông thường. Các biện pháp này đem lại những tác dụng có lợi ngắn hạn nhưng khi các biện pháp ngăn ngừa này không còn phổ biến, trẻ quay lại trường học, tham gia các hoạt động ngoài trời và hoạt động cộng đồng thì nguy cơ bùng phát các bệnh thông thường do virus và vi khuẩn sẽ tăng lên.

Bên cạnh đó, theo PGS Thúy, dù mắc Covid-19 có triệu chứng hay không có triệu chứng thì đáp ứng miễn dịch của trẻ cũng bị ảnh hưởng. Mắc Covid-19 còn gây giảm số lượng hoặc chức năng tế bào trình diện kháng nguyên. Thậm chí còn gây tăng các cytokine kháng viêm (như IL-10 và TGF-β), làm tăng các phản ứng viêm quá mức, đặc biệt tại đường hô hấp, cản trở hấp thụ oxy khiến oxy trong máu giảm thấp.

Suy giảm miễn dịch do Covid-19 còn gây khó khăn trong đào thải virus và chống nhiễm trùng thứ phát. Khi xảy ra nhiễm trùng thứ phát sau mắc Covid-19 trẻ còn có nguy cơ bị nặng hơn khoảng 5-15%. 

Vì thế để bảo vệ trẻ trước cơn bão của nhiều dịch bệnh cần "trả nợ miễn dịch". PGS Thúy cho biết, trong giải pháp tổng thể, dinh dưỡng đóng vai trò "chìa khóa" quan trọng để tăng cường miễn dịch tự nhiên và chủ động của cơ thể.

Dinh dưỡng cung cấp nguyên liệu quý giá để tổng hợp các thành phần miễn dịch. Các nguyên tố vi lượng, đặc biệt là kẽm và sắt có vai trò quan trọng trong việc cải thiện miễn dịch cho trẻ. Sắt tham gia vào quá trình sản sinh ra các tế bào miễn dịch Lympho T - giúp chống lại sự tấn công của virus, vi khuẩn. Bởi vậy, khi cơ thể trẻ bị thiếu sắt thì hệ miễn dịch sẽ suy giảm…

Cùng với sắt thì kẽm cũng đóng vai trò quan trọng với hệ miễn dịch. Vì kẽm vừa là thành phần, vừa là xúc tác tăng cường sản xuất ra các yếu tố miễn dịch, từ đó tạo một hệ thống phòng thủ giúp cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh.

Hiện nay ở Việt Nam tình trạng trẻ em thiếu kẽm và sắt còn cao. Đặc biệt thiếu kẽm thường đi đôi với thiếu sắt và ngược lại. Theo nghiên cứu tổ chức dinh dưỡng Đông Nam Á, bữa ăn hàng ngày của trẻ em Việt chỉ đáp ứng được 50% nhu cầu kẽm và sắt. Vì vậy, bên cạnh nguồn bổ sung từ thực phẩm, theo PGS Thúy để đảm bảo đủ lượng kẽm, sắt cho nhu cầu hàng ngày, cha mẹ có thể cho trẻ uống bổ sung. Có thể chọn các sản phẩm có cả sắt và kẽm đủ nhu cầu hàng ngày của trẻ.

(Báo Dân trí)

Số ca mắc sốt xuất huyết vượt 300.000 ca, Bộ Y tế kêu gọi người dân mỗi tuần dành 10 phút diệt lăng quăng, bọ gậy

Số ca mắc sốt xuất huyết tại nước ta hiện đã vượt 300.000 ca, tăng 4,9 lần so với cùng kỳ năm 2021.

Theo tổng hợp báo cáo của các địa phương, tích lũy từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 303.637 ca mắc sốt xuất huyết, 112 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ năm 2021 (62.106/24) số mắc tăng 4,9 lần, tử vong tăng 88 trường hợp.

So với tuần trước đó, số ca mắc sốt xuất huyết tuần này cũng tăng khoảng hơn 10.000 ca mắc mới.

Bệnh sốt xuất huyết đến nay chưa có vaccine phòng bệnh và chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, biện pháp phòng bệnh chủ yếu và hiệu quả là diệt muỗi, diệt loăng quăng/bọ gậy và phòng muỗi đốt.

Bộ Y tế nhận định nguy cơ sốt xuất huyết vẫn còn diễn biến hết sức phức tạp, nguy cơ lây lan trong cộng đồng và gây bệnh là rất lớn. Do vậy, Bộ Y tế đã liên tục đưa ra những khuyến cáo phòng, chống sốt xuất huyết.

Để bảo vệ sức khỏe cho bản thân, gia đình và mọi người xung quanh, Bộ Y tế kêu gọi người dân mỗi tuần hãy dành 10 phút để diệt bọ gậy và thực hiện các biện pháp phòng bệnh sau:

1. Kiểm tra, phát hiện và diệt lăng quăng trong các dụng cụ chứa nước sinh hoạt bằng cách thường xuyên thau rửa, đậy nắp kín bể và các vật dụng chứa nước, thả cá để tiêu diệt lăng quăng.

