Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng phương , cùng pha A và B cách nhau 8 cm

Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng M phương, cùng pha A và B cách nhau 8 cm. Biết bước sóng lan truyền 2 cm. Gọi M và N là hai điểm trên mặt nước sao cho AMNB là hình chữ nhật có cạnh NB = 6 cm. số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu trên đoạn MN lần lượt là

A.

4 và 5.

B.

5 và 4.

C.

5 và 6.

D.

6 và 5.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho m gam hỗn hợp E gồm peptit X và 1 amino axit Y [trong đó khói lượng của X lớn hơn 20] được trộn theo tỉ lệ mol 1:1, tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch G chứa [m + 12,24] gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch H chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Biết các pahnr ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E gần nhất với:

  • Ba peptit X, Y, Z [MX < MY < MZ] mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, được tạo bởi từ glyxin, alanin, valin; tổng số liên kết peptit trong X, Y, Z bằng 8. Đốt cháy hoàn toàn 27,95 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z [trong đó X chiếm 75% số mol hỗn hợp] với lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca[OH]2 dư, thu được 120 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 3,472 lít [đktc]. Biết độ tan của nitơ đơn chất trong nước là không đáng kể. Phần trăm khối lượng của Y có trong hỗn hợp E là.

  • Peptit X mạch hở được tạo bởi từ glyxin và alanin. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy gồm CO2, N2 và 1,15 mol H2O. Số liên kết peptit có trong X là.

  • Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit X [MX = 293] thu được hai peptit Y và Z. Biết 0,472 gam Y phản ứng vừa đủ với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M đun nóng và 0,666 gam Z phản ứng vừa đủ với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% [d = 1,022 gam/ml] đun nóng. Biết rằng khi thủy phân hoàn toàn X thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenyl alanin. Công thức cấu tạo của X là

  • Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X mạch hở, được 2 mol glyxin [Gly], 1 mol alanin [Ala], 1 mol valin [Val] và 1 mol phenylalanin [Phe]. Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Kết luận Không đúng về X là:

  • Cho hỗn hợp A gồm tripeptit X, tetrapeptit Y có tỉ lệ mol 1:1 đều được tạo thành từ

    Z, trong phân tử Z có chứa 1 nhóm
    . Trong Z nguyên tử N chiếm 18,667% theo khối lượng. Thủy phân không hoàn toàn m[g] A trong môi trường axit thu được 0,945g X; 4,62g đipeptit và 3,75g Z. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây.

  • X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2?

  • Thủy phân hoàn toàn peptit X mạch hở chỉ thu được glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 12,6 gam nước. Số nguyên tử oxi trong phân tử X là:

  • Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và một este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 1,21 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua nước vôi trong lấy dư, thu được 98,0 gam kết tủa. Mặt khác đun nóng 0,2 mol X cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm 4 muối, trong đó có 3 muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp X là:

  • X là một peptit có 16 mắt xích được tạo từ các

    -amino axit cùng dãy đồng đẳng với glyxin. Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 12,5 mol không khí, toàn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có 1/5 thể tích O2 còn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là :

Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 8 cm, dao động theo phương trình lần lượt là u1 = acos[8πt]; u2 = bc?

Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 8 cm, dao động theo phương trình lần lượt là u1 = acos[8πt]; u2 = bcos[8πt]. Biết Tốc độ truyền sóng 4 cm/s. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình chữ nhật có cạnh BC = 6 cm. Tính số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD.

A. 8

B. 9

C. 10

D. 11

Trên mặt nước có hai nguồn A và B cách nhau 8 cm dao động cùng phương, phát ra hai sóng kết hợp với bước sóng 4 cm. Nguồ?

Trên mặt nước có hai nguồn A và B cách nhau 8 cm dao động cùng phương, phát ra hai sóng kết hợp với bước sóng 4 cm. Nguồn B sớm pha hơn nguồn A là \[\dfrac{\pi }{2}.\] Điểm cực đại trên AO cách A gần nhất và xa nhất lần lượt là

A. 0,45 cm và 2,45 cm.

B. 0,45 cm và 2,65 cm.

C. 1,5 cm và 3,5 cm.

D. 1,5 cm và 2,5 cm.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề