Tin học 7 Bài 3: Bảng điểm của em

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Với giải bài tập Tin học 7 Bài thực hành 3: Bảng điểm của em hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng soạn, trả lời câu hỏi Tin học 7 Bài thực hành 3.

Quảng cáo

   2. Nội dung

   Nếu dữ liệu trong ô là số quá dài, em sẽ thấy dãy kí hiệu ## trong ô. Để thay đổi độ rộng của cột, em đưa con trỏ chuột vào bên phải tiêu đề cột, kéo thả chuột để hiển thị hết các số trong ô.

Các bài giải bài tập Tin học 7 khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Tin học lớp 7 | Soạn Tin học 7 | Trả lời câu hỏi Tin học 7 của chúng tôi được biên soạn bám sát chương trình sách giáo khoa Tin học 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 3 [trang 31 sgk Tin học lớp 7]: Thực hành lập và sử dụng công thức

   - Giả sử em có 500000 đồng gửi tiết kiệm không kì hạn với lãi suất 0.3%/ tháng.

Quảng cáo

   - Số tiền lãi hàng tháng được cộng dồn thành tiền gửi cho tháng sau.

   - Hãy sử dụng công thức để tính trong vòng một năm, mỗi tháng em có bao nhiêu tiền trong sổ tiết kiệm?

   - Lập trang tính như hình 1.25. Lưu bảng với tên So_Tiet_Kiem.

Quảng cáo

Trả lời:

   - Bước 1: Nháy chuột chọn Sheet3 để mở trang tính mới:

   - Bước 2: Nhập dữ liệu vào từng ô như hình 1.25 đề bài cho:

Quảng cáo

   - Bước 3: Thiết lập công thức tính:

   Số tiền tháng 1 = Số tiền gửi + Số tiền gửi * Lãi suất; [T1]

   → E3 = B2+B2*B3

   Số tiền tháng 2 = Số tiền tháng 1[T1] + Số tiền tháng 1 [T1]* Lãi suất; [T2]

   → E4 = E3+E3*B3

   Số tiền tháng 3 = Số tiền tháng 2[T2] + Số tiền tháng 2 [T2]* Lãi suất; [T3]

   → E5 = E4+E4*B3

   …

   Số tiền tháng 12 = Số tiền tháng 11 [T11] + Số tiền tháng 11[T11] * Lãi suất. [T12]

   → E14 = E13 + E13 * B3

   - Bước 4: Nhập các biểu thức vừa tìm được vào các ô tính, em sẽ được kết quả:

   - Bước 5: Lưu bảng tính với tên mới:

   Em mở bảng chọn File , nháy chuột vào lệnh

Save và thực hiện theo các bước chỉ dẫn trên cửa sổ Save As dưới đây:

Các bài giải bài tập Tin học 7 khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Tin học lớp 7 | Soạn Tin học 7 | Trả lời câu hỏi Tin học 7 của chúng tôi được biên soạn bám sát chương trình sách giáo khoa Tin học 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-thuc-hanh-3-bang-diem-cua-em.jsp"

Bài tập 1. Nhập công thức
Khởi động Excel: Chọn StartAll ProgramsMicrosoft Excel; Trong trang tính ta nhập dãy công thức:


Và kết quả tương ứng là:


Chú ý:
- Có những lúc kết quả dạng số hiện dưới dạng số thực [ví dụ: 3E+6 chính là 3000000], hoặc có quá nhiều số chữ số thập phân [ví dụ: 6.28571]:

Để khắc phục, ta định lại ô như sau:
Chọn ô cần định dạng → vào bảng chọn FormatCellsNumber Number:

Tại Decimal places: chọn số chữ số thập phân [Ví dụ: muốn số hiện dạng số nguyên, ta gõ số 0; Muốn số có hai chữ số sau dấu phẩy, ta gõ số 2]. - Có những lúc trong ô tính có dạng [####] mà không hiện được kết quả. Nguyên nhân: do độ rộng của cột nhỏ hơn độ dài của dữ liệu.  Cách khắc phục: đưa con trỏ đến biên của cột, khi trỏ thành mũi tên 4 chiều thì kéo để được độ rộng cột vừa với độ dài dữ liệu

Độ rộng cột E quá nhỏ:

Sau khi đã điều chình độ rộng cột E:


Bài tập 2. Tạo trang tính và nhập công thức.
Ta mở trang tính mới và nhập các dữ liệu:

Nhập công thức vào các ô tính tương ứng như trong bảng dưới đây:

Ta có kết quả tương ứng:


Bài tập 3. Thực hành lập và sử dụng công thức Giả sử em có 500.000 đồng gửi tiết kiệm không kì hạn với lãi suất 0,3%/tháng. Ta biết cách tính lãi suất sau mỗi tháng là: - Số tiền tháng 1 = số tiền gửi + số tiền gửi * Lãi suất; - Số tiền tháng 2= số tiền tháng 1 + số tiền tháng 1 *Lãi suất; - … - Số tiền tháng 12 = số tiền tháng 11 + số tiền tháng 11 * Lãi suất Vì vậy, ta thành lập công thức tính lãi suất cho từng tháng như sau: Tháng l: E3 = B2 + B2*B3; Tháng 2: E4 = E3 + E3*B3; Tháng 3: E5 = E4 + E4*B3; …

Tháng 12: E14 = E13 + E13*B3 ;


Kết quả nhận được:


Lưu bảng tính: Vào bảng chọn FileSave → Lưu bảng tính với tên “So tiet kiem.xls”  

Bài tập 4. Thực hành lập bảng tính và sử dụng công thức.

Mở bảng tính mới và lập bảng điểm của em như hình 27 SGK. Lập công thức để tính điểm tổng kết của em theo từng môn học vào các ô tương ứng trong cột G. Vì điểm kiểm tra 15 phút tính hệ số l, kiểm tra 1 tiết tính hệ số 2, kiểm tra học kì tính hệ số 3, nên: Điểm tổng kết được tính theo công thức:

Điểm trung bình = [KT 15 phút + KT 1 tiết lần 1*2 + KT 1 tiết lần 2*2 + KT học kì * 3] / 8.


Cách 1: Ta gõ trực tiếp các công thức tương ứng tính tổng điểm trung bình trong cột G:

Thu được kết quả:

Lưu bảng tính với tên Bang diem cua em và thoát khỏi chương trình.

Cách 2: Sao chép công thức.


Bước 1: Gõ công thức tính tổng điểm trung binh cho môn Toán [tại ô G3] như sau:

Bước 2: Nháy chọn ô G3, đưa trỏ xuống đỉnh dưới phải của ô G3, khi trỏ biến thành chữ thập thì kéo xuống các ô từ G4 đến G10 để sao chép công thức, ta cũng thu được kết quả như cách 1.

Video liên quan

Chủ Đề