2. Thường xuyên thay nước ở các lọ hoa, thả muối hoặc hóa chất diệt bọ gậy vào bát nước kê chân chạn, bể cảnh, hòn non bộ, khay nước thải tủ lạnh...

3. Loại bỏ các vật liệu phế thải, hốc nước tự nhiên, lật úp các vật dụng có thể chứa nước không sử dụng, để không cho muỗi đẻ trứng.

4. Ngủ màn phòng muỗi đốt ngay cả ban ngày, mặc quần áo dài tay, dùng bình xịt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện muỗi... để diệt muỗi và phòng muỗi đốt.

5. Tích cực phối hợp với ngành y tế trong các chiến dịch diệt bọ gậy và các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch.

6. Khi bị sốt đến ngay cơ sở y tế để được khám và tư vấn điều trị. Không tự ý điều trị tại nhà.

(vtv.vn)

Uống rượu được coi là một dấu hiệu của nam tính ở Kiev, ông Daria Meshcheryakova nói.Người dân don don hiểu làm thế nào một người đàn ông trưởng thành có thể tỉnh táo vào buổi tối hoặc vào kỳ nghỉ - họ sẽ tự hỏi điều gì đã xảy ra với họ.rinking is seen as a sign of masculinity in Kiev,” says Daria Meshcheryakova. “People don’t understand how a grown man could be sober in the evenings or on holiday – they would wonder what was wrong with them.”

Năm ngoái, Hội đồng thành phố Ukraine Capital đã bỏ phiếu cấm các cửa hàng bán rượu trong khoảng thời gian từ 11 giờ tối đến 10 giờ sáng trong nỗ lực kiềm chế uống rượu quá nhiều đêm.

Nó sẽ hoạt động?Mescheryakova, một nhà báo địa phương, cho biết những thay đổi thế hệ có thể hoạt động để giảm tiêu thụ trong mọi trường hợp.Những người uống rượu lớn nhất là những người đàn ông trung niên, cô nói: Những người trẻ tuổi ở Kiev, những người lớn lên với internet, họ không thích say rượu.

Các quốc gia cũ của Liên Xô ở Đông Âu nằm trong số các quốc gia nặng nhất thế giới, theo dữ liệu từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đã lập bản đồ tổng tiêu thụ rượu của những người trên 15 tuổi về lít trên đầu người trên toàn cầu.

Ở những nơi khác, các quốc gia như Hàn Quốc, Việt Nam và Bồ Đào Nha là những người ngoài cuộc tò mò và uống nhiều hơn các khu vực ngay lập tức xung quanh họ.Úc, Canada và Châu Âu đều có mức độ uống rượu đáng kể.

Nhưng mặc dù việc xác định các quốc gia uống nặng tương đối đơn giản từ dữ liệu có sẵn, nhưng nó khó hơn một chút đối với các thành phố riêng lẻ.

Thành phố uống rượu hàng đầu 2022 năm 2022

Theo dữ liệu của WHO, Litva là quốc gia nặng nhất ở EU, với thủ đô Vilnius là một điểm nóng du lịch ngày càng nổi tiếng.Ảnh: Ray Tang/Rex/Shutterstock Photograph: Ray Tang/REX/Shutterstock

Litva được trích dẫn là quốc gia nặng nhất trong Liên minh châu Âu dựa trên dữ liệu của WHO.Trung bình dân số của nó tiêu thụ 15 lít rượu nguyên chất mỗi người mỗi năm - tương đương với 167 chai rượu vang 12%.

Thủ đô của nó, Vilnius, ngày càng nổi tiếng như một điểm nóng du lịch cuối tuần, và có khả năng là một ứng cử viên cho một trong những thành phố khó khăn nhất thế giới-nhưng người dân địa phương không chắc chắn.Nhà báo Ziville Raska RaskaUskaite cho biết, vấn đề không phải là vấn đề ở thủ đô.Đây là [về một vấn đề] ở khu vực nông thôn nơi mọi người thất nghiệp và don có nhiều việc phải làm trong thời gian rảnh rỗi.

Ý kiến đó dường như được hỗ trợ bởi một ủy ban nghiên cứu của Liên minh doanh nghiệp Litva, trong đó phát hiện ra rằng vùng nông thôn chứa gần gấp đôi số người có vấn đề về uống rượu như ở các thành phố.

