Thuốc thử AgNO3 thử ion Cl sẽ cho ra hiện tượng

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi: Trình bày cách nhận biết ion clorua và viết các phương trình hóa học minh họa.

Quảng cáo

Trả lời:

- Nhận biết ion clorua: 

+ Thuốc thử: dung dịch AgNO3.

+ Dấu hiệu phân biệt: Khi nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch axit HCl hay dung dịch muối clorua tạo kết tủa trắng [AgCl].

- Phương trình hóa học minh họa.

NaCl  +   AgNO3 ⟶  AgCl↓  +  NaNO3

HCl     +  AgNO3 ⟶  AgCl↓  +   HNO3

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi thường gặp môn Hóa học lớp 10 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Để nhận biết ion clorua trong dung dịch NaCl, người ta dùng hóa chất nào sau đây:

A: AgNO3

B: H2SO4

C: Quỳ tím

D: BaCl2

⇒ Nhỏ dung dịch bạc nitrat vào dung dịch muối clorua hoặc dung dịch axit clohiđric sẽ có kết tủa trắng, bạc clorua xuất hiện, kết tủa này không tan trong các axit mạnh :NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3

Vậy, dung dịch AgNO3 là thuốc thử để nhận biết ion clorua.

Thuốc thử Axit Clohiđric và muối Clorua là

Thuốc thử thường dùng để nhận biết ion Clorua là được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến nhận biết ion clorua. Cũng như đưa ra các nội dung lý thuyết câu hỏi bài tập liên quan, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.

Thuốc thử thường dùng để nhận biết ion Clorua là

A. quỳ tím

B. phenolphtalein

C. dung dịch AgNO3

D. dung dịch NaNO3

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Dùng dung dịch AgNO3 [bạc nitrat] để nhận biết anion clorua, vì tạo kết tủa trắng AgCl [không tan trong các axit mạnh]. Dung dịch AgNO3 còn là thuốc thử để nhận biết các anion halogenua khác [trừ anion florua].

Đáp án C

Nhận biết ion Clorua

+ Thuốc thử: dung dịch AgNO3.

+ Dấu hiệu phân biệt: Khi nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch axit HCl hay dung dịch muối clorua tạo kết tủa trắng [AgCl].

- Phương trình hóa học minh họa.

NaCl + AgNO3 ⟶ AgCl↓ + NaNO3

HCl + AgNO3 ⟶ AgCl↓ + HNO3

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Thuốc thử thường dùng để nhận biết axit clohiđric và muối clorua là dung dịch

A. AgNO3.

B. Na2CO3.

C. NaOH.

D. phenolphtalein

Xem đáp án

Đáp án A

Câu 2.Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với axit clohidric?

A. Fe2O3, KMnO4, CuO, AgNO3

B. Fe2O3, KMnO4¸ Cu, AgNO3.

C. Fe, CuO, H2SO4, Mg[OH]2

D. KMnO4, Cu, H2SO4, Mg[OH]2.

Xem đáp án

Đáp án A

Câu 3. Để nhận biết các dung dịch sau: H2SO4, NaOH, HCl, người ta dùng

A. quỳ tím và dung dịch BaCl2.

B. quỳ tím và dung dịch KOH.

C. phenolphtalein.

D. phenolphtalein và dung dịch NaCl.

Xem đáp án

Đáp án A

Dùng quỳ tím:

+ NaOH làm quỳ chuyển màu xanh

+ H2SO4, HCl làm quỳ chuyển màu đỏ

Dùng BaCl2 nhận 2 dung dịch axit:

+ Có kết tủa trắng là H2SO4

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl

+ Không có hiện tượng gì là HCl

Câu 5. Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng. Ta dùng kim loại

A. Mg

B. Ba

C. Cu

D. Zn

Xem đáp án

Đáp án B

Mg và Zn cả 2 axit đều phản ứng và có chung hiện tượng sủi bọt khí

+ Cu cả 2 axit đều không phản ứng

+ Ba cả 2 axit đều phản ứng nhưng hiện tượng khác nhau. Với H2SO4 tác dụng với Ba xuất hiện khí và kết tủa trắng còn HCl chỉ xuất hiện khí

