Tiêu chí đánh giá bản word năm 2024

Đánh giá kết quả làm việc của một nhân viên luôn là công việc quan trọng. Đánh giá hiệu quả của nhân viên nhằm khuyến khích, khen thưởng, đề bạt, tạo động lực làm việc cho nhân viên đúng lúc; phê bình, điều chỉnh hay quyết định sa thải hợp lí. Đánh giá cũng chính là thước đo hiệu quả của một nhân viên với doanh nghiệp như thế nào từ đó hoạch định, phát triển tiềm năng và định hướng nghề nghiệp cho nhân viên.

Việc lựa chọn phương pháp đánh giá nhân viên phù hợp với văn hoá, quy mô và tính chất công việc là rất cần thiết. Một số phương pháp và mẫu đánh giá nhân viên sau doanh nghiệp có thể lựa chọn để áp dụng cho phù hợp tình hình công ty mình.

1. Đánh giá nhân viên bằng phương pháp xếp hạng

Đây là phương pháp đánh giá nhân viên đơn giản nhất. Nhà quản trị sẽ tạo một biểu mẫu và cho điểm các nhân viên dựa trên các loại thành quả. Thang đánh giá đồ thị là một trong những công cụ được sử dụng khá rộng rãi. Trong đó, người đánh giá sẽ cho điểm thành quả nhân viên theo những tiêu chí của doanh nghiệp.

Một công cụ khác chính là sử dụng danh mục đánh giá [checklist] để ghi nhận hiệu quả của nhân viên. Danh mục có các tiêu chí điển hình như: hoàn thành công việc đúng thời hạn không, làm việc nhóm, chấp nhận sự phê bình, có tiến bộ không,…

Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện, nhanh chóng và thích hợp đối với doanh nghiệp có đông nhân viên.

\>>> Xem thêm: phần mềm nhân sự online hiệu quả nhất hiện nay

2. Phương pháp so sánh để đánh giá nhân viên

Phương pháp này so sánh thành quả giữa các nhân viên làm cùng công việc hay cùng một nhóm. Phương pháp so sánh nhằm thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các nhân viên từ đó nâng cao hiệu quả làm việc. Xếp hạng nhân viên là phương pháp phổ biến nhất khi áp dụng phương pháp so sánh., bao gồm việc liệt kê mọi nhân viên có hiệu quả từ cao đến thấp trong một nhóm định kì.

Phương pháp này cực kì hiệu quả để thúc đẩy nhân viên làm việc, đặc biệt khi đi kèm phần thưởng, lương thưởng cho những người đạt thành tích cao. Tuy nhiên, cần phải lưu ý để tránh gây mất đoàn kết nội bộ và xích mích trong doanh nghiệp.

\>>> Xem thêm: Phần mềm đánh giá KPI nhân viên

3. Phương pháp tường thuật

Phương pháp này đòi hỏi phải viết bản thông tin đánh giá nhân viên, liên quan đến các hồ sơ và mô tả hoạt động của nhân viên. Bản thông tin có thể chia làm 3 dạng:

  • Báo cáo về các sự kiện quan trọng: quản trị viên ghi chép, lưu giữ tất cả hồ sơ hoạt động của nhân viên bao gồm hoạt động thuận lợi và bất lợi. Khi một sự kiện quan trọng liên quan đến nhân viên diễn ra, người phụ trách sẽ ghi chép lại và làm bằng chứng đánh giá sau này.
  • Bản nhận xét: người quản lý viết ngắn gọn, mô tả thành quả, thái độ, hoạt động, nhận xét, phê bình… của mỗi nhân viên trong thời gian đánh giá.
  • Đánh giá thực tiễn: do bộ phận nguồn nhân lực hoặc một bên đánh giá độc lập ngoài tổ chức phỏng vấn, đánh giá về thành quả của mỗi nhân viên. Sau đó kết quả đánh giá sẽ được xem xét lại bởi giám sát viên nếu cần thay đổi.

\>>> Xem thêm: hướng dẫn cách lưu trữ hồ sơ nhân sự

4. Phương pháp quan sát hành vi

Mục đích của phương pháp này là đánh giá hành vi nhân viên, thay vì các đặc điểm của nhân viên trong quá trình hoạt động. Phương pháp này áp dụng cho các công việc liên quan đến chăm sóc khách hàng, an toàn lao động, an toàn thực phẩm.

  • Thang đánh giá theo hành vi [BARS] so sánh, mô tả các hành vi với các thể hiện thông thường nhất của nhân viên.
  • Thang đo quan sát hành vi [BOS] dùng để đếm số lần thể hiện hành vi nào đó
  • Thang đo kỳ vọng về hành vi [BES] sắp xếp hành vi trên 1 đường thẳng liên tục để xác định thành quả xuất sắc, trung bình hoặc không thể chấp nhận dược.

Phương pháp quan sát hành vi đòi hỏi nhiều thời gian giám sát và tốn nhiều công sức, nhân viên cũng sẽ không thấy thoải mái khi biết rằng luôn có người giám sát những hành vi của mình.

\>>> Xem thêm: những tiêu chí đánh giá nhân viên hiệu quả nhất

5. Phương pháp quản trị theo mục tiêu

Phương pháp đánh giá nhân viên này xác định mục tiêu thành quả mà một cá nhân kỳ vọng đạt được trong khoảng thời gian thích hợp. Nếu mục tiêu7 được xác định rõ ràng và chính xác, nhân viên sẽ thực hiện công việc tốt hơn để đạt kết quả như mong muốn.

Các mục tiêu bao gồm các hoạt động hoặc công việc cụ thể cần hoàn thành. Ví dụ: kiếm được 5 khách hàng mới mỗi tháng, tìm được nhân sự mới thế chỗ trong 30 ngày, tăng doanh số lên 10%…

More Related Content

What's hot [20]

Recently uploaded [17]

Bang tieu chi danh gia bai bao cao word

  • 1. ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO [WORD] Ngày…tháng…năm…. Nhóm:…. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM NỘI DUNG Nội dung bài thuyết trình rõ ràng, khái quát được chủ đề, gây ấn tượng, đảm bảo các đầy đủ các tiêu chí sau:  Trình bày được cách khảo sát và kết quả khảo sát; [1đ]  Trình bày được thực trạng nhạc của nền âm nhạc dân tộc Việt Nam; [1đ]  Trình bày được sự hiểu biết về âm nhạc dân tộc Việt Nam; [1đ]  Phân tích được sự ảnh hưởng của âm nhạc dân tộc Việt Nam đốivới nền văn hóa và giá trị củ nó; [1.5đ]  Đưa ra được kết luận của dự án; [1đ]  Có sản phẩm sau khi hoàn thành dự án; [0.5đ]  Nội dung thu hút người đọc, thống nhất trong suốt cả bài [1đ] � � � � � � �
  • 2. bày hợp lý, khoa học, ấn tượng, sáng tạo đáp ứng các tiêu chí sau:  Có trang bìa[0.5đ]  Có trang mục lục và đanh số trang [0.5đ]  Có trang kết luận [0.5đ]  Có trang tríchdẫn tài liệu [0.5đ]  Font chữ, màu chữ phù hợp [0.25đ]  Câu văn xúc tích, chấm phẩy hợp lý [0.25đ]  Có canh đều, canh lề [0.25đ]  Sử dụng hình ảnh để minh họa [0.25đ] � � � � � � � � Tổng điểm: Nhận xét: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Chữ ký GV: Nhóm đánh giá:

Chủ Đề