Các yếu tố tôn giáo, văn hóa, xã hội và kinh tế đều tạo ra sự khác biệt trong các quốc gia.Max Griswold, tác giả chính của một nghiên cứu gần đây về tiêu thụ rượu toàn cầu kể từ những năm 1980 cho biết, ở Mỹ, New York và LA có tỷ lệ uống rượu cao hơn so với các lĩnh vực khác, như bạn có thể mong đợi, ông Max Griswold, tác giả chính của một nghiên cứu gần đây về tiêu thụ rượu toàn cầu kể từ những năm 1980.Các khu vực như Utah thấp hơn nhiều, vì dân số Mormon lớn.

Thành phố uống rượu hàng đầu 2022 năm 2022

Đàn ông và phụ nữ uống trong một quán rượu bất hợp pháp ở Gugulethu, cách trung tâm Cape Town khoảng 15km.Ảnh: Hình ảnh Rodger Bosch/AFP/Getty Photograph: Rodger Bosch/AFP/Getty Images

Ở Châu Phi, một nghiên cứu từ Đại học Cape Town chỉ ra một vấn đề say sưa rộng rãi ảnh hưởng đến một trong bảy người lớn ở Nam Phi.Đất nước này cao trong bảng xếp hạng tiêu thụ rượu ở lục địa - có thể là vì đây là nơi có một số thành phố giàu có nhất.Bạn có thể thấy rằng uống rượu ở Johannesburg hoặc Cape Town không khác nhiều so với ở London hoặc New York.Bạn có được cùng một thương hiệu rượu whisky và bia, và các quán bar và quán rượu đã đầy đủ vào một ngày tốt đẹp sau khi làm việc.

Tiêu thụ rượu cũng là một vấn đề đối với biên giới ở Namibia.Trong năm 2017, cảnh sát ở Windhoek, thủ đô, đã giới thiệu các bài kiểm tra của Breathalyser cho người đi bộ liên quan đến tai nạn xe máy, cũng như cho các tài xế.Một phát ngôn viên của cảnh sát cho biết, hầu hết thời gian, các nạn nhân sẽ đến từ các quán bar và dưới ảnh hưởng của rượu, điều này khiến họ khó tập trung hoàn toàn trên đường.Trước quyết định, một báo cáo cho thấy từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 4 tháng 10 năm 2016, 147 người đi bộ đã bị giết trên đường Namibia và 832 người bị thương.

Ở một số thành phố, văn hóa làm việc từ lâu đã xoay quanh việc uống rượu như một cách liên kết nhóm.Ở Seoul, nơi có một nửa dân số của Hàn Quốc, sở thích dành cho những bức ảnh của Soju, một tinh thần gạo lên men là 20% rượu.Nghiên cứu từ Euromonitor đã chỉ ra rằng người Hàn Quốc tiêu thụ tương đương với 13,7 bức ảnh rượu mạnh mỗi tuần-ví dụ như gấp đôi so với người Nga đã khiến người Nga cứng nhắc về mặt rập khuôn.

Thành phố uống rượu hàng đầu 2022 năm 2022

Một người đàn ông Nga uống bia trong một cuộc đua trượt tuyết đòi hỏi những người tham gia phải uống tổng cộng nửa lít rượu vodka và năm lít bia trên khoảng cách 5km.Ảnh: Maxim Marmur/AP Photograph: Maxim Marmur/AP

Các công ty có trụ sở tại Seoul và chính phủ đã cố gắng kiềm chế văn hóa uống rượu sau công việc.Một đợt bùng phát viêm gan có nghĩa là chia sẻ kính hiện đang bị cấm và một số doanh nghiệp lớn đã cố gắng vận hành một quy tắc 1-1-9Đến 9 giờ tối.

Thời trang cũng có thể thay đổi thói quen uống rượu.Russia yêu Vodka gần đây đã chứng kiến sự tiêu thụ rượu của nó, có lẽ là phù hợp với một cảnh bia thủ công đang phát triển ở Moscow và St Petersburg.Tuy nhiên, một BBC Factcheck của một bộ trưởng chính phủ, tuyên bố rằng việc tiêu thụ rượu ở nước này đã giảm đáng kể rằng doanh số bán vodka vẫn còn mạnh mẽ.

Thị trường rượu whisky Scotch Ấn Độ đã giúp thúc đẩy xuất khẩu tinh thần của Scotland.Trong khi tiêu thụ rượu trung bình không phải là cao ở Ấn Độ trên toàn quốc, Griswold nói rằng một xu hướng đối với các buổi uống rượu và nếm thử ở các thành phố như Mumbai và Delhi đang xuất hiện trong các số liệu thống kê.

Một xu hướng mới phổ biến ở Mumbai và các thành phố lớn khác đã được nếm rượu whisky, đặc biệt là ở những phụ nữ từ 55 tuổi trở lên, Griswold nói.Không có quốc gia nào khác có điều này trong dữ liệu của họ - nơi phụ nữ bắt đầu uống nhiều hơn khi họ già đi - nhưng đó là trường hợp ở Ấn Độ vì xu hướng này.Phụ nữ đã trở nên khá thích rượu whisky ở đó, dường như.

