Số sánh phương pháp kí hiệu và phương pháp chấm điểm

Phương pháp chấm điểm biểu hiện các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ [các điể-m dân cư nông thôn, các cơ sở chăn nuôi...] bằng các điểm chấm trên bản đồ.

3. Phương pháp chấm điểm

Phương pháp chấm điểm biểu hiện các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ [các điểm dân cư nông thôn, các cơ sở chăn nuôi...] bằng các điểm chấm trên bản đồ.

Các điểm chấm là yếu tô cơ bản của phương pháp này, mỗi chấm đều có một giá trị [số lượng hoặc khối lượng] nào đó.

Ví dụ : để biểu hiện sự phân bố dân cư, một chấm có thể tương ứng với 5000 người; hoặc để biểu hiện diện tích cây trồng, một chấm có thể tương ứng với 1000 ha...

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ

Có 4 phương pháp chính biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

            - Phương pháp kí hiệu.            - Phương pháp kí hiệu đường chuyển động.            - Phương pháp chấm điểm.

            - Phương pháp bản đồ- biểu đồ.

            Ngoài ra còn có các phương pháp: kí hiệu theo đường, phương pháp đường đẳng trị, phương pháp khoanh vùng, phương pháp nền chất lượng

1.Phương pháp kí hiệu

- Đối tượng biểu hiện:

            Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể.
            Những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ.

- Các dạng kí hiệu: Kí hiệu hình học; Kí hiệu chữ; Kí hiệu Tượng hình

 - Khả năng biểu hiện:            Vị trí phân bố của đối tượng.            Số lượng của đối tượng.

            Chất lượng của đối tượng.

- Ví dụ:

            Để thể hiện các nhà máy điện có công suất khác nhau, người ta dùng ngôi sao có kích thước khác nhau

             Để thể hiện nhà máy điện là thủy điện hay nhiệt điện, dùng màu sắc xanh hoặc đỏ cho ngôi sao

2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động

- Đối tượng biểu hiện: Biểu hiện sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên và kinh tế xã hội.

- Khả năng biểu hiện:

            Hướng di chuyển của đối tượng.
            Số lượng, tốc độ của đối tượng di chuyển.

- Ví dụ:

            Trên bản đồ tự nhiên: các mũi tên chỉ hướng gió, hướng dòng biển

             Trên bản đồ kinh tế - xã hội: các mũi tên chỉ luồng di dân, hướng vận chuyển hàng hóa, đường hành quân...

3. Phương pháp chấm điểm

- Đối tượng biểu hiện: Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng những điểm chấm.

- Khả năng biểu hiện:

            Sự phân bố của đối tượng.
            Số lượng của đối tượng.

- Ví dụ: Trên bản đồ dân cư, một chấm có thể tương ứng 5000 người

4. Phương pháp bản đồ - biểu đồ:

- Đối tượng biểu hiện: Biểu hiện giá trị tổng cộng của một đối tượng trên một đơn vị lãnh thổ bằng cách dùng các biểu đồ đặt vào phạm vi của đơn vị lãnh thổ đó.

- Khả năng biểu hiện:

            Số lượng của đối tượng.            Chất lượng của đối tượng.

            Cơ cấu của đối tượng

- Ví dụ: Trên biểu đồ cây công nghiệp có thể có các biểu đồ cột ghép thể hiện diện tích trồng cây công nghiệp của từng tỉnh

Tổng kết bài học:

a,

Đối tượng biểu hiện:

 Biểu hiện giá trị tổng cộng của một đối tượng trên một đơn vị lãnh thổ bằng cách dùng các biểu đồ đặt vào phạm vi của đơn vị lãnh thổ đó.

b. Khả năng biểu hiện:

 + Số lượng của đối tượng.

 + Chất lượng của đối tượng.

 + Cơ cấu của đối tượng.

- Ngoài các phương pháp trên còn có các phương pháp khác biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ như: phương pháp kí hiệu theo đường, phương pháp đường đẳng trị, phương pháp khoanh vùng [hình 2.6], phương pháp nền chất lượng…

CÔNG TY CỔ PHẦN TIN HỌC LẠC VIỆT

23 Nguyễn Thị Huỳnh, Phường 8, Quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh

Page 2

SureLRN

Phương pháp chấm điểm biểu hiện các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ [các điể-m dân cư nông thôn, các cơ sở chăn nuôi...] bằng các điểm chấm trên bản đồ.