PTHH: Ba + H2SO4 → BaSO4↓ + H2↑

Ba + 2HCl → BaCl2 + H2↑

------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Thuốc thử thường dùng để nhận biết ion Clorua là. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Hóa học lớp 10,đề thi học kì 1 lớp 10, đề thi học kì 2 lớp 10 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook, mời bạn đọc tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để có thể cập nhật thêm nhiều tài liệu mới nhất.

Câu hỏi:Trình bày cách nhận biết ion clorua và viết các phương trình hóa học minh họa.

Trả lời:

- Nhận biết ion clorua:

+ Thuốc thử: dung dịch AgNO3.

+ Dấu hiệu phân biệt: Khi nhỏ dung dịch AgNO3vào dung dịch axit HCl hay dung dịch muối clorua tạo kết tủa trắng [AgCl].

- Phương trình hóa học minh họa.

NaCl + AgNO3⟶ AgCl↓ + NaNO3

HCl + AgNO3⟶ AgCl↓ + HNO3

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về ion clorua nhé.

1.Nhận biết ion clorua

Nhỏ dung dịch bạc nitrat vào dung dịch muốiclorua hoặc dung dịch axit clohiđric sẽ có kết tủatráng bạc clorua xuất hiện, kết tủa này không tantrong các axit mạnh:

NaCl + AgNO3→AgCl↓+ NaNO3

HCl+ AgNO3→AgCl↓+ HNO3

Vậy, dung dịch AgNO3là thuốc thử để nhận biếtion clorua.

2. Bài tập luyện tập

Ví dụ 1:Nguyên tố Cl ở ô thứ 17 trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron của ion Cl-là :

A.1s22s22p63s23p4.

B.1s22s22p63s23p2.

C.1s22s22p63s23p6.

D.1s22s22p63s23p5.

Lời giải:

Cấu hình e của Cl- là: 1s22s22p63s23p6

Đáp ánC

Ví dụ 2:Clokhôngphản ứng với chất nào sau đây ?

A.NaOH. B.NaCl

C.Ca[OH]2. D.NaBr.

Lời giải:

Clo không phản ứng được với NaCl

Đáp ánB

Ví dụ 3:Sục Cl2vào nước, thu được nước clo màu vàng nhạt. Trong nước clo có chứa các chất là:

A.Cl2, H2O.

B.HCl, HClO.

C.HCl, HClO, H2O.

D.Cl2, HCl, HClO, H2O.

Lời giải:

Ta có phương trinh:

Cl2+ H2O⇄HCl + HClO

=> Trong nước clo sẽ gồm có: Cl2, HCl, HClO, H2O

Đáp ánD

Ví dụ 4:Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các sơ đồ sau:

a. HCl → Cl2→ FeCl3→ NaCl → HCl → CuCl2→ AgCl

b. KMnO4→ Cl2→ HCl → FeCl3→ AgCl→ Cl2→ Br2→ I2

c. KMnO4→ Cl2→ HCl → FeCl2→ AgCl → Ag

d. HCl → Cl2→ FeCl3→ Fe[OH]3→ Fe2[SO4]3

e. HCl → Cl2→ NaCl → HCl → CuCl2→ AgCl → Ag

f. MnO2→ Cl2→ KClO3→ KCl → HCl → Cl2→ Clorua vôi

Lời giải

a]

MnO2+ 4HCl → MnCl2+ Cl2+ 2H2O

2Fe + 3Cl2→ 2FeCl3

FeCl3+ 3NaOH → Fe[OH]3+ 3NaCl

2NaCltinhthể+ H2SO4 đặcnóng→ Na2SO4+ 2HCl

CuO + 2HCl → CuCl2+ H2O

CuCl2 + 2AgNO3→ Cu[NO3]2+ 2AgCl

b]