Thành phố uống rượu hàng đầu 2022 năm 2022

Một đứa trẻ ngủ ở một cửa hàng bán rượu whisky ở Hà Nội, Việt Nam.Ảnh: Kham/Reuters Photograph: Kham/Reuters

Cuối cùng, mặc dù, rất khó để nói dứt khoát đó là thành phố khó nhất trên thế giới.Nó có thể là Seoul, dựa trên việc tiêu thụ tinh thần của thành phố đó?Hay Kiev, với văn hóa uống rượu trên máy móc của nó?Uống rượu ở thủ đô Ukraine có xu hướng rất dễ thấy - và Mescheryakova mô tả thường thấy các nhóm người mua rượu giá rẻ từ các cửa hàng mà sau đó họ uống ngồi trên ghế bên ngoài - nhưng ở nơi khác có thể hoàn toàn riêng tư.Nó sẽ luôn luôn khó để nói.

Mặc dù cuộc sống về đêm có thể là một phần quan trọng trong trận hòa của thành phố (Berlin đã nỗ lực phối hợp để bảo vệ các hộp đêm của nó, chẳng hạn) uống nhiều rượu có thể là một triệu chứng vừa là nguyên nhân của các vấn đề xã hội, ảnh hưởng đến sức khỏe, tài nguyên và kinh tế của thành phố.

Phân tích của WHO về rượu và sức khỏe cho thấy 3 triệu người trên toàn cầu chết mỗi năm vì sử dụng rượu có hại, hầu hết là đàn ông.Đối với những người đàn ông nặng nề của Kiev, điều này chắc chắn dường như được đưa ra bởi sự thật: Tuổi thọ của nam giới Ukraine chỉ là 64 năm.Một phân tích về các thành phố nặng nhất ở Hoa Kỳ cũng tương quan với tỷ lệ tai nạn xe hơi cao liên quan đến rượu ở mỗi nơi, trong khi Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh cho thấy uống quá mức cho nền kinh tế Hoa Kỳ, theo giai điệu 250 đô laBn.Tại Anh, một báo cáo của cảnh sát năm 2017 lập luận rằng việc cấp phép 24 giờ đã dẫn đến sự gia tăng tội phạm ở các trung tâm thành phố.. In the UK, a 2017 police report argued that 24-hour licensing had led to an increase in crime in city centres.

Phản ứng của chính quyền thành phố đối với dân số của họ, thói quen uống rượu của họ có nghĩa là cố gắng giữ sự cân bằng giữa việc cho mọi người uống rượu trong khi bảo vệ sự an toàn của họ, và đó có thể là một tuyến khó khăn để đi bộ.

Theo dõi các thành phố của Guardian trên Twitter, Facebook và Instagram để tham gia cuộc thảo luận, bắt kịp những câu chuyện hay nhất của chúng tôi hoặc đăng ký nhận bản tin hàng tuần của chúng tôi

Những tiểu bang nào uống nhiều rượu nhất?

Theo một báo cáo từ Viện Quốc gia về lạm dụng rượu và nghiện rượu, mức tiêu thụ rượu của người Mỹ đạt 7,8 tỷ gallon vào năm 2018. ... Gallon nói chung ..

Mọi người uống nhiều nhất ở Hoa Kỳ ở đâu?

Hóa ra Wisconsin là nơi có 7 trong số 10 thành phố say nhất hàng đầu trong cả nước và 12 trong số 20.Tính tôn trọng 4 đến 5 đồ uống trong một hoặc 15 đồ uống trở lên mỗi tuần.Wisconsin is home to a staggering 7 of the top 10 drunkest cities in the country, and 12 of the top 20. “Drunkenness” per city was measured by the percent of the population that either binge drinks or drinks heavily throughout the week –respectively 4 to 5 drinks in a sitting or 15 or more drinks per week.

5 trạng thái uống hàng đầu là gì?

Top 10 quốc gia nghiện rượu nhất ở Mỹ..
Mới Hampshire.Lượng rượu trung bình hàng năm mỗi người: 4,67 gallon ..
Del biết.Lượng rượu trung bình hàng năm mỗi người: 3,52 gallon.....
Nevada.Lượng rượu trung bình hàng năm mỗi người: 3,42 gallon.....
Bắc Dakota.....
Montana.....
Vermont.....
Idaho.....
Wisconsin.....

Nơi nào có mức tiêu thụ rượu cao nhất?

Belarus, một quốc gia uống nhiều lít rượu nguyên chất hơn bất kỳ quốc gia nào khác trên thế giới, cũng được phân loại là có một mô hình uống rượu mạo hiểm nhất., a country that drinks the most liters of pure alcohol than any other country in the world, was also classified as having one the riskiest pattern of drinking.