Trắc nghiệm Sinh 7 cuối học kì 1

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 7

HỌC KỲ

  • Trắc nghiệm học kì I
  • Trắc nghiệm học kì II

CHƯƠNG 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

  • Trắc nghiệm bài 4: Trùng roi
  • Trắc nghiệm bài 5: Trùng biến hình và trùng giày
  • Trắc nghiệm bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
  • Trắc nghiệm chương 1: Ngành động vật nguyên sinh

CHƯƠNG 2: NGÀNH RUỘT KHOANG

  • Trắc nghiệm bài 8: Thủy tức
  • Trắc nghiệm bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang
  • Trắc nghiệm bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
  • Trắc nghiệm chương 2: Ngành ruột khoang

CHƯƠNG 3: CÁC NGÀNH GIUN

  • Trắc nghiệm bài 11: Sán lá gan
  • Trắc nghiệm bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
  • Trắc nghiệm bài 13: Giun đũa
  • Trắc nghiệm bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
  • Trắc nghiệm bài 15: Giun đất
  • Trắc nghiệm bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt
  • Trắc nghiệm chương 3: Các ngành giun

CHƯƠNG 4: NGÀNH THÂN MỀM

  • Trắc nghiệm bài 18: Trai sông
  • Trắc nghiệm bài 19: Một số Thân mềm khác
  • Trắc nghiệm bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm
  • Trắc nghiệm bài 22: Tôm sông
  • Trắc nghiệm chương 4: Các ngành thân mềm

CHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚP

  • Trắc nghiệm bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
  • Trắc nghiệm bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện
  • Trắc nghiệm bài 26: Châu chấu
  • Trắc nghiệm bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
  • Trắc nghiệm bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp
  • Trắc nghiệm chương 5: Ngành chân khớp

CHƯƠNG 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

  • Trắc nghiệm bài 31: Cá chép
  • Trắc nghiệm bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá
  • Trắc nghiệm bài 35: Ếch đồng
  • Trắc nghiệm bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
  • Trắc nghiệm bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
  • Trắc nghiệm bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
  • Trắc nghiệm bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
  • Trắc nghiệm bài 41: Chim bồ câu
  • Trắc nghiệm bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
  • Trắc nghiệm bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim
  • Trắc nghiệm bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
  • Trắc nghiệm bài 46: Thỏ
  • Trắc nghiệm bài 48: Đa dạng của lớp Thú. Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi
  • Trắc nghiệm bài 49: Đa dạng của lớp Thú [tiếp]. Bộ Dơi và bộ Cá voi
  • Trắc nghiệm bài 50: Đa dạng của lớp Thú [tiếp]. Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
  • Trắc nghiệm bài 51: Đa dạng của lớp Thú [tiếp]. Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng
  • Trắc nghiệm chương 6: Ngành động vật có xương

CHƯƠNG 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT

  • Trắc nghiệm bài 53: Môi trường và sự vận động, di chuyển
  • Trắc nghiệm bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể
  • Trắc nghiệm bài 55: Tiến hóa về sinh sản
  • Trắc nghiệm bài 56: Cây phát sinh giới Động vật
  • Trắc nghiệm chương 7: Sự tiến hóa của động vật

CHƯƠNG 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

  • Trắc nghiệm bài 57: Đa dạng sinh học
  • Trắc nghiệm bài 58: Đa dạng sinh học [tiếp theo]
  • Trắc nghiệm bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
  • Trắc nghiệm bài 60: Động vật quý hiếm
  • Trắc nghiệm chương 8: Động vật và đời sống con người

Xem Thêm

  • Trắc nghiệm sinh học 7 chương 3: Các ngành giun [P1]
  • Trắc nghiệm sinh học 7 chương 3: Các ngành giun [P2]
  • Trắc nghiệm sinh học 7 chương 5: Ngành chân khớp [P1]
  • Trắc nghiệm sinh học 7 chương 5: Ngành chân khớp [P2]
  • Trắc nghiệm sinh học 7 chương 6: Ngành động vật có xương [P1]
  • Trắc nghiệm sinh học 7 chương 6: Ngành động vật có xương [P2]
  • Trắc nghiệm sinh học 7 chương 6: Ngành động vật có xương [P3]
  • Trắc nghiệm sinh học 7 chương 6: Ngành động vật có xương [P4]
  • Trắc nghiệm sinh học 7 chương 6: Ngành động vật có xương [P5]
  • Trắc nghiệm sinh học 7 học kì I [P1]
  • Trắc nghiệm sinh học 7 học kì I [P2]
  • Trắc nghiệm sinh học 7 học kì I [P3]
  • Trắc nghiệm sinh học 7 học kì I [P4]
  • Trắc nghiệm sinh học 7 học kì I [P5]
  • Trắc nghiệm sinh học 7 học kì II [P1]
  • Trắc nghiệm sinh học 7 học kì II [P2]
  • Trắc nghiệm sinh học 7 học kì II [P3]
  • Trắc nghiệm sinh học 7 học kì II [P4]
  • Trắc nghiệm sinh học 7 học kì II [P5]