3. Phương pháp chấm điểm

a. Đối tượng biểu hiện:

Biểu hiện các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ bằng những điểm chấm.

b. Khả năng biểu hiện:

+ Sự phân bố của đối tượng.

+ Số lượng của đối tượng.

Ví dụ : để biểu hiện sự phân bố dân cư, một chấm có thể tương ứng với 5000 người; hoặc để biểu hiện diện tích cây trồng, một chấm có thể tương ứng với 1000 ha...

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 10 - Xem ngay

Ngày soạn: 28 8 2008 Tuần 2- tiết 3- bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

I. Mục tiêu bài học

- Sau bài học, học sinh cần: 1. Về kiến thức-Hiểu rõ mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện một số đối tượng địa lí nhất định trên bản đồ với những đặc tính của nó.-Biết cách đọc bản đồ. 2. Về kĩ năng.-Học sinh có thể nhận biết một số phương pháp thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ qua các kí hiệu bản đồ.-Vẽ và phóng to các bản đồ trong SGK III.Hoạt động dạy học.•Khởi động: Gv giới thiệu một số bản đồ với các nội dung khác nhau và yêu cầu học sinh cho biết bằng cách nào chúng ta biểu hiện được các nội dung bản đồ?Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung chính Hoạt động: Nhóm-Gv chia lớp thành 5 nhóm•Nhóm 1: Nghiên cứu phương pháp kí hiệu.Quan sát hình 2.1 và 2.2 cho biết:-Có những dạng kí hiệu nào?-Khả năng biểu hiện của các kí hiệu và chứngminh điều đó.-Phương pháp kí hiệu dùng để biểu hiện gì,cách thể hiện chúnh trên bản đồ?• Nhóm 2: nghiên cứuphương pháp kí hiệu đường chuyển động.Quan sát hình 2.3 và cho biết:-Dùng để biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể: Các điểm dân cư,các trung tâm cơng nghiệp,…-Những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của các đối tượng phân bố trên bảnđồ.-Các dạng kí hiệu: + Kí hiệu hình học.+ Kí hiệu chữ. + Kí hiệu tượng hình-Khả năng biểu hiện: + Vị trí phân bố của đối tượng+ Số lượng đối tượng + Chất lượng đối tượng.3.Phương pháp kí hiệu đường chuyển động.-Là phương pháp thể hiện sự di chuyển của các hiên tượng tự nhiên và kinh tế- xã hội-Phương pháp này có thể biểu hiện được hướng di chuyển, khối lượng di chuyển và-Đối tượng biểu hiện?-Khả năng biểu hiện ? •Nhóm 3: nghiên cứu phương pháp chấm điểmQuan sát hình 2.4 và cho biết:-Đối tượng biểu hiện?-Khả năng biểu hiện ?•Nhóm 4: nghiên cứu phương pháp khoanhvùngQuan sát hình 2.5 và cho biết:-Đối tượng biểu hiện?-Khả năng biểu hiện ? •Nhóm 5: nghiên cứu phương pháp bản đồ-biểu đồQuan sát hình 2.6 và cho biết:-Đối tượng biểu hiện?-Khả năng biểu hiện ? Các nhóm trình bày kết quảGv nhận xét đánh giá, chuẩn kiến thức.tốc độ di chuyển bằng các mũi tên dài, ngắn hoặc dày mảnh khác nhau-Biểu hiện các hiện tượng phân bố phân tán,lẻ tẻ như các điểm dân cư nông thôn, cơsở sản xuất…. bằng các điểm chấm trên bản đồ-Có thể biểu hiện được sự phân bố, số lượng của các đối tượng.-Biểu hiện các hiện tượng không phân bố trên khắp lãnh thổ mà chỉ phát triển ở nhữngkhu vực nhất định.-Có thể biểu hiện được sự phân bố, số lượng của các đối tượng.-Biểu hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ bằngcách đặt các biểu đồ vào vị trí các đơn vị lánh thổ đó.-Có thể biểu hiện được số lượng của đối tượng, chất lượng, quy mô cơ cấu đối tượng-Phương pháp kí hiệu theo đường.-Phương pháp đường đẳng trị.-Phương pháp khoanh vùng.-Pháp nền chất lượng.IV.Đánh giá: Hãy điền nội dung thích hợp vàop bảng sau:Phương pháp biểu hiệnĐối tượng biểu hiệnCách thức biểu hiệnKhả năng biểu hiệnPhương pháp kí hiệu.Phương pháp kí hiệu đường chuyểnđộng Phương pháp bảnđồ- biểu đồ

Video liên quan

Chủ Đề