2KMnO4+ 16HCl → 2KCl + 2MnCl2+ 5Cl2+ 8H2O

Cl2+ H2→ 2HCl

Fe2O3+ 6HCl → 2FeCl3+ 3H2O

FeCl3 + 3AgNO3→ Fe[NO3]3+ 3AgCl

2AgCl → 2Ag + Cl2

2NaBr + Cl2→ 2NaCl + Br2

Br2+ 2NaI → 2NaBr + I2

c]

2KMnO4+ 16HCl → 2KCl + 2MnCl2+ 5Cl2+ 8H2O

Cl2+ H2→ 2HCl

Fe + 2HCl → FeCl2+ H2

FeCl2 + 2AgNO3→ Fe[NO3]2+ 2AgCl

2AgCl → 2Ag + Cl2

d]

MnO2+ 4HCl → MnCl2+ Cl2+ 2H2O

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

FeCl3+ 3NaOH → Fe[OH]3+ 3NaCl

2Fe[OH]3+ 3H2SO4→ Fe2[SO4]3+ 6H2O

e]

MnO2+ 4HCl → MnCl2+ Cl2+ 2H2O

2Na + Cl2→ 2NaCl

2NaCl + H2SO4→ Na2SO4+ 2HCl

CuO + 2HCl → CuCl2+ H2O

CuCl2+ 2AgNO3→ Cu[NO3]2+ 2AgCl

2AgCl → 2Ag + Cl2

f]

MnO2+ 4HCl → MnCl2+ Cl2+ 2H2O

3Cl2+ 6KOH → 5KCl + ClO3+ 3H2O

2KClO3→ 2KCl + 3O2

2KCl + H2SO4→ K2SO4+ 2HCl

MnO2+ 4HCl→ MnCl2+ Cl2+ 2H2O

Cl2+ Ca[OH]2→ CaOCl2+ H2O

Ví dụ 5.Thuốc thử thường dùng để nhận biết ion Clorua là

A. quỳ tím

B. phenolphtalein

C. dung dịch AgNO3

D. dung dịch NaNO3

Lời giải:

Dùng dung dịch AgNO3[bạc nitrat] để nhận biết anion clorua, vì tạo kết tủa trắng AgCl [không tan trong các axit mạnh]. Dung dịch AgNO3còn là thuốc thử để nhận biết các anion halogenua khác [trừ anion florua].

Ví dụ 7.Để nhận biết các dung dịch sau: H2SO4, NaOH, HCl, người ta dùng

A. quỳ tím và dung dịch BaCl2.

B. quỳ tím và dung dịch KOH.

C. phenolphtalein.

D. phenolphtalein và dung dịch NaCl.

Lời giải:

Đáp án A

Dùng quỳ tím:

+ NaOH làm quỳ chuyển màu xanh

+ H2SO4, HCl làm quỳ chuyển màu đỏ

Dùng BaCl2nhận 2 dung dịch axit:

+ Có kết tủa trắng là H2SO4

H2SO4+ BaCl2→ BaSO4+ 2HCl

+ Không có hiện tượng gì là HCl

Ví dụ 8.Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4loãng. Ta dùng kim loại

A. Mg

B. Ba

C. Cu

D. Zn

Lời giải:

Đáp án B

Mg và Zn cả 2 axit đều phản ứng và có chung hiện tượng sủi bọt khí

+ Cu cả 2 axit đều không phản ứng

+ Ba cả 2 axit đều phản ứng nhưng hiện tượng khác nhau. Với H2SO4tác dụng với Ba xuất hiện khí và kết tủa trắng còn HCl chỉ xuất hiện khí

PTHH:

Ba + H2SO4→ BaSO4↓ + H2↑

Ba + 2HCl → BaCl2+ H2↑

Video liên quan

Chủ Đề