Chia sẻ bài viết

Zalo

Facebook

  • Công nghệ 12 Bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản [17872 lượt xem]

  • Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 4 có đáp án năm 2021 - 2022 [15487 lượt xem]

  • Tin học 12 Bài 8: Truy vấn dữ liệu [11863 lượt xem]

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh 7, Download.com.vn xin giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học lớp 7 học kì 1. Đây sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn học sinh lớp 7 hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì thi học kì 1 sắp tới.

  • Bộ đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2017-2018
  • Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học lớp 7 năm 2017

Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học lớp 7

1. Nơi động vật ra đời đầu tiên là:

A. Vùng nhiệt đới châu Phi          B. Biển và đại dương

C. Ao, hồ, sông, ngòi              D. Cả A, B, C

2. Nhóm động vật có số loài lớn nhất là:

A. Động vật nguyên sinh           B. Động vật có xương sống

C. Thần mềm                   D. Sâu bọ

3. Đặc điểm có ở động vật là:

A. Có cơ quan di chuyển          B. Có thần kinh và giác quan

C. Có thành xenlulôzơ ở tế bào.     D. Lớn lên và sinh sản

4. Nhóm động vật có số lượng các thể lớn nhất là:

A. Chim vẹt          B. Cá voi

C. Hồng hạc         D. Rươi

5. Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng:

A. Tự dưỡng         B. Dị dưỡng

C. Kí sinh           D. Cộng sinh

6. Động vật nguyên sinh có khả năng tiếp nhận và phản ứng với các kích thích

A. Cơ học          B. Hóa học

C. Ánh sáng         D. Âm nhạc

7. Trùng giày khác với trùng biến hình và trùng roi ở đặc điểm:

A. Có chân giả      B. Có roi

C. Có lông bơi      D. Có diệp lục

8. Động vật nguyên sinh gây bệnh cho người là

A. Trùng biến hình   B. Trùng roi

C. Trùng giày        D. Trùng bào tử

9. Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ:

A. Di chuyển nhanh nhẹn                    B. Phát hiện ra mồi nhanh

C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc   D. Có miệng to và khoang ruột rộng

10. Sứa bơi lội trong nước nhờ

A. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt      B. Dù có khả năng co bóp

C. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước              D. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

11. Giun dẹp cấu tạo cơ thể có các lớp cơ chính

A. Cơ học         B. Cơ chéo

C. Cơ vòng        D. Cả A, B và C

12. Giun dẹp thường kí sinh ở

A. Trong máu      B. Trong mật và gan

C. Trong ruột      D. Cả A, B và C

13. Vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò

A. Hấp thụ thức ăn       B. Bộ xương ngoài

C. Bài tiết sản phẩm     D. Hô hấp, trao đổi chất

14. Giun đất di chuyển nhờ

A. Lông bơi            B. Vòng tơ

C. Chun giãn cơ thể      D. Kết hợp chun giãn và vòng tơ.

15. Máu thân mềm được lọc các chất bài tiết ở

A. Dạ dày           B. Thận

C. Gan            D. Tim

16. Lớp thân mềm có ý nghĩa kinh tế lớn nhất là

A. Chân đầu [mực, bạch tuộc]           B. Chân rìu [trai, sò]

C. Chân bụng [ốc sên, ốc bươu]         D. cả A, B và C

17. Mực tự vệ bằng cách

A. Thu mình vào vỏ          B. Phụt nước chạy trốn

C. Chống trả                 D. Phun mực ra

18. Muốn mua được trai tươi sống ở chợ, phải lựa chọn

A. Con vỏ đóng chặt          B. Con vỏ mở rộng

C. Con to và nặng            D. Cả A, B và C

19. Ở cơ thể thủy tức, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào mô-bì cơ nằm ở

A. Lớp ngoài                B. Lớp trong

C. Tầng keo                D. Cả A, B và C

20. Cây thủy sinh có thủy tức bám [được coi là cây chỉ thị của chúng]

A. Cây sen                 B. Rong đuôi chó

C. Bèo tấm                 D. Cả A, B và C

21. Sán lá gan di chuyển nhờ

A. Lông bơi                B. Chân bên

C. Chân giãn cơ thể         D. Giác bám

22. Sán dây lây nhiễm cho người qua

A. Trứng                   B. Ấu trùng

C. Nang sán [hay gạo]        D. Đốt sán

...............

Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải về để xem tiếp

Video liên quan

Chủ Đề