Tốc độ truyền sóng trong môi trường công thức

Bài hôm nay chúng ta sẽ đi sâu vào phần lý thuyết về bước sóng và công thức tính bước sóng. Bước sóng có nhiều dạng bài tập và tính được bước sóng là một yếu tố quan trọng để giải các bài toán lớn. Tùy thuộc vào các thông tin cho sẵn mà ta sẽ có các tính bước sóng khác nhau. Việc áp dụng đúng công thức tính bước sóng sẽ là một lợi thế khi ta làm bài tập trắc nghiệm


I. Bước sóng

a] Khái niệm

Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ, là khoảng cách giữa hai đỉnh sóng

Kí hiệu: λ [Lam đa]

Bước sóng là một đặc trưng của sóng hình sin

Hai điểm cách nhau một bước sóng thì dao động cùng pha với nhau

b] Mối quan hệ của bước sóng với chu kỳ

Như chúng ta đã biết chu kỳ là là chu kỳ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.

Bạn đang xem: Công thức tính tốc độ truyền sóng

    a. Sóng cơ là những dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian.

        Thí dụ: Sóng ở bề mặt chất lỏng, sóng âm, sóng trên sợi dây đàn hồi ...

    b. Phân loại sóng cơ: Có nhiều loại.

  • Sóng ngang: là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. Thí dụ: Sóng trên mặt nước ... Sóng ngang chỉ truyền trong R, L.

  • Sóng dọc: là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. Thí dụ: Sóng âm, sóng trên một lò xo... Sóng dọc truyền được trong R, L, K. 

    c. Sóng cơ không truyền được trong chân không. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền dao động còn  các phần tử vật chất chỉ dao động tại vị trí [ Phần tử vật chất được minh họa bằng dấu chấm màu đỏ]

4. Các đại lượng đặc trưng cho sóng cơ

    a. Biên độ sóng a: là biên độ dao động của các phần tử vật chất khi sóng truyền qua.

    b. Tần số sóng f: là tần số dao động của các phần tử vật chất. 

                                   f sóng = f nguồn = f dao động

    c. Chu kỳ sóng T : là chu kỳ dao động của các phần tử vật chất môi trường có sóng truyền qua. 

                         T sóng = T nguồn = T dao động

    d. Bước sóng λ:

  • Bước sóng là khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha với nhau.
  • Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền trong một chu kỳ dao động.
  • Công thức: 

          

    e. Tốc độ truyền sóng v : 

  • Vận tốc sóng là vận tốc truyền pha dao động. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào bản chất của môi trường truyền [tính đàn hồi và mật độ môi trường]. Vận tốc truyền sóng giảm : R → L → K 
  • Vận tốc sóng khác vận tốc dao động của các phần tử vật chất khi sóng truyền qua.
  • Nếu phương trình sóng là u=acos[ωt] thì vận tốc dao động của các phần tử vật chất khi sóng truyền qua là: 

vdđ=u'=[acos[ωt]]' =-aωtsin[ωt] 

5. Phương trình sóng từ một nguồn truyền đến một điểm:

    a. Phương trình sóng nguồn: 

        Giả sử có một nguồn sóng dao động tại O với phương trình: Biên độ sóng ngang có thể là a hoặc A. 

 

    b. Phương trình sóng tại điểm M cách O một khoảng d. 

  • Thời gian sóng truyền từ O đến M là d/v 
  • Dao động tại M chậm pha hơn dao động tại O. Li độ tại O   u[t - Δt] = u[t]   li độ tại M ở thời điểm t.

          

  • Phương trình dao động tại điểm M với OM=d: 

   

             

6. Độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng

    a. Công thức độ lệch pha: 

Gọi M là điểm trên phương truyền sóng cách nguồn khoảng dM hoặc xM .

    b. Các trường hợp:

  • Nếu Δφ = k2p : Cùng pha.                d=nl           

  • Nếu Δφ = [2k + 1]p : Ngược pha.     d=[2n+1]l/2             
  • Nếu Δφ = [2k + 1]p/2 : Vuông pha.   d=[2n+1] l/4          

Đáp án C

HD: Công thức liên hệ λ=vT=vf 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Xem đáp án » 24/09/2019 24,587

Video liên quan

Chủ Đề